Bài giảng Ngữ văn - Tiết 36: Trau dồi vốn từ

Cho biết trong hai ví dụ sau, ở ví dụ nào từ muối là một thuật ngữ? Giải thích vì sao?

 Nêu đặc điểm của Thuật ngữ ?

a. Muối là một hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.

b. “Tay nâng chén muối đĩa gừng,

 Gừng cay, muối mặn xin đừng quên nhau”

 

ppt14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn - Tiết 36: Trau dồi vốn từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC Ng­êi d¹y: Phan Xuân Tuệ Tiết 36: TRAU DỒI VỐN TỪ Cho biết trong hai ví dụ sau, ở ví dụ nào từ muối là một thuật ngữ? Giải thích vì sao? Nêu đặc điểm của Thuật ngữ ? a. Muối là một hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít. b. “Tay nâng chén muối đĩa gừng, Gừng cay, muối mặn xin đừng quên nhau” KIỂM TRA BÀI CŨ Tiết 36: TRAU DỒI VỐN TỪ Qua ý kiến sau đây, em hiểu tác giả muốn nói điều gì? “ Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta ”. (Phạm Văn Đồng, “ Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ”) I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ 1. Ví dụ 1: ->Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt ->Mỗi chúng ta phải không ngừng trau dồi vốn từ của mình, biết vận dụng một cách nhuần nhuyễn tiếng Việt trong nói, viết; vì đó là cách giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt có hiệu quả nhất, nó thể hiện lòng tự hào dân tộc và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc thông qua lời ăn tiếng nói của mỗi người. - Tiếng Việt có khả năng rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt - Mỗi chúng ta phải không ngừng trau dồi vốn từ của mình. * Ví dụ 2: Tiết 36: TRAU DỒI VỐN TỪ I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ 1. Ví dụ 1: - Tiếng Việt có khả năng rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt - Mỗi chúng ta phải không ngừng trau dồi vốn từ của mình. * Ví dụ 2: * Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau: b/ Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm c/ Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội a/ Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp. đẹp Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh. dự đoán Các nhà khoa học ước đoán (phỏng đoán..) những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm đẩy mạnh Trong những năm gần đây, nhà trường đã mở rộng quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội - a,b,c->không nắm vững nghĩa của từ. - Cần phải hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ. 2. Kết luận: Sgk 100 Tiết 36: TRAU DỒI VỐN TỪ I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ. 1/ Ví dụ: sgk 100,101 - Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng cách học hỏi lời ăn tiếng nói của nhân dân ->Rèn luyện và tích lũy thêm những từ chưa biết, làm tăng thêm vốn từ của bản thân 2/ Kết luận: ghi nhớ sgk 101 III. Luyện tập: * Bµi tËp 1/101: Chän c¸ch gi¶i thÝch ®óng * HËu qu¶ lµ: A/ KÕt qu¶ sau cïng. B/ KÕt qu¶ xÊu C/ HiÖu qu¶ sau c«ng viÖc * Tinh tó lµ: A/ PhÇn thuÇn khiÕt vµ quý b¸u nhÊt B/ §Ñp vµ trong s¸ng C/ Sao trªn trêi ( nãi kh¸i qu¸t) *Đoạt là: A/ Chiếm được phần thắng B/ Thu được kết quả tốt B/ KÕt qu¶ xÊu C/ Sao trªn trêi ( nãi kh¸i qu¸t) A/ Chiếm được phần thắng Baøi 2: Xaùc ñònh nghóa cuûa yeáu toá Haùn Vieät: a. Tuyeät (döùt, khoâng coøn gì) +Tuyeät chuûng: maát haún noøi gioáng. +Tuyeät giao: Caét ñöùt giao thieäp +Tuyeät töï: Khoâng coù ngöôøi noái doõi. + Tuyeät thöïc: nhòn ñoùi, khoâng chòu aên ñeå phaûn ñoái. Tuyeät (cöïc kì, nhaát) +Tuyeät maät: bí maät tuyeät ñoái +Tuyeät taùc: Taùc phaåm vaên hoïc ñaït tôùi ñænh cao,… +Tuyeät traàn: nhaát treân ñôøi, khoâng coù gì saùnh noåi. b. Bài tập về nhà Baøi 3: Söûa loãi duøng töø: a. Veà khuya, ñöôøng phoá raát yeân tónh (vaéng laëng) -> “im laëng” (duøng chæ traïng thaùi con ngöôøi) b. …Vieät Nam ñaõ thieát laäp quan heä ngoaïi giao vôùi haàu heát caùc nöôùc treân theá giôùi. -> töø “thaønh laäp” (chæ vieäc xaây döïng moät toå chöùc như Ñaûng, nhaø nöôùc, coâng ti…) c. Nhöõng hoaït ñoäng töø thieän cuûa oâng khieán chuùng toâi raát caûm ñoäng (xuùc ñoäng) -> töø “caûm xuùc” (duøng nhö moät DT hoaëc ÑT, khoâng duøng nhö moät TT) Bài 4: Vẻ đẹp của tiếng Việt có thể tìm thấy ngay trong lời ăn tiếng nói của người nông dân. Muốn giữu gìn sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc thì phải học lời ăn tiếng nói của họ. Bài 5: Cách làm tăng vốn từ: + Lắng nghe cách nói của những người xung quanh để học tập những cách nói hay. + Đọc sách, báo (thời sự, khoa học, văn học,…) + Ghi chép các từ ngữ mới, tìm hiểu nghĩa của nó qua từ điển hoặc thầy, cô giáo. + Tập sử dụng các từ ngữ mới trong các hoàn cảnh giao tiếp thích hợp… Bài 6: Điền từ ngữ thích hợp: + Nhược điểm = + Cứu cánh = + Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên = + Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn = + Hoảng lên đến mức có biểu hiện mất trí = điểm yếu. mục đích cuối cùng đề đạt láu táu. hoảng loạn 7. Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với những từ ngữ đó. a. Nhuận bút / Thù lao - Nhuận bút: - Thù lao: tiền trả công cho người viết một tác phẩm. khoản tiền trả công để bù đắp vào sức lao động đã bỏ ra. Ví dụ: Tôi vừa nhận nhuận bút của bài thơ đăng trên báo “Văn nghệ” . Ví dụ: Tháng này, tiền thù lao cho công nhân làm việc ca đêm tăng lên. b. Tay trắng / Trắng tay. - Tay trắng: Ví dụ : Ông ấy đi lên từ hai bàn tay trắng. - Trắng tay: Ví dụ : Nếu lao vào cờ bạc, có ngày bạn sẽ trắng tay. không có chút vốn liếng, của cải gì. bị mất sạch hết của cải, tiền bạc, hoàn toàn không còn gì. C, d: Bài tập về nhà Bài 8: Các từ phức có các yếu tố giống nhau nhưng trật tự khác nhau: a. Từ ghép: b. Từ láy: Bài 9: Tìm từ ghép: + Bất (không, chẳng): + Bí (kín): + Đa (nhiều): + Thủy (nước): Bàn luận – luận bàn; ca ngợi – ngợi ca; đấu tranh – tranh đấu; đơn giản – giản đơn; thương yêu – yêu thương; hững hờ – hờ hững, khổ cực-cực khổ, đợi chờ-chờ đợi… Ước ao-ao ước, dào dạt-dạt dào, đau đớn-đớn đau, hững hờ-hờ hững, tả tơi-tơi tả… bất biến, bất bình đẳng, bất diệt,… bí truyền, bí mật, bí hiểm,… đa cảm, đa mưu, đa ngôn,… thủy chiến, thủy lợi, thủy thủ, thủy lực,… So sánh giá trị ý nghĩa của những từ in đậm trong từng cặp câu sau. Theo em, dùng từ nào hay hơn? a. - Đứa bé lao vào lòng người mẹ. - Đứa bé chạy vào lòng người mẹ. b. - Nước ở đâu ào vào nhà. - Nước ở đâu chảy vào nhà. BÀI TẬP CỦNG CỐ a. Chạy và lao đều gợi ra tốc độ nhanh, bằng chân. Nhưng lao cụ thể hơn, gợi hình ảnh hơn so với chạy: tốc độ của lao nhanh hơn chạy, lại nêu được dáng người chúi xuống, gợi được vẻ hốt hoảng hay quá xúc động của đứa bé. b. Chảy có cường độ yếu hơn ào. Ào vừa gợi được sức mạnh, độ lớn của nước, vừa gợi được tính đột ngột. ĐÁP ÁN: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Học bài cũ, hoàn chỉnh các bài tập Soạn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

File đính kèm:

  • pptTRAU DOI VON TU-TUE 2013.ppt