- Ông là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời nhà Đưuường.
- Đuược mệnh danh là “thi tiên”, tính tình phóng khoáng, tâm hồn nhạy cảm.
- Thơ ông khi thì lãng mạn bay bổng, khi thì trầm lắng suy tu.
- Ngôn ngữ trong thơ ông thuờng tự nhiên, bình dị mà tinh luyện.
- Ông thuường viết rất hay và thành công về thiên nhiên, tình bạn, tình quê đặc biệt là đề tài về trăng.
*.Tác giả:
Thơ Lí Bạch ngập tràn ánh trăng.
- Thuở nhỏ ông hay lên núi Nga Mi ngắm trăng.
- 25 tuổi ông đã xa quê mãi, vì vậy mỗi lần thấy trăng ông lại nhớ về quê nhà.
Có người cho rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ ” hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
1/ Hai câu thơ đầu
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
(Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.)
- Hình ảnh đẹp, gợi tả, giàu sự liên tưởng
Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo. .
Tâm trạng khắc khoải, trăn trở, thao thức của kẻ tha hương.
20 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lí Bạch), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh LÍ BẠCH Tiết 37: ( Tĩnh dạ tứ )LÝ B¹ch (701-762)- ¤ng lµ nhµ th¬ næi tiÕng cña Trung Quèc ®êi nhµ §ưêng.- §ưîc mÖnh danh lµ “thi tiªn”, tÝnh t×nh phãng kho¸ng, t©m hån nh¹y c¶m.- Th¬ «ng khi th× l·ng m¹n bay bæng, khi th× trÇm l¾ng suy tư.- Ng«n ng÷ trong th¬ «ng thưêng tù nhiªn, b×nh dÞ mµ tinh luyÖn.- ¤ng thưêng viÕt rÊt hay vµ thµnh c«ng vÒ thiªn nhiªn, t×nh b¹n, t×nh quª ®Æc biÖt lµ ®Ò tµi vÒ tr¨ng.701 - 762LÍ BẠCH*.Tác giả:- - Thuở nhỏ ông hay lên núi Nga Mi ngắm trăng.- 25 tuổi ông đã xa quê mãi, vì vậy mỗi lần thấy trăng ông lại nhớ về quê nhà.- Thơ Lí Bạch ngập tràn ánh trăng.Lí Bạch ngắm trăngMộ Lí Bạch ở Trung quốcNúi Nga Mi nhìn từ xaMặt trước núi Nga Mi*. Tác phẩm:c¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh(TĨNH DẠ TỨ)Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.DỊCH NGHĨA:Ánh trăng sáng đầu giường,Ngỡ là sương trên mặt đất.Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,Cúi đầu nhớ quê cũ.DỊCH THƠ:Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.LÍ BẠCH Có người cho rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ ” hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓMThời gian: 2 phút – Thảo luận theo bàn Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. (Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương.)1/ Hai câu thơ đầu Tâm trạng khắc khoải, trăn trở, thao thức của kẻ tha hương.- Hình ảnh đẹp, gợi tả, giàu sự liên tưởngVÎ ®Ñp dÞu ªm, m¬ mµng, yªn tÜnh, huyÒn ¶o. . NÕu thay tõ sµng (giưêng) b»ng mét sè tõ kh¸c, ch¼ng h¹n như ¸n (bµn), đình (s©n) ý th¬ cã thay ®æi kh«ng? Thay ®æi như thÕ nµo?ChØ râ c¸i hay trong viÖc dïng tõ sµng?C©u hái th¶o luËn nhãm - bµn(Thêi gian: 1 phót)2.HAI CÂU CUỐI: VỌNG NGUYỆT HOÀI HƯƠNGCử đầu vọng minh nguyệtĐê đầu tư cố hươngNgẩng đầu nhìn trăng sángCúi đầu nhớ cố hương Tình yêu và nỗi nhớ quê hương luôn thường trực trong trái tim.Nhớ quê => Không ngủ => Trông trăng=>Tâm hồn nhạy cảm, dễ rung cảm trước thiên nhiên, yêu thiên nhiên Em hãy so sánh các cụm từ “cử đầu” và “đê đầu”, “vọng minh nguyệt” và “tư cố hương”? Từ đó, rút ra kết luận về phép đối ở 2 câu thơ này? Gợi ý:(?) Số lượng chữ của các bộ phận tham gia đối (?) Cấu trúc ngữ pháp của các bộ phận tham gia đối (?) Từ loại của các từ ở hai câu đối nhauC©u hái th¶o luËn nhãm - bµn đôi(Thêi gian: 2 phót)- Số lượng chữ:- Cấu trúc ngữ pháp: bằng nhau.Giống nhau.- Từ loại:Như nhau. * Hai c©u th¬ cuèi ®èi nhauPHÉP ĐỐI TRONG THƠ CỔ THỂ- Đối trùng thanh, trùng chữ (chỉ được dùng trong thơ cổ thể).-> T¹o sù hµi hoµ, c©n ®èi; lêi th¬ tr«i ch¶y, nhÞp nhµng, cã nh¹c ®iÖu; ý th¬ ®ưîc nhÊn m¹nh...--> T¹o sù ®éc ®¸o, s¸ng t¹o khi thÓ hiÖn mét chñ ®Ò quen thuéc"Väng nguyÖt hoµi hư¬ng".Hãy chỉ ra các động từ có trong bài thơ? Chủ thể của các động từ đó là ai? Nghi (thị sương) Cử (đầu) Vọng (minh nguyệt) Đê (đầu) Tư (cố hương) Tổng kết:1. Nghệ thuật: -Lời thơ cô đọng hàm súc, từ ngữ giản dị mà tinh luyện. - Sử dụng phép đối rất chỉnh. - Sử dụng nhiều động từ được rút gọn chủ ngữ tạo sự liền mạch của cảm xúc và có tính khái quát cao. 2. Nội dung: Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình yêu quê hương tha thiết của một người sống xa nhà trong đêm thanh tĩnh. Bài tập Nhân vật chủ thể trữ tình trong bài thơ là ai?Lí Bạch Lí Bạch lànhà thơ Trung Quốc triều Đại nào?Nhà Đường Biện pháp nghệ thuật nàotiêu biểu nhất?Phép đốiTĩnh dạ tứThuộc thể thơ nào?Cổ thểNguyệt hạ độc chước(Một mình uống rượu dưới trăng)- Lí Bạch -Vườn hoa với bầu rượuKhông bạn, uống mình taMời trăng cùng nâng chénVới bóng nữa thành baTrăng nào đâu biết uốngBóng theo ta mặn màCùng trăng bên cạnh bóngVui xuân thật thiết thaTrăng mơ nhìn ta hátTa múa, bóng nghiêng quaCùng vui khi tỉnh rượuHết say người chia xaKết thân tình thắm thiếtHò hẹn bến Ngân qua. Qua hai bài thơ: “Vọng Lư Sơn bộc bố” và “Tĩnh dạ tứ”, em cảm nhận gì về tâm hồn của Thi tiên Lí Bạch?Thử dịch bài thơ “Tĩnh dạ tứ” theo thể lục bát. Đầu giường trăng sáng chan hòa, Trăng lan mặt đất ngỡ là sương đêm. Ngẩng đầu trăng tỏa êm đềm, Cúi đầu da diết nhớ miền quê xưa. Trước giường ngắm ánh trăng soi, Ngỡ là mặt đất sương rơi nhẹ nhàng. Ngẩng đầu thấy ánh trăng vàng, Cúi đầu thương nhớ vô vàn cố hương.Học thuộc bài thơ và nội dung.2. Soạn bài Hồi hương ngẫu thư: + Thể loại, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm Hướng dẫn về nhà:
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_37_van_ban_cam_nghi_trong_dem_t.pptx