I/- Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả
Tế Hanh (1921 - ), Quê: Quảng Ngãi.
- Là nhà thơ mới tiêu biểu với phong cách thơ hồn hậu, trong sáng.
2. Bài thơ “Quê hương”
Viết năm 1939, lúc nhà thơ mới 18 tuổi đang học ở Huế.
Thể thơ: Tám chữ
Phần 1: Khổ 1 giới thiệu chung về làng quê.
Phần2: Khổ 2 và khổ 3: Bức tranh lao động của làng chài.
Phần3: Khổ 4: Nỗi nhớ quê hương.
1. Hình ảnh quê hương trong nỗi nhớ của tác giả.
Vị trí: Cách biển nửa ngày sông
Nghề chính : Chài lưới.
Cách giới thiệu cụ thể.
26 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77: Văn bản Quê hương (Tế Hanh), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quê hươngTiết 77Tế Hanh“Chim bay dọc biển mang tin cá” I/- Đọc và tìm hiểu chung1.Tác giảTế Hanh (1921 - ), Quê: Quảng Ngãi.- Là nhà thơ mới tiêu biểu với phong cách thơ hồn hậu, trong sáng.2. Bài thơ “Quê hương”Viết năm 1939, lúc nhà thơ mới 18 tuổi đang học ở Huế.Thể thơ: Tám chữ2. Bài thơ “Quê hương”Viết năm 1939, lúc nhà thơ mới 18 tuổi đang học ở Huế.Thể thơ: Tám chữBố cục: 3 phần Ba phần Phần 1: Khổ 1 giới thiệu chung về làng quê.Phần2: Khổ 2 và khổ 3: Bức tranh lao động của làng chài.Phần3: Khổ 4: Nỗi nhớ quê hương.II. Phân tích.1. Hình ảnh quê hương trong nỗi nhớ của tác giả.Vị trí: Cách biển nửa ngày sôngNghề chính : Chài lưới.=> Cách giới thiệu cụ thể.2. Bức tranh lao động của làng chài:a.Cảnh đoàn thuyền ra khơi:“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”Thiên nhiên tươi đẹp, báo hiệu chuyến đi biển đầy hứa hẹn.+ Thời gian: “sớm mai hồng”+ Không gian: “Trời trong”, “gió nhẹ”.* Hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi:Nghệ thuật: So sánh, nhân hóa.- Con thuyền:* Hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi:+So sánh “Hăng như con tuấn mã”+Dùng các động từ mạnh: “hăng”, “phăng”, “vượt”.=> Khí thế băng tới dũng mãnh.- Cánh buồm:+So sánh “như mảnh hồn làng”+Dùng các động từ mạnh: “giương”, “rướn”, “thâu”.Nghệ thuật: So sánh, nhân hóa.=> Cánh buồm mang vẻ đẹp lãng mạn, mang linh hồn của làng chài.Nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm , tác giả đã vẽ nên một khung cảnh thiên nhiên tươi sáng một bức tranh lao động đầy hứng khởi, mang khát vọng chinh phục biển cả.“Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.” b. Cảnh đoàn thuyền trở về:b. Cảnh đoàn thuyền trở về:b. Cảnh đoàn thuyền trở về:vui vẻ, rộn ràng sau ngày làm việc vất vả và bội thu. -Không khí trở về: Hình ảnh con thuyền: Nghỉ ngơi sau ngày làm việc.Hình ảnh dân chài:“Da ngăm”,“nồng thở vị xa xăm” =>Khỏe mạnh, vạm vỡ. Tác giả đã vẽ lên một bức tranh làng chài đầy ắp niềm vui, gợi ra một cuộc sống yên bình, ấm no. 3. Nỗi nhớ quê hương da diết.3. Nỗi nhớ quê hương da diết.Màu xanh của nướcMàu bạc của cáMàu vôi của cánh buồmHình ảnh con thuyềnMùi mặn mòi của biểnNhớNỗi nhớ chân thành, tha thiết: Màu sắc cảnh vật, hình dáng thấp thoáng con thuyền. Kết đọng lại mùi vị đặc trưng của làng chài.Giọng thơ trầm lắng, tha thiết, thể hiện nỗi nhớ và sự gắn bó sâu nặng với quê hương của nhà thơ.III.Tổng kết:1/ Nghệ thuật: - Kết hợp khéo léo giữa biểu cảm với miêu tả và tự sự. Hình ảnh thơ sáng tạo, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, bút pháp tả thực kết hợp với bút pháp lãng mạn, ngôn ngữ giản dị, nhịp điệu thơ nhẹ nhàng2/ Nội dung:- Cảnh làng chài hiện lên thật bình dị, đầy ấn tượng qua đó thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ.Dặn dò:Học thuộc bài thơ, phần Đọc – hiểu văn bản. Phân tích bài thơ “Quê hương” để làm nổi bật tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng của nhà thơ Tế Hanh.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_77_van_ban_que_huong_te_hanh.ppt