Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
Nước mắt ràn rụa, cô bé mếu máo:
Bác sĩ ơi, liệu ba con có qua khỏi không?
Vị bác sĩ ôn tồn:
- Con yên tâm đi, ba con không sao, bác sĩ hứa sẽ chữa khỏi bệnh cho ba con.
Gạt nước mắt, cô bé ghé sát tai cha:
- Ba ơi! Bác sĩ giỏi lắm ba ạ, ba sẽ khoẻ lại thôi
Danh từ khi dùng làm từ ngữ xưng hô có thể ở 3 ngôi
Sự thay đổi về cách xưng hô là do tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế hai nhân vật thay đổi. Ở đoạn (a), Dế Choắt yếu thế, Mèn là kẻ mạnh. Đoạn (b), Mèn là kẻ mang ơn Dế Choắt, Mèn hối hận về hành động của mình.
31 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 3: Xưng hô hội thoại - Dương Thị Hồng Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTRƯỜNG THCS LONG BIÊNMÔN NGỮ VĂN 9GIÁO VIÊN: DƯƠNG THỊ HỒNG NHUNGAi nhanh hơn?Chia lớp thành 4 nhóm với 4 màu giấy tương ứng Trong vòng 3’, nhóm sẽ viết nhanh những từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt vào giấy nhớ theo 3 nhómGia đình, họ hàngBạn bèĐồng nghiệpNhóm nào dán được nhiều từ đúng lên bảng hơn sẽ thắngXƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠII.Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hôTIẾNG VIỆTNGÔISỐ ÍTSỐ NHIỀUNgôiINgôi IINgôi IIIĐiền đại từ xưng hô, các danh từ chỉ quan hệ thích hợp vào 2 bảng sau và so sánhTIẾNG ANHNGÔISỐ ÍTSỐ NHIỀUNgôiINgôi IINgôi IIITIẾNG VIỆTNGÔISỐ ÍTSỐ NHIỀUNgôiINgôi IINgôi IIITIẾNG ANHNGÔISỐ ÍTSỐ NHIỀUNgôiINgôi IINgôi IIITôi, ta, tao, tớChúng tôi, chúng ta, bọn tớMày, cậu, anh, chịChúng mày, tụi bay, các cậu, các anh/chịAnh ấy, chị ấy, bạn ấy, nóHọ, các bạn ấy, chúng nóIWeYouYouHe, she, itThey Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phúNước mắt ràn rụa, cô bé mếu máo: Bác sĩ ơi, liệu ba con có qua khỏi không?Vị bác sĩ ôn tồn: - Con yên tâm đi, ba con không sao, bác sĩ hứa sẽ chữa khỏi bệnh cho ba con.Gạt nước mắt, cô bé ghé sát tai cha:- Ba ơi! Bác sĩ giỏi lắm ba ạ, ba sẽ khoẻ lại thôi Danh từ khi dùng làm từ ngữ xưng hô có thể ở 3 ngôiTỪ NGỮ XƯNG HÔ PHONG PHÚTỪ NGỮ XƯNG HÔ PHONG PHÚTỪ NGỮ XƯNG HÔ PHONG PHÚĐọc ví dụ 2a- 2b (sgk –tr38 -39) Xác định từ ngữ xưng hôPhân tích, lí giải sự thay đổi về cách xưng hôDẾ CHOẮTXưng “em” + Gọi “anh” Nhún nhường, lễ phépXưng “tôi” + gọi “anh” Quan hệ bình đẳngDẾ MÈNXưng “ta” + gọi “chú mày” Kiêu căng vì là kẻ mạnhXưng “tôi” + Gọi “anh” Sự tôn trọngSự thay đổi về cách xưng hô là do tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế hai nhân vật thay đổi. Ở đoạn (a), Dế Choắt yếu thế, Mèn là kẻ mạnh. Đoạn (b), Mèn là kẻ mang ơn Dế Choắt, Mèn hối hận về hành động của mình.Qua những ví dụ vừa rồi, em thấy hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt có gì đặc biệt?Ghi nhớTiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảmNgười nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợpII.Luyện tập... Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự. Anna.Nội dung thiệp mời đám cưới (của 1 học viên nước ngoài gửi cho giáo sư VN) dưới đây có gì nhầm lẫn? Vì sao có sự nhầm lẫn ấy? Em sẽ sửa thế nào?ĐANgày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự. Chúng ta: Gồm người nói + người nghe Ngôi gộpNgày mai, chúng tôi làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự. Chúng tôi: Chỉ có người nói, không có người nghe Ngôi trừTrở vêMẹ ra mời sứ giả vào đây... Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, ...ta sẽ phá tan lũ giặc này.Nhận xét cách xưng hô của cậu bé với mẹ và với sứ giả trong đoạn trích sau:ĐATrở vê→ Đối với mẹ, Gióng là đứa trẻ, đối với quốc gia, Gióng là người hùngVới mẹ: Xưng hô, gọi “mẹ” như bình thườngVới sứ giả, xưng hô “ông – ta” Biểu hiện kì lạ, khác thườngVì sao trong văn bản khoa học, mặc dù tác giả văn bản chỉ gồm 1 người nhưng người ta vẫn xưng là chúng tôi?Việc dùng “chúng tôi” dụng ý làm tăng tính khách quan ngôn ngữ khoa học, thể hiện sự khiêm tốn của tác giảKhi tác giả văn bản khoa học xưng tôi, tác giả muốn nhấn mạnh quan điểm cá nhân của mình trước vấn đề nào đó.Trở vêThưa thầy, thầy nhớ con không? Thưa ngài, ngài là... Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...ĐAPhân tích cách dùng từ ngữ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện sau:Trở vê Xưng khiêm, hô tôn Câu chuyện giáo dục về tinh thần “tôn sư trọng đạo”Vị tướng: Xưng “con”, gọi “thầy” Kính trọng, biết ơn thầyThầy: Gọi “ngài” Tôn trọng- Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?Phân tích tác dụng của việc dùng từ xưng hô trong câu nói sau của BácĐATrước Cách mạng tháng tám 1945, đất nước phong kiến, người đứng đầu nhà nước xưng “trẫm” với bề tôi, kẻ dướiBác - chủ tịch nước, người đứng đầu nước Việt Nam mới xưng “tôi” gọi nhân dân là “đồng bào”→ Người nghe cảm giác gần gũi người nói với người ngheTrở vêÔ hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói: Trước đây thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cảPhân tích cách dùng từ ngữ xưng hô và thái độ của bé Đản trong 2 lời sau:ĐATrở vêÔ hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.Ngạc nhiên, xa lạTrước đây thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cảBước đầu quen với đối tượngHƯỚNG DẪN TỰ HỌC010203Ôn bài + hoàn thiện bài tập 6 (sgk – tr 41-42)Sưu tầm 1 số câu nói về chủ đề giao tiếpChuẩn bị bài viết số 1 – Văn thuyết minh
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_bai_3_xung_ho_hoi_thoai_duong_thi_ho.pptx