Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Văn bản Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) - Năm học 2020-2021

I.Đọc – tìm hiểu chung:

1.Tác giả:

 - Nguyễn Khuyến (1835-1909) Quê ở Hà Nam.

- Còn được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.

- Ông là nhà thơ lớn của dân tộc và được xem là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.

2. Văn bản

- Hoàn cảnh sáng tác:

Bài thơ ra đời khi Nguyễn Khuyến đã cáo quan về ở ẩn tại quê nhà. Đây là bài thơ hay nhất trong chùm thơ viết về tình bạn

- Đọc, tìm hiểu chú thích

Giải nghĩa các từ : nước cả, khôn,

rốn , chửa ?

+ nước cả : nước đầy, nước lớn

+ khôn : không thể, khó, e rằng khó

+ rốn : cuống hoa, cánh hoa bao bọc.

+ chửa : chưa

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

Ao sâu nước cả, khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

Bác đến chơi đây, ta với ta!

Kết cấu độc đáo

ppt26 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Văn bản Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Nguyễn KhuyếnI.Đọc – tìm hiểu chung:1.Tác giả: - Nguyễn Khuyến (1835-1909) Quê ở Hà Nam.- Còn được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.- Ông là nhà thơ lớn của dân tộc và được xem là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.Từ đường Nguyễn KhuyếnVăn bảnTiết 29:BẠN ĐẾN CHƠI NHÀI. Đọc – Tìm hiểu chú thích 1. Tác giả2. Văn bản - Hoàn cảnh sáng tác:- Đọc, tìm hiểu chú thíchBài thơ ra đời khi Nguyễn Khuyến đã cáo quan về ở ẩn tại quê nhà. Đây là bài thơ hay nhất trong chùm thơ viết về tình bạnVăn bảnTiết 29 :BẠN ĐẾN CHƠI NHÀI. Đọc – Tìm hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Văn bản - Hoàn cảnh sáng tác- Đọc, tìm hiểu chú thích- Từ khó: Giải nghĩa các từ : nước cả, khôn,rốn , chửa ?+ nước cả : nước đầy, nước lớn+ khôn : không thể, khó, e rằng khó+ rốn : cuống hoa, cánh hoa bao bọc.+ chửa : chưa- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảmVăn bảnTiết 29 :BẠN ĐẾN CHƠI NHÀI. Đọc – Tìm hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Văn bản - Hoàn cảnh sáng tác- Đọc, tìm hiểu chú thích- Phương thức biểu đạt chính.- Bố cục:Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.Ao sâu nước cả, khôn chài cá,Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.Cải chửa ra cây, cà mới nụ,Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.Đầu trò tiếp khách, trầu không có,Bác đến chơi đây, ta với ta!BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Giới thiệu tình huốngTrình bày hoàn cảnhQuan niệm về tình bạn Kết cấu độc đáoVăn bảnTiết 29 :BẠN ĐẾN CHƠI NHÀI. Đọc – Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Văn bản:- Thể thơ: Bạn đến chơi nhàĐã bấy lâu nay, bác tới nhà,Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.Ao sâu nước cả, khôn chài cá,Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.Cải chửa ra cây, cà mới nụ,Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.Đầu trò tiếp khách, trầu không có,Bác đến chơi đây, ta với ta! (Nguyễn Khuyến) - Thất ngôn bát cú đường luật (chữ Nôm). - Bài có 8 câu, mỗi câu 7 chữ. - Gieo vần bằng, vần chân ở câu 1, 2, 4, 6, 8. - Kết cấu: 1/6/1. - Phép đối: câu 3/câu 4; câu 5/câu 6. “Đã bấy lâu nay, bác tới nhà”.Thời gian (lâu rồi)Xưng hô thân mật, tôn trọng.II. Đọc – hiểu văn bản1. Giới thiệu tình huống=> Tâm trạng vui mừng, phấn khởi của nhà thơ khi có bạn đến chơi..- Trẻ – vắng - Chợ – xa Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà Cải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách, trầu không có2. Hoàn cảnh tiếp bạn: không có món cao sang đãi bạn Những thứ có sẵn – món ngon vườn nhàCá Gà Không bắt được Ao sâu , nước cả Món ngon Có cánhưng Có gà Vườn rộng rào thưa Không có món ngon vườn nhà để đãi bạnNhững thứ dân dã - “cây nhà lá vườn”Mướp Bầu Cà Cải Bầu vừa rụng rốn Mướp đương hoa Món dân dã cải , cà , bầu ,mướp nhưngCải chửa ra cây Cà mới nụ Không có món ăn dân dã để đãi bạn Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Không có cả trầu để tiếp bạnNhận xét về 6 câu thơ, có 2 ý kiến: 1- Nguyễn Khuyến không có gì tiếp bạn vì gia cảnh ông rất nghèo. 2-Tỏc giả núi quỏ lờn cho vui về cuộc sống thanh bạch của mình . Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? Giọng điệu dí dỏm đùa vui . -Trẻ –vắng Chợ – xa 2. Hoàn cảnh tiếp bạn:=> không có món cao sang đãi bạn-cá - khó chài gà - khó bắt -cải - chưa ra cây-cà – mới nụ...=> không có món ăn “cây nhà lá vườn” đãi bạn.-Trầu => không có cả trầuCách nói phóng đại.II. Đọc – hiểu văn bản2. Hoàn cảnh tiếp bạn=> Nghệ thuật: phép liệt kê, phép đối, cách nói phóng đại, giọng điệu dí dỏm.=> Tác giả là người trọng tình nghĩa hơn vật chất, tin ở sự cao cả của tình bạn. Bác đến chơi đây ta với ta.!ta với ta :nhà thơ và người bạn3. Quan niệm về tình bạn=> Thể hiện tình bạn đậm đà, thắm thiết, chân thành.So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ ta với ta” trong bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Thảo luận nhóm15141312111098765432160595857565554535251403938373635343332313029282726252423222120191817165049484746454443424115141312111098765432160595857565554535251403938373635343332313029282726252423222120191817165049 So sánh cụm từ trong hai bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua Đèo Ngang* Giống: Cùng khép lại hai bài thơ.* Khác :Qua Đèo NgangBạn đến chơi nhà- Chỉ một người: Tác giả với hình bóng của chính mình-Nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của chính tác giả- Chỉ hai người: Tác giả với bạn – tuy hai mà một- Tình bạn đậm đà, thắm thiết, chân thànhBạn đến mừng vui Không có gì về vật chất đãi bạnCó tình bạn chân thànhCách lập ý Giá trị biểu cảm cao Em nhận xét gì về ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ? A. Ngôn ngữ cổ xưaB. Ngôn ngữ trang nhã kiểu cáchC. Ngôn ngữ bình dị , tự nhiên IV.Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: 3. Ý nghĩa văn bảnSáng tạo tình huống , lập ý chặt chẽ.Phép đối, liệt kê, nói phóng đại, giọng thơ hóm hỉnh.- Ngôn ngữ: bình dị, tự nhiên. Bài thơ thể hiện một quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa , giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay.2. Nội dung: - Bài thơ được lập ý bằng cách cố tạo ra một tình huống khó xử khi bạn đến chơi, để rồi hạ một câu kết: “Bác đến chơi đây, ta với ta!”, nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà, thắm thiết.Văn bảnTiết 29:BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Học thuộc bài thơ. Nắm vững nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình bạn của Nguyễn Khuyến. ChuÈn bÞ bµi míi : Ôn tập phần văn

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_29_van_ban_ban_den_choi_nha_ngu.ppt
Giáo án liên quan