Bài giảng Ngữ văn 8 Tiết 57 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Mẹ giã gạo, nuôi bộ đội.

Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần - Mai sau con lớn vung chày lún sân

• Mẹ tỉa bắp trên núi Ka-lưi.

• Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều - Mai sau con lớn phát mười ka-lưi.

 

 

ppt32 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 Tiết 57 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình ảnh nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Hình ảnh bà mẹ dân tộc miền Trung - Tây Nguyên Mẹ giã gạo, nuôi bộ đội. Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần - Mai sau con lớn vung chày lún sân. Mẹ tỉa bắp trên núi Ka-lưi. Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều - Mai sau con lớn phát mười ka-lưi. Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ - Mai sau con lớn làm người tự do. Mẹ chuyển lán, đạp rừng, địu con đi giành trận cuối. Làm hình ảnh người mẹ hiện lên đẹp đẽ, ấn tượng. Lời ru mang nét đặc sắc của đồng bào dân tộc miền Trung. Tình cảm: Thương akay  thương bộ đội, làng đói  thương đất nước. Ước vọng: - Hạt gạo trắng ngần  hạt bắp lên đều  được thấy Bác Hồ. - Vung chày lún sân  phát mười Ka-lưi  làm người tự do. Làm cho: Tình cảm, ước mong của mẹ ngày càng lớn rộng. Tình yêu con hoà vào công cuộc kháng chiến của đất nước. Hình ảnh mẹ càng cao đẹp: mẹ yêu con, yêu Tổ quốc. Kết luận: * Sử dụng hình ảnh và các biện pháp tu từ: - Từ tạo hình: nghiêng nhấp nhô  Gợi dáng vẻ lao động vất vả của mẹ. - ẩn dụ: tim hát mặt trời của mẹ  Tình thương con bao la, sâu nặng của người mẹ. - Tương phản, so sánh: lưng núi to - lưng mẹ nhỏ  Sự chịu đựng gian khổ của mẹ. * Sử dụng câu thơ mang ý nghĩa tượng trưng: “Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn”  Nói lên sự trưởng thành, lớn mạnh như sức trai Phù Đổng của đứa con khi đất nước có chiến tranh. * Âm điệu, lời thơ: Điệp khúc: “Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi” “Ngủ ngoan akay ơi …” “Mẹ thương akay …”  Làm cho lời thơ ngọt ngào sâu lắng, âm điệu của khúc hát ru vấn vương tha thiết. Ngắt nhịp ở giữa câu thơ: “Em cu Tai /ngủ trên lưng mẹ ơi” “Mẹ thương akay / mẹ thương đất nước ...”  Làm cho lời thơ nhịp nhàng, mang âm điệu của lời ru tha thiết. * Bố cục đặc sắc: Mỗi khúc hát ru gồm 2 lời ru: Lời ru của tác giả (lời tự sự): gợi ra những công việc và hình ảnh người mẹ. Lời ru của bà mẹ (lời biểu cảm trực tiếp): nói lên tình cảm và khát vọng của mẹ, của nhân dân ta. Làm bài thơ vừa tự sự vừa trữ tình tha thiết. Khúc hát ru ngọt ngào, sâu lắng. Bố cục độc đáo. - Trong cuộc sống vất vả, gian lao ở chiến khu thời kháng chiến chống Mĩ, người mẹ giành cho con tình yêu thương thắm thiết, ước mong con mau khôn lớn, khoẻ mạnh, trở thành công dân của đất nước tự do. Hình ảnh bà mẹ dân tộc miền Trung - Tây Nguyên 1. Yếu tố tự sự trong bài thơ: - Kể công việc của người mẹ: giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán, đạp rừng. - Tác dụng: Làm hiện lên khí thế khẩn trương, tinh thần quyết tâm của người dân chiến khu Trị Thiên thời đánh Mĩ.  Càng làm bài thơ cụ thể, sinh động và sâu lắng. 2. Yếu tố tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm: Chọn một trong 3 khúc hát ru. Nội dung: + Hình ảnh mẹ trong công việc. + Tình cảm và ước mong của mẹ qua lời ru trực tiếp. - Biểu cảm trực tiếp kết hợp biểu cảm qua nghị luận phân tích. Hướng dẫn về nhà: Viết đoạn văn: Hình ảnh bà mẹ dân tộc miền Trung - Tây Nguyên

File đính kèm:

  • pptTiet 57 Khuc hat ru nhung em be tren lung me.ppt
Giáo án liên quan