Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 59: Văn bản Ánh trăng (Nguyễn Duy) - Năm học 2017-2018

- Nguyễn Duy - Nguyễn Duy Nhuệ (1948), quê Thanh Hoá

Là nhà thơ chiến sĩ, chủ yếu viết về người lính, thơ ông giàu cảm xúc, đậm chất suy tưởng.

 Tác phẩm chính:

+ Tập thơ: Đãi cát tìm vàng, Cát trắng, ánh trăng.

+ Bài thơ: Hơi ấm ổ rơm, Tre Việt Nam.

- Xuất xứ: Viết năm 1978, rút từ tập “ánh trăng”

- Thể thơ: Thơ 5 chữ.

- Phương thức: Kết hợp tự sự + biểu cảm.

- Nội dung: Mượn ánh trăng để gợi nhớ về quá khứ bình dị, thủy chung và nhắc nhở thái độ “uống nước nhớ nguồn”

II. Đọc - Hiểu văn bản

1. Đọc

Phần đầu: Giọng nhẹ nhàng, như lời kể chuyện.

 Phần giữa: Giọng hơi cao, vẻ ngỡ ngàng.

Phần cuối giọng tha thiết, suy tư, trầm lắng.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 59: Văn bản Ánh trăng (Nguyễn Duy) - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngcác thầy giáo - cô giáovề dự giờ Môn Ngữ vănKIỂM TRA BÀI CŨ 1. Đọc thuộc lũng một đoạn trong bài “Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm. Đoạn thơ đó miêu tả hình ảnh bà mẹ khi đang làm gì? Bà mẹ có ước mơ gì? 2. Trong bài thơ có hai dòng thơ: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng Hình ảnh mặt trời trong dòng thơ nào tác giả đã sử dụng phép chuyển nghĩa? Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ hay hoán dụ? Đoạn 2Yờu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh khụng đứng khuất mỡnh búng rõm Bóo bựng, thõn bọc lấy thõn Tay ụm, tay nớu tre gần nhau thờm. Thương nhau tre chẳng ở riờng Luỹ thành từ đú mà nờn hỡi người. Đoạn 1 Rơm vàng bọc tụi như kộn bọc tằmTụi thao thức trong hương mật ong của ruộngTrong hơi ấm hơn nhiều chăn đệmCủa những cọng rơm xơ xỏc gầy gũHạt gạo nuụi hết thảy chỳng ta noRiờng cỏi ấm nồng nàn như lửaCỏi mộc mạc lờn hương của lỳaĐõu dễ chia cho tất cả mọi người(Nguyễn Duy)Tiết 59 : Văn bảnánh Trăng Tiết 59 : Văn bản ánh Trăng Nguyễn DuyI. Giới thiệu chung1. Tác giả- Nguyễn Duy - Nguyễn Duy Nhuệ (1948), quê Thanh Hoá- Là nhà thơ chiến sĩ, chủ yếu viết về người lính, thơ ông giàu cảm xúc, đậm chất suy tưởng.ánh trăngTiết 59 : Văn bảnNguyễn DuyI. Giới thiệu chung1. Tác giả Tiết 59 : Văn bản ánh Trăng Nguyễn DuyI. Giới thiệu chung1. Tác giả- Nguyễn Duy - Nguyễn Duy Nhuệ (1948), quê Thanh Hoá- Là nhà thơ chiến sĩ, chủ yếu viết về người lính, thơ ông giàu cảm xúc, đậm chất suy tưởng. Tác phẩm chính: + Tập thơ: Đãi cát tìm vàng, Cát trắng, ánh trăng... + Bài thơ: Hơi ấm ổ rơm, Tre Việt Nam...- Xuất xứ: Viết năm 1978, rút từ tập “ánh trăng” - Thể thơ: Thơ 5 chữ.- Phương thức: Kết hợp tự sự + biểu cảm.- Nội dung: Mượn ánh trăng để gợi nhớ về quá khứ bình dị, thủy chung và nhắc nhở thái độ “uống nước nhớ nguồn”2. Tác phẩmI. Giới thiệu chung1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - Hiểu văn bản1. Đọc Tiết 59 : Văn bản ánh Trăng Nguyễn DuyHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩaTừ hồi về thành phốquen ỏnh điện, cửa gươngvầng trăng đi qua ngừnhư người dưng qua đườngThỡnh lỡnh đốn điện tắtphũng buyn - đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trũnNgửa mặt lờn nhỡn mặtcú cỏi gỡ rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sụng là rừngTrăng cứ trũn vành vạnhkể chi người vụ tỡnhỏnh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mỡnh. Phần đầu: Giọng nhẹ nhàng, như lời kể chuyện. Phần giữa: Giọng hơi cao, vẻ ngỡ ngàng. Phần cuối giọng tha thiết, suy tư, trầm lắng.2. Chú thíchI. Giới thiệu chung1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - Hiểu văn bản1. Đọc2. Chú thích3. Bố cục- Phần 1: 2 khổ đầu: Trăng trong quá khứ.- Phần 2: 3 khổ tiếp: Trăng trong hiện tại.- Phần 3: khổ cuối: Trăng trong suy tưởng.4. Phân tícha. Trăng trong quá khứ. Bố cục theo trình tự thời gian. Tiết 59 : Văn bản ánh Trăng Nguyễn DuyI. Giới thiệu chung1. Tác giả2. Tác phẩmII. Đọc - Hiểu văn bản1. Đọc2. Chú thích3. Bố cục4. Phân tícha. Trăng trong quá khứ.- Trăng tri kỉ, tình nghĩa -> Nhân hóa, trăng đẹp, là người bạn gần gũi, gắn bó với con người.- Hồn nhiên, trần trụi -> Dùng từ có tính biểu cảm, con người có cuộc sống bình dị, hồn nhiên, không cách biệt với thiên nhiên.- Hồi nhỏ sống với đồng với sông, rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng-> Dùng lời kể, điệp từ: Nhấn mạnh, thể hiện mối quan hệ gần gũi, gắn bó, thân thiết với thiên nhiên. Tiết 59 : Văn bản ánh Trăng Nguyễn Duy* Bằng giọng thơ tâm tình, điệp từ, phép nhân hóa, từ biểu cảm: Trăng gần gũi, con người hồn nhiên cùng gắn bó, thủy chung nghĩa tình như những người bạn tri âm tri kỉ. 126931110875421Cuộc sống của người lính “hồi chiến tranh ở rừng” là một cuộc sống như thế nào ? (Liên hệ với bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu)Qua một số bài thơ viết về người lính đã học (đọc thêm) và bài thơ ánh trăng, em có cảm nhận gì về cuộc sống của người lính ở rừng? (Điều kiện vật chất, tinh thần) (Có thể liên hệ với bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu)Câu hỏi Thảo luận Những năm tháng ác liệt, gian lao, thiếu thốn, khắc nghiệt,... của những người chiến sĩ trong rừng sâu. Trong những năm tháng ấy những người lính nảy nở một tình cảm đẹp: tình đồng chí, đồng đội thủy chung, tình nghĩa thắm thiết,... Thời gian đó những người lính sống gẫn gũi với thiên nhiên, chan hòa cùng với thiên nhiên, nhất là vầng trăng, trong thơ Nguyễn Duy thể hiện rất rõ. Nhớ tới hình ảnh “Đầu súng trăng treo” trong bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu, người cùng thời với Nguyễn Duy.Cuộc sống người lính:Củng cố bài - Đọc diễn cảm lại bài thơ. - Qua hai khổ thơ đầu, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh vầng trăng.Hướng dẫn về nhà1. Học thuộc bài thơ.2. Tưởng tượng mình là người lính, hãy nêu cảm nhận về ánh trăng, “hồi chiến tranh ở rừng”?3. Chuẩn bị nội dung học tiết 2 bài “ánh trăng” CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY Cễ VÀ CÁC EM!CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_59_van_ban_anh_trang_nguyen_duy.ppt