Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Hiểu và nắm được nội dung, ý nghĩa của 3 văn bản đã học.

- Rèn kĩ năng cảm thụ và viết đoạn văn, bài văn nêu cảm nhận của bản thân sau khi học xong VB.

B. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

- Vở bài tập HS.

- Nâng cao N. văn 7.

- Kiểm tra, đánh giá N. văn 7.

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

ã GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.

ã Nội dung ôn tập:

 

doc81 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 22692 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/9/2013 Ngày dạy: (12- 14/09/2013) Buổi 1+2: Cảm thụ VB: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Hiểu và nắm được nội dung, ý nghĩa của 3 văn bản đã học. Rèn kĩ năng cảm thụ và viết đoạn văn, bài văn nêu cảm nhận của bản thân sau khi học xong VB. tài liệu tham khảo: Vở bài tập HS. Nâng cao N. văn 7. Kiểm tra, đánh giá N. văn 7... các bước lên lớp: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. Nội dung ôn tập: Kiến thức trọng tâm: VB: Cổng trường mở ra( Lí Lan): -Xuất xứ: VB trích từ báo yêu trẻ- TP.HCM. - Nội dung:VB ghi lại tâm trạng người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường vào lớp 1: hồi hộp, lo lắng, thao thức, tin tưởng, hi vọng. - Qua suy nghĩ và tâm trạng của người mẹ, tác giả khẳng dịnh vị trí và vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. - Nghệ thuật: Miêu tả cụ thể, sinh động diễn biến tâm trạng người mẹ với những hình thức khác nhau: Miêu tả trực tiếp, miêu tả qua thủ pháp so sánh, đối chiếu, miêu tả qua hồi ức. 2. Vb: Mẹ tôi( étmonđô A mi xi): - Xuất xứ:Vb trích trong tác phẩm “Những tấm lòng cao cả”. Vb mang tính truyện nhưng lại được trình bày dưới dạng một bức thư. - ND: VB là những dòng tâm tư tình cảm buồn khổ và thái độ nghiêm khắc của người cha trước lỗi lầm của con. + VB thể hiện tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái và giáo dục con về lòng hiếu thảo, biết kính trọng cha mẹ. NT: Lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành, giản dị, giàu cảm xúc, có sức thuyết phục cao. 3.VB: Cuộc chia tay của những con búp bê( Khánh Hoài). - ND: Mượn chuyện cuộc chia tay của những con búp bê, tác giả thể hiện tình thương xót về nỗi đau buồn của những trẻ thơ trước bi kịch gia đình: bố mẹ bỏ nhau, anh em mỗi người một ngả, đồng thời ca ngợi tình cảm tốt đẹp, trong sáng của tuổi thơ. Đọc truyện ngắn này ta càng thêm thấm thía: Tổ ấm gia đình, hạnh phúc gia đình, tình cảm gia đình là vô cùng quí giá, thiêng liêngà mỗi người, mỗi thành viên phải biết vun đắp, giữ gìn những tình cảm trong sáng, thân thiết ấy. - NT: lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành, giản dị, giàu cảm xúc, có sức thuyết phục cao. II. Bài tập cảm thụ Vb: Bài tập 1: Viết một đoạn văn ngắn( 5-6 câu) trình bày những cảm nhận của em về hình ảnh và vai trò của người mẹ qua hai VB: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi. *Gợi ý: - Là người hết sức yêu thương con, lo lắng, hi sinh cho con, bao dung, độ lượng. - Lòng kính yêu và biết ơn cha mẹ là tình cảm tự nhiên, gần gũi, thiêng liêng. Bài tập 2: Hãy nêu cảm nhận của em về câu nói: “ Đi đi con. Hãy can đảm lên. Thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường này là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. *Gợi ý : - Đây là câu văn hay nhất trong toàn văn bản: mẹ tin tưởng và khích lệ con “can đảm”đi lên phía trước cùng bạn bè con. Như con chim non ra ràng, rời tổ chuyền cành sẽ tung cánh bay vào bầu trời bao la, con của mẹ cũng vậy; “ Bước qua cánh cổng trường này là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Từ mái ấm gia đình tuổi thơ được đi học, đến trường làm quen với bạn mới, thầy cô giáo mới, được học hành, được chăm sóc, giáo dục sẽ từng ngày lớn lên, mở mang trí tuệ, trưởng thành về nhân cách, học vấn, bước dần vào đời. -Thể hiện vai trò to lớn của GD nhà trường: “ Thế giới kì diệu...”: + NT là nơi cung cấp cho chúng ta những tri thức vềư thế giới và con người. + Nhà trường là nơi giúp ta hoàn thiện nhân cách về lẽ sống, tình thương, quan hệ xử thế. + Nơi ta được sống trong MQH trong sáng và mẫu mực: tình thầy trò, tình bạn bè... Bài tập 3: Trong Vb mẹ tôi, người bố góp ý , giáo dục con phải lễ độ và biết ơn mẹ. Em hãy cho biết tại sao ông không chọn cách nói trực tiếp mà lại viết thư. *Gợi ý: - Trong cuộc sống, việc góp ý cho người khác có nhiều cách: trực tiếp, tranh luận, viết thư, nhờ người khuyên giải...ở đây, người bố chọn cách viết thư. Cách góp ý này hoàn toàn hợp lí vì 3 lẽ: + người bố để cho con trai có điều kiện bình tĩnh lắng nghe ý kiến và biết được ý định của bố. + Đảm bảo sự kín đáo, tế nhị, chỉ người nói và người nghe biết với nhau, người nghe không bị mất lòng tự trọng, không bị ức chế. + người con sau khi đọc thư, có thì giờ suy ngẫm về hành vi của mình để suy nghĩ. Bài tập 4: Về cỏch đặt tên cho văn bản “ mẹ tôi” có 2 ý kiến như sau: Nên đặt tên là “ Bố tôi” vì ông là người trực tiếp viết thư cho En-ri-cô. Nên đặt là” Một lỗi lầm không thể tha thứ của tôi” thì hợp lí hơn. Hãy nêu ý kiến của em. *Gợi ý: Đúng là trong văn bản này, người viết thư là người bố song mọi lời kể lại hướng về người mẹ. Người bố không nói về mình, khụng nói nhiều về con trai mà chủ yếu nói về tình yêu thương và đức hi sinh vô bờ của người mẹ dành cho con .Vì thế, nếu đặt tên là ‘bố tôi” thì sẽ không nêu lên được tinh nhõn văn của văn bản. Việc đặt tên là” Một....” có phần hợp lí hơn vì văn bản nói về chuyện En ri cô thiếu lễ độ với mẹ. nhưng nhan đề này cũng chỉ nói được một phần nội dung trong khi nội dung quan trọng nhất là để En ri cô nhận ra sự hi sinh cao đẹp và vai trũ to lớn của người mẹ đối với cuộc đời của Enri cô. Bởi vậy, nhan đề “mẹ tôi” như SGK là hợp lí hơn cả. Bài tập 5: Trong truyện “ Cuộc....” có mấy cuộc chia tay? Tại sao tên truyện là “Cuộc....”nhưng trong thực tế búp bê không chia tay nhau? nếu đặt tên truyện là “ búp bê không hề chia tay”, “ Cuộc chia tay giữa Thành và Thuỷ” thì ý nghĩa của truyện có khác đi không? *Gợi ý: - Truyện ngắn có 4 cuộc chia tay..... - Tên truyện là “ Cuộc ....” trong khi thực tế búp bê không hề chia tay. đây là dụng ýcủa tác giả. búp bê là vật vô tri ,vô giác nhưng chúng cũng cần sum họp , cần gần gũi bên nhau, lẽ nào những em nhỏ ngây thơ trong trắng như búp bê lại phải đau khổ chia tay. Điều đó ,đặt ra cho những người làm cha, làm mẹ phải có trách nhiệm giữ gìn tổ ấm của gia đình mình . - Nếu đặt tên truyện như thế ý nghĩa truyện về cơ bản không khác nhưng sẽ đánh mất sắc thái biểu cảm. Tác giả lấy cuộc chia tay của hai con búp bê để nói cuộc chia tay của con người thế nhưng cuối cùng búp bê vẫn đoàn tụ. vấn đề đó sẽ ám ảnh con người. Bài tập 6: Thứ tự kể trong truyện ngắn” Cuộc.....” có gì độc đáo. Hãy phân tích để chỉ rõ tác dụng của thứ tự kể ấy trong việc biểu đạt nội dung chủ đề? *Gợi ý: - Sự độc đáo trong thứ tự kể: đan xen giữa quá khứ và hiện tại( Từ hiện tại gợi nhớ về quá khứ). Dùng thứ tự kể này, tác giả đã tạo ra sự hấp dẫn cho câu chuyện. đặc biệt qua sự đối chiếu giưó quá khứ HP và hiện tại đau buồn tác giả làm nổi bật chủ đề của tác phẩm: Vừa ca ngợi tình anh em sâu sắc, bền chặt và cảm động, vừa làm nổi bật bi kịch tinh thần to lớn của những đứa trẻ vô tội khi bố mẹ li dị, tổ ấm gia đình bị chia lìa, mỗi người một ngả. D. Hướng dẫn học bài: 1. Bài tập về nhà: Tóm tắt truyện ngắn: “ Cuộc....” bằng một đoạn văn ngắn( 7-10 câu). 2. Chuẩn bị bài tập tạo lập văn bản. ***************************************************** Ngày soạn: 16/9/2013 Ngày dạy: 17/9/2013) Buổi 3: Bài tập rèn kĩ năng tạo lập văn bản. mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thông qua các tiết học về liên kết, mạch lạc và bố cục trong văn bản. B.tài liệu tham khảo: Vở bài tập HS. Nâng cao N. văn 7. Kiểm tra, đánh giá N. văn 7... C.các bước lên lớp: GV kiểm tra vở học thêm và ý thức làm bài tập của HS. Nội dung ôn tập: I.ễN LẠI Lí THUYẾT VỀ VĂN BẢN: (SGK) 1.Bố cục trong vb. 2.Mạch lạc trong vb. 3.Liờn kết trong vb. II.BÀI TẬP THỰC HÀNH: Bài tập 1: Cho 1 tập hợp câu như sau: Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh.(2) “Không được”! Tôi phải đuổi theo nó vì tôi là tài xế mà!.(3) Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc.( 4)Thấy vậy, một bà thò đầu ra cửa kêu lớn: (5)Một người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng sức chạy theo chiếc xe.(6) ông ơi! không kịp được đâu, đừng đuổi theo vô ích.(7) người đàn ông vội gào lên. a) hãy sắp xếp lại tập hợp câu trên theo một thứ tự hợp lí để có một VB hoàn chỉnh mang tính LK chặt chẽ? b) Theo em, có thể đặt đầu đề cho VB trên được không? c) Phương thức biểu đạt chính của VB trên là gì? * Gợi y: a) 3-5-1-4-6-7-2. b) “Không kịp đâu” Hoặc” Một tài xế mất xe.” c) Tự sự. Bài tập 2:Dưới đây là một đoạn văn tường thuật buổi khai giảng năm học. Theo em, ĐV có tính LK không? hãy bổ sung cỏc ý để ĐV có tính LK. “ Trong tiếng vỗ tay vang dội, cô hiệu trưởng với dáng điệu vui vẻ, hiền hoà tiến lên lễ đài.( 1)Lời văn sôi nổi truyền cho thầy trò niềm tự hào và tinh thần quyết tâm.(2) Âm thanh rộn ràng phấp phới trên đỉnh cột cờ thúc giục chúng em bước vào năm học mới.” Gợi ý: - ĐV thiếu LK vì còn thiếu một số ý: + Cô hiệu trưởng bước lên lễ đài làm gì? +Lời văn nói trong câu 2 liên quan đến ý gì ở câu 1? +Âm thanh và hình ảnh phấp phới trên đỉnh cột cờ ở câu 3 là tả cái gì? GV HD HS viết lại ĐV. Bài tập 3: Để chuẩn bị viết bài TLV theo đề bài: “ Sau khi thu hoạch lúa, cánh đồng làng em lại tấp nập cảnh trồng màu”, một bạn đã phác ra bố cục như sau: MB: Giới thiệu chung về cánh đồng làng em. TB: + Cảnh mọi người tấp nập gieo ngô, đậu. +Những thửa ruộng khô, trơ gốc rạ. + người ta lại khẩn trương cày bừa, đập đất. + Quang cảnh chung của cánh đồng sau khi gặt lúa. KB: Cảm nghĩ của em khi đứng trước cánh đồng. Câu hỏi: Bố cục trên đây đã hoàn toàn hợp lí chưa? Nên sửa như thế nào? Gợi ý: a) Phần TB bố cục chưa hợp lí, các chi tiết của cảnh xếp lộn xộn. b) Sắp xếp lại theo bố cục trình tự không gian và thời gian VD: Theo (t): +Những thửa ruộng....ra xếp đầu tiên. + Người ta lại...... ( HS tự sắp xếp) Bài tập 4: Để vb cú tớnh liờn kết,người viết phải làm gỡ? (Tài liệu:54 đề trắc nghiệm và tự luận-cõu 12-tr 7) Hướng dẫn học bài: Làm hoàn thiện các bài tập. - Chuẩn bị bài sau. ***************************************** Ngày soạn: 20/9/2013 Ngày dạy: 21/9/2013 Buổi 4: ễn tập về từ ghộp và từ lỏy A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:hs - Hiểu cấu tạo của cỏc loại từ ghộp , từ lỏy và nghĩa của từ ghộp từ lỏy . - Nhận biết và bước đầu phõn tớch được giỏ trị của việc dựng từ lỏy trong văn bản . - Hiểu giỏ trị tượng thanh , gợi hỡnh , gợi cảm của từ lỏy . - Biết cỏch sử dụng từ ghộp , từ lỏy . B. TÀI LIỆU THAM KHẢO Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giỏo ỏn Tớch hợp một số văn bản đó học Hs: ễn tập lại kiến thức C.TIẾNTRèNH LấN LỚP: *GV kiểm tra vở học thêm và ý thức làm bài tập của HS. *Nội dung ôn tập: I . Từ ghép A. Khỏi niệm : - Từ ghộp là những từ do hai hoặc nhiều tiếng cú nghĩa tạo thành. - Vớ dụ : hoa + lỏ = hoa lỏ. học + hành = học hành. - Chỳ ý : Trong Tiếng việt phần lớn từ ghộp cú 2 tiếng. B. Phõn loại : 1. Từ ghộp chớnh phụ: - ghộp cỏc tiếng khụng ngang hàng với nhau. - Tiếng chớnh làm chỗ dựa, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chớnh. -Nghĩa của từ ghộp chớnh phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa của tiếng chớnh. - Trong từ ghộp chớnh phụ , thường tiếng chớnh đứng trước, tiếng phụ đứng sau. - Vớ dụ : +Bỳt bỳt mỏy, bỳt chỡ, bỳt bi… + Làm làm thật, làm dối, làm giả… 2. Từ ghộp đẳng lập : -Ghộp cỏc tiếng ngang hàng với nhau về nghĩa . -Giữa cỏc tiếng dựng để ghộp cú quan hệ bỡnh đẳng với nhau về mặt ngữ phỏp. - Nghĩa của từ ghộp ĐL chung hơn , khỏi quỏt hơn nghĩa của cỏc tiếng dựng để ghộp. - Cú thể đảo vị trớ trước sau của cỏc tiếng dựng để ghộp. - Vớ dụ : _ Áo + quần quần ỏoỏo quần _ Xinh+ tươi Xinh tươi tươi xinh. C. Bài tập : Bài tập 1 : Khoanh trũn vào chữ đứng trước cõu trả lời đỳng : Từ ghộp chớnh phụ là từ ghộp như thế nào ? A . Từ cú hai tiếng cú nghĩa . B . Từ được tạo ra từ một tiếng cú nghĩa . C . Từ cú cỏc tiếng bỡnh đẳng về mặt ngữ phỏp . D . Từ ghộp cú tiếng chớnh và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chớnh . Bài tập 2 : Hóy sắp xếp cỏc từ sau đõy vào bảng phõn loại từ ghộp: Học hành ,nhà cửa , xoài tượng, nhón lồng , chim sõu, làm ăn, đất cỏt, xe đạp ,vụi ve, nhà khỏch, nhà nghỉ. Bài tập 3 : Nối một từ ở cột A vớ một từ ở cột B để tạo thành một từ ghộp hợp nghĩa. A B Bỳt tụi Xanh mắt Mưa bi Vụi gặt Thớch ngắt Mựa ngõu Bài tập 4 : Xỏc định từ ghộp trong cỏc cõu sau : a. Trẻ em như bỳp trờn cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan b. Nếu khụng cú điệu Nam ai Sụng Hương thức suốt đờm dài làm chi. Nếu thuyền độc mộc mất đi Thỡ hồ Ba Bể cũn gỡ nữa em. c. Ai ơi bưng bỏt cơm đầy. Dẻo thơm một hạt đắng cay muụn phần. Bài tập 5 : Tỡm cỏc từ ghộp trong đoạn văn sau và cho chỳng vào bảng phõn loại : “ Mưa phựn đem mựa xuõn đến , mưa phựn khiến những chõn mạ gieo muộn nảy xanh lỏ mạ . Dõy khoai, cõy cà chua rườm rà ,xanh rợ cỏc trảng ruộng cao . Mầm cõy sau sau , cõy nhội hai bờn đường nảy lộc, mỗi hụm trụng thấy mỗi khỏc . …Những cõy bằng lăng mựa hạ ốm yếu lại nhỳ lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm ỏp . Cỏi cõy được cho uống thuốc.” * Gợi ý trả lời : Bài tập 1: D Bài tập 2: Từ ghộp chớnh phụ Nhón lồng, chim sõu, xe đạp, nhà khỏch, nhà nghỉ,xoài tượng Từ ghộp đẳng lập Nhà cửa, làm ăn, đất cỏt,học hành,vụi ve. Bài tập 3: Bỳt bi, xanh ngắt, mưa ngõu, tụi vụi, thớch mắt, mựa gặt Bài tập 4: Cõu Từ ghộp đẳng lập Từ ghộp chớnh phụ a Ăn ngủ ,học hành. b Điệu Nam Ai, sụng Hương, thuyền độc mộc, Ba Bể. c Dẻo thơm . Bỏt cơm . Bài tập 5: Từ ghộp chớnh phụ Mưa phựn , mựa xuõn , chõn mạ , dõy khoai , cõy cà chua , xanh rợ , mầm cõy , cõy nhụi ,cõy Bằng lăng, mựa hạ , mưa bụi , uống thuốc . Từ ghộp đẳng lập ốm yếu II . Từ láy : A. Khỏi niệm : - Từ lỏy là một kiểu từ phức đặc biệt cú sự hũa phối õm thanh, cú tỏc dụng tạo nghĩa giữa cỏc tiếng. Phần lớn từ lỏy trong Tiếng Việt được tạo ra bằng cỏch lỏy tiếng gốc cú nghĩa. - Vớ dụ : + Khộo khộo lộo. + Xinh xinh xắn. B. Phõn loại : 1. Từ lỏy toàn bộ : - Lỏy toàn bộ giữ nguyờn thanh điệu: Vớ dụ : xanh xanh xanh. - Lỏy toàn bộ cú biến đổi thanh điệu: Vớ dụ : đỏ đo đỏ. 2. Lỏy bộ phận: - Lỏy phụ õm đầu : Vớ dụ : Phất phất phơ - Lỏy vần : Vớ dụ : xao lao xao. C. Tỏc dụng : - Từ lỏy giàu giỏ trị gợi tả và biểu cảm. Cú từ lỏy làm giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh sắc thỏi ý nghĩa so với từ gốc. Từ lỏy tượng hỡnh cú giỏ trị gợi tả đường nột, hỡnh dỏng màu sắc của sự vật.Từ lỏy tượng thanh gợi tả õm thanh. Lỳc núi và viết biết sử dụng từ lỏy sẽ làm cho cõu văn cõu thơ giàu hỡnh tượng , nhạc điệu. - Vớ dụ : “ Lom khom dưới nỳi tiều vài chỳ Lỏc đỏc bờn sụng chợ mấy nhà .” D. Bài tập. Bài tập 1. Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng . 1. Từ lỏy là gỡ ? A. Từ cú nhiều tiếng cú nghĩa. B.Từ cú cỏc tiếng giống nhau về phụ õm đầu. C. Từ cú cỏc tiếng giống nhau về vần. D.Từ cú sự hũa phối õm thanh dựa trờn cơ sở một tiếng cú nghĩa. 2.Trong những từ sau từ nào khụng phải từ lỏy. A. Xinh xắn. B.Gần gũi. C. Đụng đủ. D.Dễ dàng. 3.Trong những từ sau từ nào là từ lỏy toàn bộ ? A. Mạnh mẽ. B. Ấm ỏp. C. Mong manh. D. Thăm thẳm. Bài tập 2: Hóy sắp xếp cỏc từ sau vào bảng phõn loại từ lỏy : “Long lanh, khú khăn , vi vu, linh tinh, loang loỏng, lấp lỏnh, thoang thoảng,nhỏ nhắn,ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu. ” Bài tập 3. Điền thờm cỏc từ để tạo thành từ lỏy. - Rào …. ;….bẩm;….tựm;…nhẻ;…lựng;…chớt;trong…;ngoan…; lồng…; mịn…; bực….;đẹp…. Bài tập 4 : Cho nhúm từ sau : “ Bon bon , mờ mờ , xanh xanh , lặng lặng , cứng cứng , tớm tớm , nhỏ nhỏ , quặm quặm , ngúng ngúng ” . Tỡm cỏc từ lỏy toàn bộ khụng biến õm , cỏc từ lỏy toàn bộ biến õm ? Gợi ý trả lời : Bài tập 1 1D. 2. C. 3. D. Bài tập 2 Từ lỏy toàn bộ Ngời ngời, hiu hiu, loang loỏng, thăm thẳm. Từ lỏy bộ phận Long lanh , khú khăn, nhỏ nhắn, bồn chồn, lấp lỏnh. Bài tập 3. - Rào rào , lẩm bẩm , um tựm , nhỏ nhẻ , lạnh lựng ,chi chớt , trong trắng , ngoan ngoón , lồng lộng , mịn màng , bực bội , đẹp đẽ . Bài tập 4 : *Cỏc từ lỏy toàn bộ khụng biến õm : Bon bon , xanh xanh , mờ mờ . * Cỏc từ lỏy toàn bộ biến õm : Quằm quặm , lẳng lặng , ngong ngúng , cưng cứng , tim tớm , nho nhỏ . D.Hướng dẫn học bài: Làm hoàn thiện các bài tập. - Chuẩn bị bài sau: ễn tập văn biểu cảm. ************************************** Ngày soạn: 22/09/2013. Ngày dạy: 24/09/2013. Buổi 5 Ôn tập văn biểu cảm. A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Hiểu được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm cuả con người. -Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản. - Hiểu được đặc điểm cụ thể của văn biểu cảm. Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn mtả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng được mtả. - Nắm được kiểu đề và các bước làm văn biểu cảm. 2. Kĩ năng: Bước đầu nhận diện và phân tích các văn bản biểu cảm, chuẩn bị để tập viết kiểu văn bản này. - Nhận diện đề, học tập cách viết bài văn biểu cảm khi có nhu cầu. B.TÀI LIỆU THAM KHẢO: Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giỏo ỏn. Tớch hợp một số văn bản đó học. Hs: ễn tập lại kiến thức. C.TIẾNTRèNH LấN LỚP: *GV kiểm tra vở học thêm và ý thức làm bài tập của HS. *Nội dung ôn tập: I . Nội dung: A . Kiến thức : 1 .Khái niệm Văn biểu cảm là văn viét ra nhằm biểu đạt t/c, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với TG xung quanh, và khêu gợi lòng đồng cảm nơi con người. Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình, gồm thể loại: Thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút, thư… -Tình cảm thể hiện: là t/c đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. =>Hai cách biểu cảm : +Trực tiếp : Bộc lộ cảm xúc, t/c qua những tiếng kêu, lời than gợi ra t/c ấy. +Gián tiếp : Bộc lộ cảm xúc , t/c thông qua các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm. 2 . Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một t/c chủ yếu. -Để biểu đạt t/c ấy, người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng->gửi gắm t/c, tư tưởng, hoặc biểu đạt =cách thổ lộ trực tiếp cảm xúc trong lòng. 3 . Đề văn biểu cảm: +Nêu được đối tượng biểu cảm, định hướng tình cảm cho bài làm. ii. Bài tập: Bài 1: Trong truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê .” ( Khánh Hoài ) có 2 đoạn văn tả cảnh rất đáng chú ý “ Đằng đông , trời hửng dần ………. Nặng nề thế này ” “ ….. Ra khỏi trường tôi kinh ngạc …cảnh vật ” Cảnh được tả qua cái nhìn của ai ? đó là những cảnh gì ? Trong 2 đoạn tả cảnh này : Bạn A nói là : 2 đoạn văn biểu cảm . Bạn B lại nói là 2 đoạn văn miêu tả cảnh bình thường ? ý kiến của em như thế nào ? Các từ láy trong đoạn văn 1 : rực rỡ , chiêm chiếp , ríu ran , nặng nề , gợi cho em suy nghĩ gì ? Có bạn cho rằng từ “ kinh ngạc ” trong đoạn văn 2 đã diễn tả nỗi đau khổ của một đứa trẻ ( nhân vật Thành ) . Em có đồng ý với nhận xét này không ? Nêu đánh giá cảm nhận của em kết hợp với việc sử dụng phụ từ vẫn trong đoạn văn 2 * Gợi ý: a ) Hai đoạn văn được nhìn nhận qua tâm trạng của nhân vật Thành Đoạn 1 : Cảnh bình minh Đoạn 2 Cảnh nắng rất đẹp b) Đồng ý với bạn A vì thông qua cảnh thiên nhiên để biểu cảm , một bên là cảnh tươi vui của thiên nhiên , một bên là tâm trạng u ám , đau khổ của nhân vật Thành , càng làm nổi bật sự đau đớn buồn tủi của nhân vật Thành c ) rực rỡ , chiêm chiếp , ríu ran cảnh vật tươi vui , tràn đầy sức sống . Nặng nề gợi đau khổ buồn tủi của nhân vật Thành . d ) Đồng ý vì từ “ kinh ngạc ”là một từ độc đáo viết về tâm trạng đau khổ trong hành phúc gia đình bị tan nát của một đứa trẻ . Sử dụng từ vẫn để nói cảnh vật diễn ra bình thường . Bài 2: GV: cho hs làm bài tập ( tr 87 ) GV: cho hs đọc bài văn: Hoa học trò. ? Bài văn thể hiện tình cảm gì ? Việc mtả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm ? Vì sao tác giả lại gọi hoa phượng là Hoa-học-trò ? ? Hãy tìm mạch của bài văn ? Gợi ý: + Câu đầu tiên thể hiện cảm xúc gì ? Những câu tiếp theo thể hiện cảm xúc gì ? ? Đoạn 2 thể hiện cảm xúc gì ?Có phải là cảm xúc trống trãi không ? ? Đoạn 3 có phải thể hiện cảm xúc cô đơn nhớ bạn có pha chút dỗi hờn không ? ? Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp - GV: gọi hs đọc văn bản. ? Bài văn biểu đạt tình cảm gì , với đối tượng nào ? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp ? ? Chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn ? Dấu hiệu nhận biết ? ? Xác định bố cục của bài văn ? Và nêu lên dàn ý của bài ? * Gợi ý: Đọc văn bản: Hoa học trò. -Bài văn thể hiện nỗi buồn, nỗi nhớ khi hè về của tuổi học trò. -Tác giả không mtả hoa phượng như một loài hoa nở vào mùa hè, mà chỉ mượn hoa phượng để nói đến cuộc chia li. -Gọi là hoa-học-trò vì : +Nó gắn với tuổi thơ, mái trường. +Một loài hoa nở rộ vào dịp kết thcs năm học -> Biểu tượng của sự chia li ngày hè đối với học trò. *Mạch cảm xúc của văn bản : -Câu “ phượng cứ nở, phượng cứ rơi”-> sự xúc động, nuối tiếc. -Những câu tiếp theo: Thể hiện tâm trạng buồn, bối rối, thẩn thờ khi sắp phải xa mái trường, xa bạn. -Cảm thấy trống trãi khi trường lớp không còn ai. -Cuối cùng là nỗi cô đơn, nhớ bạn, pha chút dỗi hờn “ Hoa phượng đẹp với ai, khi học sinh đã đi cả rồi! ” -Biểu cảm trực tiếp. Bài 3- Đọc văn bản của : Mai văn Tạo. -Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết, gắn bó sâu nặng đối với quê hương An Giang. -Có thể đặt tên cho VB: An Giang quê tôi., Kí ức một miền quê, Nơi ấy quê tôi… -Đề văn tương ứng: Cảm nghĩ về quê hương An Giang. -Biểu cảm trực tiếp : +Tuổi thơ tôi hằn sâu trong kí ức.. +Tôi da diết mong gặp lại… +Tôi thèm được… * Bố cục: 3 phần. -MB: Đầu-> người yêu ( Giới thiệu tình yêu quê hương. ) -TB: Tiếp ->lời thơ thống thiết. -> Biểu hiện tình yêu mến quê hương: +Tình yêu từ tuổi thơ. +Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước. -KB: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành.. Bài 4: Làm một số bt trong Tài liệu: 54 đề trắc nghiệm và tự luận. D. Hướng dẫn HS học bài: Nắm vững nội dung ôn tập. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra. Chuẩn bị ôn tập phần TV: Đại từ, quan hệ từ… ********************************************** Ngày soạn: 22/09/2013 Ngày dạy: 28/09/2013. Buổi 6 : Ôn tập đại từ. I-Mục tiêu cần đạt - HS củng cố kiến thức về khái niệm đại từ, vai trò ngữ pháp của đại từ,các loại đại từ - HS thực hành làm các bài tập nhận diện ,sử dụng ,phân tích..để củng cố kiến thức về đại từ.II-Tổ chức ôn tập 1. Thế nào là đại từ GV gợi nhắc cho HS khái niệm đại từ - Đại từ : dùng để chỉ (trỏ) người, vật, hành động, tính chất, hoặc dùng để hỏi VD :-Ông hỏi thăm ai đấy ạ ? -Thắng học giỏi,Lan cũng thế. -Đại từ dùng để trỏ hoặc chỉ cái gì là tuỳ thuộc vào người ,sự vật ,hoạt động,tính chất ,số lượng …được nói đến một ngữ cảnh nhất định của lời nói. VD :-Em tôi hát hay ,múa dẻo . Nó vẽ cũng rất đẹp. -Chú gà đang tập gáy . Nó nhảy tót lên cây rơm trước ngõ, cổ vươn cao …. 2-Vai trò ngữ pháp của đại từ - Đại từ có thể làm CN, VN, các thành phần phụ ngữ cho danh từ, tính từ, động từ. c- Các loại của đại từ. + Đại từ để trỏ : - trỏ người, sự vật (ĐT xưng hô) - trỏ sốlượng -trỏ hoạt động, t/c, sự việc GV hướng dẫn HS lấy VD + Đại từ để hỏi: - hỏi về người, sự vật - hỏi về số lượng - hỏi về hoạt động, t/c, sự việc GV hướng dẫn HS lấy VD 3-Bài tập. BT1 : Tỡm và phõn tớch đại từ trong những cõu sau a) Ai ơi cú nhớ ai khụng Trời mưa một mảnh ỏo bụng che đầu Nào ai cú tiếc ai đõu Áo bụng ai ướt khăn đầu ai khụ ( Trần Tế Xương) b) Chờ đõy lấy đấy sao đành Chờ quả cam sành lấy quả quýt khụ ( ca dao) Đấy vàng đõy cũng đồng đen Đấy hoa thiờn lý đõy sen Tõy Hồ ( Ca dao) * Gợi ý : - Ai : người con trai - Ai : người con gái Tương tự Tương tự Bài 2: Trong những cõu sau đại từ dựng để trỏ hay để hỏi? a)Thỏc bao nhiờu thỏc cũng qua Thờnh thang là chiếc thuyền ta xuụi dũng (Tố Hữu) b)Bao nhiờu người thuờ viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nột Như phượng mỳa rồng bay (Vũ Đỡnh Liờn) c)Qua cầu ngửa nún trụng cầu Cầu bao nhiờu nhịp dạ sầu bấy nhiờu (Ca dao) d)Ai đi đõu đấy hỡi ai Hay là trỳc đó nhớ mai đi tỡm (Ca dao) * Gợi ý : Trỏ Trỏ Trỏ Hỏi, trỏ Bài tập 3: Bộ Lan hỏi mẹ: " Mẹ ơi, tai sao bố mẹ bảo con gọi bố mẹ chi Xoan là bỏc cũn bố mẹ em Giang là chỳ, dỡ, trong khi đú họ chỉ là hàng xúm mà khụng cú họ hàng với nhà mỡnh?. Em hóy thay mặt mẹ bộ Lan giải thớch cho bộ rừ. * Gợi ý: Xưng hụ theo tuổi tác. Bài tập 4: HS làm bài,lờn bảng trỡnh bàyà gv nhận xột,sửa chữa. ? Viết một đoạn văn ngắn kể lại một cõu chuyện thỳ vị em trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến.Trong đoạn văn cú sử dụng ớt nhất 3 đại từ, gạch chõn những đại từ đú. C. Hướng dẫn học bài: Nắm vững nội dung ôn tập. - Làm hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập quan hệ từ.. Ngày soạn: 22 /09/2013. Ngày dạy: 01/10/2013. Buổi 7 : Ôn tập Quan hệ từ. A. Mục tiêu bài dạy: - Thế nào là quan hệ từ. Cách sử dụng quan hệ từ khi đặt câu, viết đoạn. - Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ. - Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ. - Sử dụng quan hệ từ khi đặt câu. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng quan hệ từ trong nói và viết. B. Nội dung ôn tập: 1 .Khái niệm - QHTừ là từ dùng để biểu thị các ý nghĩa qhệ như: Sở hữu, so sánh,nhân quả…giữa các bộ phận của câu, hay giữa câu-câu tr

File đính kèm:

  • docGiao an day them(1).doc
Giáo án liên quan