Cõu 1: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân ?
A. Lớp M B. Lớp N. C. Lớp L D. Lớp K
Cõu 2: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học đƯợc phân biệt bởi đại lƯợng
A. Số electron hoá trị. B. Số proton C. Số nơtron. D. Số lớp electron
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập hoá học 10- Lần 1 chương i: nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG
Giỏo viờn: Từ Hoàng Vũ.
ễN TẬP HOÁ HỌC 10- LẦN 1
CHƯƠNG I: NGUYấN TỬ.
ễN TẬP HểA HỌC 10
Họ, tờn học sinh:..........................................................................Lớp :………..
Cõu 1: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân ?
A. Lớp M B. Lớp N. C. Lớp L D. Lớp K
Cõu 2: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học đƯợc phân biệt bởi đại lƯợng
A. Số electron hoá trị. B. Số proton C. Số nơtron. D. Số lớp electron.
Cõu 3: Số đơn vị điện tích hạt nhân của luƯ huỳnh (S) là 16. Số electron ở lớp L trong nguyên tử luƯ huỳnh là :
A. 8 B. 12 C. 10 D. 6
Cõu 4: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là:
A. B. C. D.
Cõu 5: Trong số các kí hiệu sau đây của obitan, kí hiệu nào sai ?
A. 2p B. 4f C. 3d D. 2d
Cõu 6: Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron ?
A. Ion kali (K+) B. Nguyên tử luƯ huỳnh (S)
C. Nguyên tử natri (Na) D. Ion clorua (Cl–)
Cõu 7: Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ?
A. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lƯợng các hạt proton và nơtron.
B. Trong nguyên tử, số khối bằng nguyên tử khối.
C. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.
D. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron.
Cõu 8: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron ?
A. B. C. D.
Cõu 9: Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng ?
Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng số nơtron trong hạt nhân.
C. có cùng số khối. D. có cùng nguyên tử khối.
Cõu 10: Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tử X lần lượt là
A. 64 và 3 B. 65 và 3 C. 64 và 4 D. 65 và 4
Cõu 11: Có bao nhiêu electron trong một ion Cr3+ ?
A. 21 electron. B. 28 electron. C. 24 electron. D. 52 electron.
Cõu 12: Một ion X2– có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Hỏi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có bao nhiêu electron độc thân ?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 6
Cõu 13: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là :
A. Na, 1s22s22p63s1. B. F, 1s22s22p5. C. Mg, 1s22s22p63s2. D. Ne, 1s22s22p6.
Cõu 14: Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây ? (Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất).
A. B. C. D.
Cõu 15: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ?
A. Oxi (Z = 8) B. Flo (Z = 9) C. Clo (Z = 17) D. Lu huỳnh (Z = 16)
Cõu 16: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1 ?
A. Mg (Z = 12) B. K (Z = 19) C. Ca (Z = 20) D. Na (Z = 11)
Cõu 17: Kí hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X ?
A. Số hiệu nguyên tử và số khối. B. Chỉ biết số hiệu nguyên tử.
C. Chỉ biết số khối của nguyên tử. D. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
Cõu 18: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là
A. 1s22s22p63s23p63d4 B. 1s22s22p63s23p64s2 C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p63d5
Cõu 19: Ion có 18 electron và 16 proton, mang điện tích là
A. 2– B. 2+ C. 18– D. 18+
Cõu 20: Ion M3+ có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Tên nguyên tố và cấu hình electron của M là :
A. Silic, Si : 1s22s22p63s23p2. B. Photpho, P : 1s22s22p63s23p3.
C. Nhôm, Al : 1s22s22p63s23p1. D. Magie, Mg : 1s22s22p63s2.
Cõu 21: Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lƯợt là 11 và 13. Cấu hình electron của M và N lần lƯợt là
A. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3.
Cõu 22: Nguyên tử của một nguyên tố có điện tích hạt nhân là 13+, số khối A = 27. Số electron hoá trị của nguyên tử đó là bao nhiêu ?
A. 3 electron. B. 5 electron. C. 14 electron. D. 13 electron.
Cõu 23: Hiđro có ba đồng vị là , và . Oxi có ba đồng vị là , và . Trong nƯớc tự nhiên, loại phân tử nƯớc có khối lƯợng phân tử nhỏ nhất là
A. 17u B. 20u C. 19u D. 18u
Cõu 24: Khái niệm nào về obitan nguyên tử sau đây là đúng ?
A. Obitan là khu vực không gian xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất cú mặt e là lớn nhất.
B.Obitan là một hình cầu có bán kính xác định, tại đó xác suất tìm thấy e là lớn nhất.
C. Obitan là đờng chuyển động của các electron trong nguyên tử.
D. đáp án khác.
Cõu 25: Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là
A. B. C. D.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
File đính kèm:
- On tap 10.doc