Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Năm học 2020-2021 - Trần Thúy An

* Lưu ý:

Các bước nhận biết câu chủ động và câu bị động.

- Phân tích câu để tìm chủ ngữ, vị ngữ.

- Xác định hoạt động trong câu.

- Xác định chủ thể hoạt động và đối tượng hoạt động.

- Xét CN:

 + Nếu CN là chủ thể của hoạt động, thì câu đó là câu chủ động.

 + Nếu CN là đối tượng của hoạt động, thì câu đó là câu bị động.

 Chọn câu để điền vào dấu ba chấm.

 Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.

 Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay , tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Khánh Hoài)

a. Mọi người yêu mến em.

b. Em được mọi người yêu mến

Lựa chọn đáp án b.

 Vì : câu b giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn, câu trước nói về Thuỷ ( thông qua chủ ngữ “Em tôi”), vì vậy sẽ là hợp logíc và dễ hiểu nếu câu sau tiếp tục nói về Thuỷ ( thông qua chủ ngữ “em”)

Bài tập: So sánh hai cách viết sau:

Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở Châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này.

Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng Châu Âu rất ưa chuộng.

Cách viết b tốt hơn vì đã sử dụng câu bị động góp phần tạo liên kết chủ đề theo kiểu móc xích (Một số sản phẩm có giá trị -Các sản phẩm này).

pptx19 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Năm học 2020-2021 - Trần Thúy An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNGGV: Trần Thúy AnTrường THCS Long Biêna) Mọi người yêu mến em.b) Em được mọi người yêu mến (chủ thể hđ) (hđ) (đối tượng hđ) (đối tượng hđ) (hđ) (chủ thể hđ) CNVNCNVNXác định Chủ ngữ và Vị ngữ của mỗi câu sau:Ý nghĩa của Chủ ngữ các câu trên khác nhau như thế nào?Câu chủ độngCâu bị động* Lưu ý: Các bước nhận biết câu chủ động và câu bị động.- Phân tích câu để tìm chủ ngữ, vị ngữ.- Xác định hoạt động trong câu. - Xác định chủ thể hoạt động và đối tượng hoạt động.- Xét CN: + Nếu CN là chủ thể của hoạt động, thì câu đó là câu chủ động. + Nếu CN là đối tượng của hoạt động, thì câu đó là câu bị động.BÀI TẬP NHANHXác định câu chủ động, câu bị động và giải thích1. Con chó đuổi con mèoCâu chủ động vì CN là chủ thể của hoạt động.2. Em được cô giáo khen.Câu bị động vì CN là đối tượng của hoạt động3. Hôm nay, lớp chúng ta được các thầy cô đến dự giờ.Câu bị động vì CN là đối tượng của hoạt độngCNVNCNVNCNVNTN Chọn câu để điền vào dấu ba chấm. Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay , tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Khánh Hoài)a. Mọi người yêu mến em.b. Em được mọi người yêu mến- Lựa chọn đáp án b. Vì : câu b giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn, câu trước nói về Thuỷ ( thông qua chủ ngữ “Em tôi”), vì vậy sẽ là hợp logíc và dễ hiểu nếu câu sau tiếp tục nói về Thuỷ ( thông qua chủ ngữ “em”)Bài tập: So sánh hai cách viết sau:Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở Châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này.Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng Châu Âu rất ưa chuộng.  Cách viết b tốt hơn vì đã sử dụng câu bị động góp phần tạo liên kết chủ đề theo kiểu móc xích (Một số sản phẩm có giá trị -Các sản phẩm này).Bài tập: So sánh hai cách viết sau:Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở Châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này.Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này được khách hàng Châu Âu rất ưa chuộng. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (hoặc ngược lại) có tác dụng:Liên kết các câu trong đoạn thành một mạch thống nhất.Ngoài ra còn có tác dụng thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình câu.Bài tập 1: Tìm câu bị động và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy? a.Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi bị cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Hồ Chí Minh)  Chọn cách viết câu bị động là tránh lặp lại kiểu câu dùng ở phía trước. a. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi bị cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Hồ Chí Minh)b. Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. (Hoài Thanh) b. Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. (Hoài Thanh)  Tạo sự liên kết tốt giữa các câu trong đoạn.X¸c ®Þnh c©u chñ ®éng, c©u bÞ ®éng.CCĐCBĐ1. Ng­êi l¸i ®Èy thuyÒn ra xa.2.Hoa được chị ấy cắm rất đẹp.3. Ng­êi ta chuyÓn ®¸ lªn xe.4. Em ®­îc thÇy gi¸o khen.5. Bän xÊu nÐm ®¸ lªn tµu ho¶.6. Mẹ rửa chân cho bé.XXXXXXBài tập 2:Câu a: Chị dắt con chó đi dạo ven đường, chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí.Câu b: Con chó được chị dắt đi dạo ven đường, chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí.THẢO LUẬN:So sánh 2 cách viết sau.Cách nào phù hợp hơn?Vì sao?(Thảo luận nhóm 2 ngườiThời gian: 2 phútHình thức: đại diện trình bày)=>Với cách viết câu (a) thì mạch văn sẽ khiến người đọc hiểu là “chị dắt con chó đi dạo ven rừng” và “chốc chốc chị dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí”.Nên dùng câu (b) sẽ phù hợp hơn, làm cho đoạn văn mạch lạc hơn, dễ hiểu hơn.Trò chơi.NHÌN HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG, BỊ ĐỘNG CĐ: Con mèo vồ con chuột. BĐ: Con chuột bị con mèo vồ.Cđ: Con bò kéo xe.Bđ: Xe được con bò kéo. Cđ: Em bé ăn kem. Bđ: Kem bị em bé ăn.Cđ: Cô gái vẽ bức tranh. Bđ: Bức tranh được cô gái vẽCđ: Mẹ cho em bé ăn. Bđ: Em bé được mẹ cho ănCđ: Nước lũ cuốn trôi nhà cửa. Bđ: Nhà cửa bị nước lũ cuốn trôiCđ: Bọn lâm tặc chặt phá rừng. Bđ: Rừng bị bọn lâm tặc chặt phá.Cđ: Em bé hái bông hoa. Bđ: Bông hoa bị em bé hái.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_94_chuyen_doi_cau_chu_dong_than.pptx