Bài giảng Ôn tập đầu năm tuần 1 tiết 2

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức:

Hệ thống hoá kiến thức hoá học cơ bản đã học ở THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình iớp 10: nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chát , hỗn hợp.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và PTPƯ, tính tỉ khối của chất khí, tính khối lượng (m) khi biết số mol (n) và ngược lại, tính độ tan, tính C%, CM , tính khối lượng riêng của dung dịch.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập đầu năm tuần 1 tiết 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiờ́t 1,2 Tuõ̀n : 1 ôn tập đầu năm ---------------------oOo----------------- Ngày soạn : Ngày dạy : ………………………………….… Lớp dạy: ……………….……………………… A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức hoá học cơ bản đã học ở THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình iớp 10: nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chát , hỗn hợp. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và PTPƯ, tính tỉ khối của chất khí, tính khối lượng (m) khi biết số mol (n) và ngược lại, tính độ tan, tính C%, CM , tính khối lượng riêng của dung dịch. b. Chuẩn bị: 1. Gv: hệ thống lại câu hỏi và bài tập gợi ý, phiếu học tập btập củng cố số 1. 2. HS: - Tự giác ôn tập trước các kiến thức hoá học ở cấp 2 có liên quan đến chương trình hoá học lớp 10 - Ôn tập thông qua hoạt động giải bài tập. Cuối mỗi tiết học phải làm đầy đủ BTVN. C. Phương pháp dạy học : Vấn đáp gợi mở + Hợp tác nhóm nhỏ + Nêu vấn đề D. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: HĐ1: Giới thiệu chương trình hoá học lớp10, những quy định về sách vở, tài liệu, đồ dùng học sinh và nội quy tiết học. Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng PP: Gv hỏi đ gọi HS đứng tại chỗ trả lời rồi đưa ra VD đ Gv gọi HS nhận xét , sửa sai đ Gv tổng kết lại ị Gv ghi lên bảng đồng thời HS ghi vào vở ôn tập đầu năm HĐ2: ?Nguyên tử là gì? Thành phần cấu tạo nên nguyên tử? ?Mối liên quan giữa các loại hạt trong nguyên tử? ?Số e tối đa trên từng lớp? ?K/n nguyên tố hóa học? Cho VD? ?Những nguyên tử của cùng 1 nguyên tó hóa học có chung đặc điểm gì? (Có t/c hóa học giống nhau) ?Cho biết sự khác nhau giữa đơn chất và hợp chất? Giữa nguyên chất và hỗn hợp? Cho VD? ?Hóa trị của 1 nguyên tố cho biết điều gì? (Biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử) ? Cách x/đ hóa trị? (theo quy ước: chọn hóa trị của H làm đơn vị, của O là 2 đơn vị..) . Gvgiới thiệu: để dễ nhớ ta có bài ca hóa trị áp dụng bài ca hóa trị: ? Lập công thức của hợp chất tạo bởi Mg và Cl? đ Mg(II)Cl2 (I) Al và O ? đ Al2(III)O3 (II) ?Cho CTHH: AxaByb hãy thiết lập mối liên hệ giữa các đại lượng a,b,x,y? ( a.x = b.y) ? Từ CT : FeCl3, N2O5, H2S, CO,CO2 hãy cho biết hóa trị của Fe, N, S, C? I. Các khái niêm về chất 1.Nguyên tử: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện Vỏ(-):gồm các e(-) luôn chuyển động xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp Nguyên tử Proton(+) :p Hạt nhân(+) Nơtron: n (không mang điện tích) Trong nguyên tử: Số P = Số e Lớp (l =) 1 2 3 Số e tối đa trên từng lớp 2e 8e 18e 2.Nguyên tố hóa học: Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân Kim loại: Fe, Mg, Cu…. Nguyên tố Phi kim : Cl2, N2, O2, S, P…. 3.Đơn chất, hợp chất, nguyên chất, hỗn hợp:: + Đơn chất: là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học ( Cl2, N2, O2, S, P, Cu, Fe, Ag…. ) + Hợp chất: là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở nên (NaCl, H2O, H2SO4…..) + Nguyên chất : chỉ có duy nhất 1 chất cùng loại + Hỗn hợp: có từ 2 chất khác loại trở lên 4. Hóa trị của 1 nguyên tố: Bài ca hóa trị Kalil (K), Iot (I), Hiđro (H) Natri(Na) với Bạc(Ag), Clo(Cl) một loài Là hóa trị I hỡi ai Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân Magie(Mg), Kẽm(Zn) với Thủy ngân(Hg) Oxi(O), Đồng(Cu), Thiếc(Sn) thêm phần Bari(Ba) Cuối cùng thêm chữ Canxi (Ca) Hóa trị II nhớ có gì khó khăn Này Nhôm hóa tri III lần In sâu trí nhớ khi cần có ngay Cac bon (C), Silic(Si) này đây Có hóa trị IV không ngày nào quên Sắt(Fe) kia lắm lúc hay phiền II, III lên xuống nhớ liền nhau thôi Nitơ(N) rắc rối nhất đời I, II, III, IV khi thời lên V Lưu huỳnh(S) lắm lúc chơi khăm Xuống II lên VI, khi nằm thứ IV Phốt pho(P) nói đến không dư Có ai hỏi đến thì ừ rằng V Em ơi cố gắng học chăm Bài ca hóa trị suốt năm cần dùng HĐ3: ?K/n mol? Khối lượng mol? ? Biết m tính Mđ tính n? và ngược lại? ? Biết n đ V? và ngược lại? ? Biết số phtử tính số mol và ngược lại? Thiết lập mối liên hệ giữa các đại lượng m, n, M, V? m V n A II.Mối liên hệ giữa khối lượng chất (m), khối lượng mol (M), số mol chất (n), số phân tử chất (A), và thể tích chất khí ở đktc (V): * m = n . M đ đ * đ A = n . N ( N = 6,023 . 1023 ) * Chất khí ở đktc: V(lit) = n . 22,4 đ n = HĐ4: ? Đ/n tỉ khối hơi của chất khí? VD:Tính tỉ khối hơi của khí CO2 so với không khí biết rằng không khí gồm 20% thể tích O2, 80% thể tích N2? III.Tỉ khối hơi của khí A so với khí B (dA/B) (mA ,mB là khối lượng khí A,B đo cùng thể tích, to, P ) TL: E. Củng cố: 1.Điền vào bảng sau và cho biết những cặp ngtử nào thuộc cùng một ngtố hóa học? Vì sao? Số p Số n Số e Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp trong cùng Số e lớp ngoài cùng Nguyên tử 1 19 20 Nitơ 7 2 2 Nguyên tử 2 18 17 Natri 11 2 Nguyên tử 3 19 21 Lưu huỳnh 16 2 Nguyên tử 4 17 20 Agon 18 2 2.Khi hóa hơi 3g chất X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,6g O2 trong cùng đk. Xác định MX ? 3.X/đ tỉ khối hơi của khí A đối với H2 biết ở đktc 5,6 lit khí A có khối lượng là 7,5g 4. Hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có . Trộn V lit O2 với 20 lit hỗn hợp A được hỗn hợp B có . Tính V ? BTVN: 5đ 9 ( Trang 1,2-Tờ tài liệu phát cho HS) F. Rút kinh nghiệm Ngày….. thỏng……năm 20..... Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tiết 2: Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: ?Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? IV.Định luật bảo toàn khối lượng : Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành HĐ2: ôn lại các khái niệm và công thức về dung dịch : ?Thành phần của dung dịch? đ md =? ?K/n độ tan? CT tính? ?K/n và CT tính C%, CM ? Mối liên hệ giữa C% và CM? * yêu cầu HS c/m: CM = V.dung dịch: 1.Dung dịch: Dung môi: H2O Chất tan ( rắn , lỏng, khí ) đ 2.Độ tan: 3.Nồng độ dung dịch : a)Nồng độ phần trăm (C%) = số gam chất tan trong 100 gam dung dịch C%= đ mt= đ mdd = b)Nồng độ mol (CM ) = số mol chất tan trong 1 lit dung dịch CM = đ V(l) = đ n = CM . V HĐ3: Ôn tập về 4 loại hợp chất vô cơ: ? Nêu đăc điểm và tính chất của mỗi loại? VI. phân loại các hợp chất vô cơ: 1.Oxit: + Oxit axit : CO2, SO2… + Oxit bazơ: CaO, Fe2O3…. 2. Axit : HCl, H2SO4… 3.Bazơ: NaOH, Cu(OH)2…. 4.Muối: NaCl, K2CO3….. HĐ4: ? Nêu nguyên tắc sắp xếp trong bảng tuần hoàn? đặc điểm của ô? chu kỳ? của nhóm? ?Nêu sự biến đổi tuần hoàn? VII.Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: 1.Ô nguyên tố: Số hiệu ng tử = Số điện tích hạt nhân = Sốp = Số e trong nguyên tử 2.Chu kỳ: STT chu kỳ = số lớp e 3.Nhóm: STT nhóm = số e lớp ngoài cùng 4.Sự biến đổi tuần hoàn: + Trong 1 chu kỳ từ tráI đ phải (Z ư ) đ . Số e lớp ngoài cùng tăng từ 1 đ 8 . Tính kim loại , tính phi kim ư + Trong 1 nhóm từ trên xuống (Z ư ) đ . Số lớp e tăng từ 2 đ 7 (trừ IA, VIIIA: 1 đ 7) . Tính kim loại ư , tính phi kim E. Củng cố: 1. Hãy giải thích vì sao: a)Khi nung canxi cacbonat (đá vôi) thì khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm? b)Khi nung một miếng đồng thì khối lượng chá rắn sau phản ứng tăng? 2. Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g NaOH a)Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH? b)Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M? 3. Hoà tan hoàn toàn 5,6g Fe vào 200g dd HCl (p/ứ vừa đủ) thu được V lit khí H2 (đktc) và dd A a)Tính V=? / b)Tính C% của dd HCl ban đầu / c)Tính C% muối thu được sau phản ứng? BTVN: Hoàn thành các PTPƯ (Trang 2,3-Tờ tài liệu phát cho HS) + dặn HS đọc trước bài 1. F. Rút kinh nghiệm Ngày….. thỏng……năm 20..... Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh

File đính kèm:

  • docgiao an on tap dau nam lop 10 cb.doc
Giáo án liên quan