Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 25: Văn bản Cô Tô (Nguyễn Tuân)

Nguyễn Tuân là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam.

Sách giáo khoa hiện hành xếp ông vào một trong 9 tác giả của văn học Việt Nam hiện đại. Ông viết văn với một phong cách tài hoa uyên bác và được xem là bậc thầy trong việc sáng tạo và sử dụng tiếng Việt.

Nguyễn Tuân có sở trường viết tùy bút và ký. Ông đi rất nhiều nơi và mỗi lần đi đến đâu ông đều có tác phẩm viết về nơi đó:

- Sông Đà (1960).

- Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972).

- Ký “Cô Tô” và “Huyện đảo”. . .

- Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở Hà Nội.

- Viết nhiều ký và tùy bút: tài hoa, độc đáo, điêu luyện trong ngôn từ.

c. BỐ CỤC:

Đoạn 1: ”Ngày thứ năm trên đảo. . .mùa sóng ở đây”.

  Toàn cảnh Cô Tô sau khi trận bão đi qua.

- Đoạn 2: “. . . Mặt trời lại rọi lên. . .là là nhịp cánh. . .”

  Cảnh mặt trời mọc trên biển.

- Đoạn 3: “Khi mặt trời đã lên. . .hết”.

  Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 25: Văn bản Cô Tô (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NguyÔn Tu©nNguyễn Tuân (1910-1987)Nguyễn Tuân là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam.Sách giáo khoa hiện hành xếp ông vào một trong 9 tác giả của văn học Việt Nam hiện đại. Ông viết văn với một phong cách tài hoa uyên bác và được xem là bậc thầy trong việc sáng tạo và sử dụng tiếng Việt.Nguyễn Tuân có sở trường viết tùy bút và ký. Ông đi rất nhiều nơi và mỗi lần đi đến đâu ông đều có tác phẩm viết về nơi đó:- Sông Đà (1960).- Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972).- Ký “Cô Tô” và “Huyện đảo”. . .- Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở Hà Nội.- Viết nhiều ký và tùy bút: tài hoa, độc đáo, điêu luyện trong ngôn từ.1. TÁC GIẢ:Vị trí Cô Tôc. BỐ CỤC:- Đoạn 1: ”Ngày thứ năm trên đảo. . .mùa sóng ở đây”.  Toàn cảnh Cô Tô sau khi trận bão đi qua.- Đoạn 2: “. . . Mặt trời lại rọi lên. . .là là nhịp cánh. . .”  Cảnh mặt trời mọc trên biển.- Đoạn 3: “Khi mặt trời đã lên. . .hết”.  Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo.* Những chi tiết diễn tả toàn cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão: - Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt. - Nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi. - Cát lại vàng giòn hơn nữa. - Nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.  Sử dụng nhiều tính từ miêu tả. Nghệ thuật so sánh: so sánh Cô Tô trong ngày động bão và sau cơn bão. xanh mượt.- Nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi.- Cát lại vàng giòn hơn nữa.Tươi sáng, trong trẻo, đẹp đẽ. - Nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.Bờ biển Cô Tô cát vàngBiển Cô Tô* Chi tiết miêu tả cảnh mặt trời lên theo trình tự: - “. . .chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.” - “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào. . . . .nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm. . . . .muôn thuở biển Đông.”  Nghệ thuật: So sánh (liên tưởng độc đáo, gợi cảm). Nhân hóa. Ngôn từ đặc sắc, có chọn lọc.- “. . .chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”Bức tranh thiên nhiên vô cùng rực rỡ và tráng lệ trong khung cảnh rộng lớn, bao la, trong trẻo và tinh khôi. - “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào. . . . .nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm. . . . .muôn thuở biển Đông.” - “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào. . . . .nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm. . . . .muôn thuở biển Đông.”Đá đầu sư tử (Cô Tô)* Những chi tiết tả cảnh sinh hoạt và lao động của người dân Cô Tô quanh cái giếng nước ngọt:- “. . .không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc.”- “Anh hùng Châu Hoà Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng. . .”- “Chị Châu Hoà Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.”Cuộc sống đầm ấm, thanh bình, hạnh phúc và bịnh dị của người dân Cô Tô.Toàn cảnh đảo Cô Tô nhìn từ trên ngọn hải đăngTrước cách mạng , phong cách nghệ thuật của ông có thể được tóm gọn trong một chữ ngông. Ngông ở đây là thái độ khing đời, ngạo đời dựa trên sự tài hoa, uyên bác hơn đời của mình. Thể hiện phong cách này, trong mỗi tác phẩm của ông đều muốn thể hiện sự tài hoa, uyên bác. Ở mỗi nhân vật, dù là loại người nào cũng được nhìn dưới phương diện tài hoa - nghệ sĩ. Mỗi sự vật, sự việc dù chỉ là cái ăn, cái uống cũng được miêu tả dước góc độ văn hóa, thẩm mĩ. Nguyễn Tuân cho rằng, cuộc sống cơ khí hiện đại giết chết cái đẹp. Ông tìm đến với cái đẹp thời xưa và gọi đó là vẻ đẹp "vang bóng một thời". Thế giới nhân vật mà ông yêu thích thuộc thế hệ đó, nếu có sống ở thời hiện tại thì cũng bơ vơ, lạc lõng như kẻ "sinh lầm thế kỉ".Sau cách mạng, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân đã có nhiều thay đổi. Ông không còn đối lập xưa với nay, cổ với kim. Mà tìm thấy sự hài hòa gắn kết. Chất tài hoa nghệ sĩ không còn chỉ được thấy ở những con người đặc tuyển mà là ở quần chúng nhân dân, ở anh bộ đội, ở người lái đò Sông Đà.Văn của Nguyễn Tuân thì lúc nào cũng vậy. Vừa cổ kính trang nghiêm, vừa trẻ trung hiện đại. Ông còn là người đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của ngôn ngữ dân tộc.Nguyễn Tuân có một phong cách nghệ thuậthết sức độc đáo và sâu sắc.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_25_van_ban_co_to_nguyen_tuan.ppt