Bài giảng Ôn tập học kì 01

1 . Kiến thức

 Học xong bài này Hs:

 -Cũng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại

2 . Kỹ năng

 Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập hoá học về hợp chất vô cơ và kim loại

3 . Thái độ

 Giáo dục ý thức học tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập học kì 01, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 17 Môn: Hóa Học 9 Tiết : * ÔN TẬP HỌC KÌ I I . Mục tiêu 1 . Kiến thức Học xong bài này Hs: -Cũng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại 2 . Kỹ năng Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập hoá học về hợp chất vô cơ và kim loại 3 . Thái độ Giáo dục ý thức học tập. II . Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS : Oân lại bài đã học III. Hoạt động dạy - học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 :I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Gv lần lượt cho Hs ôn tập lại các kiến thức: + Các loại hợp chất vô cơ: * Oxit * Axit * Bazơ * Muối + Kim loại: * Tính chất vật lí * Tính chất hoá học * Dãy hoạt động hoá học của kim loại Gv nhận xét và bổ sung Gv lấy thí dụ để hướng dẫn Hs cách làm bài trong bài thi a). Đơn chất nào sau đây tác dụng với dd axit sunfuric loãng sinh ra chất khí. A. Cacbon B. Sắt C. Đồng D. Bạc b). Nhúng lá nhôm vào dd CuSO4 . Sau một thời gian lấy lá nhôn ra khỏi dd thấy khối lượng dd giảm 1.38 gam. Khối lượng của Al tham gia phản ứng là: A. 0.27 gam B. 0.81 gam C. 0.54 gam D. 1.08 gam Lưu ý: Gv có thể cho Hs làm Gv chữa và hướng dẫn Hs ôn lại kiến thức + Các loại hợp chất vô cơ: * Oxit * Axit * Bazơ * Muối + Kim loại: * Tính chất vật lí * Tính chất hoá học * Dãy hoạt động hoá học của kim loại Hs nhận xét Hs chú ý 1). Lý thuyết + Các loại hợp chất vô cơ: * Oxit * Axit * Bazơ * Muối + Kim loại: * Tính chất vật lí * Tính chất hoá học * Dãy hoạt động hoá học của kim loại 2). Phần trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D cho ý trả lới đúng nhất Thí dụ: a). Đơn chất nào sau đây tác dụng với dd axit sunfuric loãng sinh ra chất khí. A. Cacbon B. Sắt C. Đồng D. Bạc b). Nhúng lá nhôm vào dd CuSO4 . Sau một thời gian lấy lá nhôn ra khỏi dd thấy khối lượng dd giảm 1.38 gam. Khối lượng của Al tham gia phản ứng là: A. 0.27 gam B. 0.81 gam C. 0.54 gam D. 1.08 gam Hoạt động 2: II. BÀI TẬP Gv cho Hs làm bài tập Bài tập: Có 3 kim loại bạc, sắt và đồng. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng kim loại. Viết các PTHH để nhận biết. Bài tập: Cho 3 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 11.875 gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết kim loại A có hoá trị II Bài tập: Cho 5.4 gam Al vào 100 ml dd H2SO4 0.5 M a). Tính thể tích khí H2 sinh ra ( ở đktc) b). Tính nồng độ mol của cá chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể. Gv nhận xét Hs làm bài tập Bài tập + Dùng dd H2SO4 để nhận biết đồng là không phản ứng + Dùng dd AgNO3 để nhận biết sắt. Còn bạc thì không phản ứng. PTHH: Fe +2AgNO3 šFe(NO3)2 + 2Ag Bài tập: Gọi M là khối lượng mol của kim loại A. PTHH: A + Cl2 š ACl2 M M +71 3(g) 11.875(g) Ê M = 24 Vậy kim loại A là magiê: Mg Bài tập: Số mol của Al tham gia phản ứng là nAl =5.4/27 = 0.2 mol Số mol của H2SO4 là: = 0.1 x 0.5 0.05 mol Theo PTHH tac có số mol Al dư nên ta tính theo số mol của H2SO4 Ta có : = = 0.05 mol a).Vậy thể tích khí H2( đktc) là = 22.4 x 0.05 = 1.12 lít mol b).Vậy nồng độ mol của Al2(SO4)3 là: = 0.17 M Hs nhận xét * Bài tập dạnh nhận biết kim loại hoặc hợp chất vô cơ Bài tập + Dùng dd H2SO4 để nhận biết đồng là không phản ứng + Dùng dd AgNO3 để nhận biết sắt. Còn bạc thì không phản ứng. PTHH: Fe +2AgNO3 šFe(NO3)2 + 2Ag * Bài tập xác đinh CTHH Bài tập: Gọi M là khối lượng mol của kim loại A. PTHH: A + Cl2 š ACl2 M M +71 3(g) 11.875(g) Ê M = 24 Vậy kim loại A là magiê: Mg * Bài tập tính thành phần % ; tính nồng độ %; nồng độ mol. Bài tập: Số mol của Al tham gia phản ứng là nAl =5.4/27 = 0.2 mol Số mol của H2SO4 là: = 0.1 x 0.5 0.05 mol Theo PTHH tac có số mol Al dư nên ta tính theo số mol của H2SO4 Ta có : = = 0.05 mol a).Vậy thể tích khí H2( đktc) là = 22.4 x 0.05 = 1.12 lít mol b).Vậy nồng độ mol của Al2(SO4)3 là: = 0.17 M 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học 5 . Dặn dò Về nhà xem lại bài Chuẩn bị kiểm tra học kì I GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 17 Môn: Hóa Học 9 Tiết : 32 KIỂM TRA HỌC KÌ I I . Mục tiêu 1 . Kiến thức - Thông qua bài kiểm tra Hs đánh giá kết qủa học tập về bộ môn hóa học. - Thông qua bài kiểm tra Hs khắc sâu kiến thức về các hợp chất vô cơ ( ôxit, axit, bazơ, muối); kim loại. 2 . Kỹ năng Rèn kỹ năng phân tích và vận dụng kiến thức 3 . Thái độ Giáo dục ý thức học tập, tính trung thực. II . Đồ dùng dạy học GV : Đề – Đáp án HS : Giấy kiểm tra, viết, …. III. Hoạt động dạy - học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 .CHÉP ĐỀ BÀI KIỂM TRA Gv chép đề lên bảng hoặc phát đề kiểm tra Hs chép đề vào giấy kliểm tra hoặc nhận đề Đề bài: I. Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ A,B,C,D cho ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: 1. Để phân biệt được 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây? A . BaCl2 B . HCl C. AgNO3 D . NaOH 2. Có 4 cách sắp xếpcác kim loại sau đây theo mức độ hoạt động hoá học tăng dần. Hãy chọn cách sắp xếp đúng: A . Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu, B . Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb, C . Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na, D . Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na, 3. Viết phương trình hoá học của phản ứng sau: FexOy + H2 ’ R + Q Chất R và Q lần lượt là A, B, C hay D? ( có kèm theo hệ số cân bằng) A . xFe, H2O B . Fe, yH2O C . xFe, yH2O D . Fe, xH2O 4. Cho các kim loại : Fe, Cu, Ag, Al, Mg . Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai: A. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl , H2SO4 loãng là: Cu, Ag B. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là: Al C. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội là: Al, Fe D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường là: Fe, Cu, Ag, Al, Mg 5. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn tạp chất bạc nitrat? A . Mg B . Cu C . Fe D . Au 6. Hoà tan hoàn toàn 18 gam một kim loại R cần dùng 800 ml dung dịch HCl 205M. Kim loại R nào sau đây? (Biết hoá trị của kim loại trong khoảng từ I đến III) A. Ca B. Mg C. Al D. Fe II. Bài tập (7 điểm). Bài tập 1: (3.0 điểm) Viết các phương trình hoá học biểu diễn các chuyễn đổi sau đây: Fe2O3 š Fe š FeCl3š Fe(OH)3 š Fe2O3 š FeCl2 š Fe(OH)2 Bài tập 2: (1.5 điểm) Có ba kim loại nhôm , bạc và sắt . Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng kim loại . Các dụng cụ hoá chất coi như có đầy đủ. Viết các phương trình hoá học để nhận biết. Bài tập 3: (2.5 điểm) Cho 0.9 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 4.45 gam muối . Hãy xác định kim loại A, biết kim loại A có hoá trị III. ( Cho Al = 27, Cl = 35.5 ) Hoạt động 2 .HỌC SINH LÀM BÀI KIỂM TRA VÀ NỘP BÀI KIỂM TRA Gv cho Hs làm bài kiểm tra Ò nộp bài Hs làm bài kiểm tra Ò nộp bài Đáp án: I.Trắc nghiệm (3.0 điểm). Câu 1 : B Câu 2 : D Câu 3 : C Câu 4 : A Câu 5 : B Câu 6 : C (Mỗi câu khoanh đúng đạt 0,5 điểm) II.Tự luận (7.0 điểm). Bài tập 1 :(3,0 điểm) (1) Fe2O3 + 3H2 t0 2Fe + 3 H2O (0,5đ) (2) 2Fe + 3Cl2 t0     2FeCl3 (0,5đ) (3) FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (0,5đ) (4) 2Fe(OH) t0 Fe2O3 + 3H2O (0,5đ) (5) Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (0,5đ) (6) FeCl2 + NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (0,5đ) Bài tập 2:(1.5 điểm) + Dùng dung dịch NaOH dặc để nhận biết kim loại nhôm. Còn bạc và sắt không phản ứng. (0.5đ) + Dùng dung dịch HCl để nhận biết sắt . Còn bạc không phản ứng với dung dịch HCl. (0.5đ) PTPƯ: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (0.5đ) Bài tập 3: (2,5 điểm) Gọi x là khối lượng mol của kim loại A. (0.5đ) PTHH: 2A + 3 Cl2 t0 2ACl3 (0.5đ) ta có: 2. x 2(x + 35.5x3) 0.9 (g) 4.45 (g) º 8.9 x = 1.8 x + 191.7 º 8.9 x – 1.8 x = 191.7 º 7.1 x = 191.7 Vậy A có khối lượng mol là 27 ’ kim loại A là nhôm (Al) 4. Cũng cố Gv thu bài kiểm tra Gv nhận xét tiết kiểm tra 5 . Dặn dò Về nhà xem lại bài Đọc trước bài 26.

File đính kèm:

  • docTuan 17 - HH9.doc