Bài giảng Phép nhân vectơ với một số (tiếp)

 Định nghĩa: Cho a ≠ 0

, 0 ≠ k ta có: b ka =

 (gọi là phép một số thực với 1 vectơ).

Khi đó:

+ b

cùng phương a  .

+ b

cùng hướng a  khi k > 0 + b

ngược hướng a  khi k < 0

+ b k a =

pdf7 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 5531 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phép nhân vectơ với một số (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề VECTƠ Hình học 10 Giáo viên: LÊ BÁ BẢO...0935.785.115... Tổ Toán THPT Phong Điền Chủ đề 2: PHÉP NHÂN VECTƠ VỚI MỘT SỐ I- LÝ THUYẾT: 1) Định nghĩa: Cho 0a ≠  , 0 k≠ ∈ℝ ta có: b ka=   (gọi là phép một số thực với 1 vectơ). Khi đó: + b  cùng phương a  . + b  cùng hướng a  khi 0k > + b  ngược hướng a  khi 0k < + b k a=   Quy ước: 0. 0, .0 0 a k k= = ∀ ∈    ℝ 2) Tính chất: Cho a  , b  bất kì và ,h k ∈ℝ , khi đó ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) * * 1. 1 . * * * k a b ka kb k h a ka ha k ha kh a a a a + = + + = + = = − = −            * Tính chất trung điểm: Nếu I là trung điểm đoạn AB, M∀ : 2MA MB MI+ =    * Tính chất trọng tâm tam giác: G là trọng tâm ∆ABC, M∀ : 3MA MB MC MG+ + =     3) Điều kiện để hai vectơ cùng phương: a  cùng phương 0b ≠   ⇔ 0 : k a kb∃ ≠ =  Hệ quả: Điều kiện để ba điểm A, B, C thẳng hàng ⇔ AB  cùng phương AC  ⇔∃ 0≠k ∈ℝ : AB k AC=   4) Phân tích (biểu diễn) một vectơ theo hai vectơ không cùng phương: Cho hai vectơ , a b  khác 0  và không cùng phương. Khi đó, x∀  bao giờ cũng tìm được hai số , m n (duy nhất) sao cho: x ma nb= +   . II- LUYỆN TẬP: Dạng toán: Chứng minh đẳng thức vectơ Phương pháp: Sử dụng hợp lí các công thức, qui tắc và đặc biệt là kỹ năng “chêm” điểm. Bài tập 1: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai đoạn thẳng AB và CD. Chứng minh: 2MN AC BD= +    . Bài giải: Sử dụng qui tắc chêm điểm (M, N) Ta có: ( ) ( )= + = + + + + +         VT AC BD AM MN NC BM MN ND ( ) ( )= + + + +      2MN AM BM MC MD (1) Do M là trung điểm AB⇔ + =    0AM BM (2) và N là trung điểm CD⇔ + =    0NC ND (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: = + = =    2VT AC BD MN VP (đ.p.c.m) Bài tập 2: Cho hình bình hành ABCD với E là trung điểm AD. Chứng minh rằng: a) 2AB AC AD AC+ + =     b) 2 3AB AC AD AC+ + =     . c) 2 3EA EB EC AB+ + =     d) 2 4EB EA ED EC+ + =     Chủ đề VECTƠ Hình học 10 Giáo viên: LÊ BÁ BẢO...0935.785.115... Tổ Toán THPT Phong Điền Bài giải: a) Ta có: ( ) 2VT AB AD AC AC AC AC VP= + + = + = =       (đ.p.c.m) b) Ta có: ( ) 2 2 3VT AB AD AC AC AC AC VP= + + = + = =       (đ.p.c.m) c) Ta có: ( )1 1 12 2 2 2 2 VT EA EB EC DA EA AB CE DA DA CA CD= + + = + + − = + − −            3AB DC DC AB VP= + + = =     (đ.p.c.m) d) Ta có: ( )2 4 2 2 2 2VT EB EA ED EB EA ED ED EB ED= + + = + + + = +          ( ) ( )2EC CB ED EC CB AD EC VP= + + = + + = =        (đ.p.c.m) Bài tập 3: Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của đoạn AM. Chứng minh rằng: a) 2 0DA DB DC+ + =     b) 2 4OA OB OC OD+ + =     , với O tùy ý Bài giải: a) Do M là trung điểm của BC 2DB DC DM⇔ + =    . Lúc đó: ( )2 2 2 2 0VT DA DB DC DA DM DA DM VP= + + = + = + = =         (đ.p.c.m) b) Ta có: ( ) ( ) ( )2 2VT OA OB OC OD DA OD DB OD DC= + + = + + + + +          ( )4 2 4 0 4OD DA DB DC OD OD VP= + + + = + = =       (đ.p.c.m) Bài tập 4: Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A’B’C’ thì 3 ' ' ' 'GG AA BB CC= + +     . Bài giải: Ta có: ( ) ( ) ( )' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' 'VT AA BB CC AG GG G A BG GG G B CG GG G C= + + = + + + + + + + +             ( ) ( )' ' ' ' ' ' 3 'AG BG CG G A G B G C GG= + + + + + +        (1) Do G là trọng tâm tam giác ABC 0 0GA GB GC GA GB GC⇔ + + = ⇔ − − − =        0AG BG CG⇔ + + =     (2) Tương tự, do G’ là trọng tâm tam giác A’B’C’ ' ' ' ' ' ' 0G A G B G C⇔ + + =     (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: ' ' ' 3 'VT AA BB CC GG VP= + + = =     (đ.p.c.m) Bài tập 5: Cho ∆ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB và O là 1 điểm tùy ý. Chứng minh: 0a) b) AM BN CP OA OB OC OM ON OP+ + = + + = + +          Bài giải: a) Ta có: ( ) ( ) ( )1 1 1 2 2 2 VT AM BN CP AB AC BA BC CB CA= + + = + + + + +          ( ) ( ) ( )1 1 1 0 2 2 2 AB BA AC CA BC CB VP= + + + + + = =        (đ.p.c.m) b) Ta có: ( ) ( ) ( )VT OA OB OC OM MA ON NB OP PC= + + = + + + + +          Chủ đề VECTƠ Hình học 10 Giáo viên: LÊ BÁ BẢO...0935.785.115... Tổ Toán THPT Phong Điền ( ) ( )OM ON OP MA NB PC= + + + + +       (*) Theo câu a) 0 0AM BN CP MA NB PC+ + = ⇔ + + =        . Từ đó, (*) trở thành: VT OA OB OC OM ON OP VP= + + = + + =       (đ.p.c.m) Bài tập 6: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD và O là trung điểm của EF. Chứng minh: a) 2AD BC EF+ =    b) 0OA OB OC OD+ + + =      c) 4MA MB MC MD MO+ + + =      (với M tùy ý) d) Xác định vị trí của điểm M trên ∆ sao cho: MA MB MC MD+ + +     nhỏ nhất. Bài giải: a) Sử dụng qui tắc chêm điểm (E, F) Ta có: ( ) ( )= + = + + + + +         VT AD BC AE EF FD BE EF FC ( ) ( )= + + + +      2EF AE BE FD FC (1) Do E là trung điểm AB⇔ + =    0AE BE (2) và F là trung điểm CD⇔ + =    0FD FC (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: = + = =    2VT AD BC EF VP (đ.p.c.m) b) Ta có: ( ) ( ) ( )2 2 2 0VT OA OB OC OD OE OF OE OF VP= + + + = + = + = =          (đ.p.c.m) c) Ta có: ( ) ( ) ( ) ( )VT MO OA MO OB MO OC MO OD= + + + + + + +         ( )4 4MO OA OB OC OD MO VP= + + + + = =       (đ.p.c.m) d) Theo câu c), ta có: 4MA MB MC MD MO+ + + =      4 4MA MB MC MD MO MO⇒ + + + = =      Suy ra: min minMA MB MC MD MO MO+ + + ⇔ ⇔ ⊥ ∆     , tức là là hình chiếu vuông góc của O trên đường thẳng ∆ . Bài tập 7: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA và M là 1 điểm tùy ý. Chứng minh: a) 0AF BG CH DE+ + + =      b) MA MB MC MD ME MF MG MH+ + + = + + +         c) 4AB AC AD AG+ + =     (với G là trung điểm FH) Bài giải: a) Ta có: ( ) ( ) ( ) ( )1 1 1 1 2 2 2 2 VT AF BG CH DE AB AC BC BD CA CD DA DB= + + + = + + + + + + +             ( ) ( )1 1 0 2 2 AC CA BD DB AB BC CD DA AB BC CD DA VP= + + + + + + + = + + + = =              (đ.p.c.m) b) Ta có: ( ) ( ) ( ) ( )MA MB MC MD MF FA MG GB MH HC ME ED+ + + = + + + + + + +             ( ) ( )ME MF MG MH FA GB HC ED= + + + + + + +         (1) Theo câu a) 0 0AF BG CH DE FA GB HC ED+ + + = ⇔ + + + =          (2) Chủ đề VECTƠ Hình học 10 Giáo viên: LÊ BÁ BẢO...0935.785.115... Tổ Toán THPT Phong Điền Từ (1), (2) suy ra: VT MA MB MC MD ME MF MG MH VP= + + + = + + + =         (đ.p.c.m) c) Ta có: ( ) 2 2 2VT AB AC AD AF AD AF AH= + + = + = +        ( )2 4AF AH AG VP= + = =    (đ.p.c.m) Dạng toán: Xác định vị trí của một điểm nhờ đẳng thức véctơ Phương pháp: Sử dụng các khẳng định và các công thức sau: + 0AB A B= ⇔ ≡   + Cho điểm A và a  . Có duy nhất M sao cho: AM a=   + ;AB AC B C AD BD A B= ⇔ ≡ = ⇔ ≡     Bài tập 1: Cho tam giác ABC có D là trung điểm BC. Xác định vị trí của G biết 2AG GD=   . Bài tập 2: Cho hai điểm A và B. Tìm điểm I sao cho: a) 2 0IA IB+ =    b) 3 2 0IA IB+ =    Bài tập 3: Cho tứ giác ABCD. Xác định vị trí điểm G sao cho: 0GA GB GC GD+ + + =      Bài tập 4: Cho tam giác ABC. Tìm điểm M sao cho: 2 0MA MB MC+ + =     Dạng toán: Tìm tập hợp điểm thỏa đẳng thức cho trước Bài tập: Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn từng điều kiện sau : a) MA MB=   b) 0MA MB MC+ + =     c) MA MB MA MC+ = +     d) 3 2 MA BC MA MB+ = −     e) MA BC MA MB+ = −     Kỹ năng: PHÂN TÍCH 1 VECTƠ THEO 2 VECTƠ KHÔNG CÙNG PHƯƠNG CHO TRƯỚC 1) Phương pháp: Cho 3 vectơ , , a b c   khác 0  . Dựng , , OA a OB b OC c= = =     . Từ A dựng hình bình hành OB’AC’. Lúc đó: ' 'OA OB OC= +    (1) Do , 'OB OB   cùng phương : 'm OB mOB⇔ ∃ ∈ =   ℝ và , 'OC OC   cùng phương : 'n OC nOC⇔ ∃ ∈ =   ℝ Từ (1) suy ra: OA mOB nOC= + ⇔    a mb nc= +   . 2) Các bài tập minh họa: Bài tập 1: Cho tam giác ABC với M là trung điểm BC và G là trọng tâm. Phân tích các vectơ sau theo hai vectơ , u AB v AC= =    . a) BC  b) BM  c) AM  d) AG  Bài giải: a) Ta có: BC AC AB v u= − = −      . b) Ta có: ( )1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 BM BC AC AB AC AB v u= = − = − = −         . O C' B' C B A G M A B C Chủ đề VECTƠ Hình học 10 Giáo viên: LÊ BÁ BẢO...0935.785.115... Tổ Toán THPT Phong Điền c) Ta có: ( )1 1 1 2 2 2 AM AB AC u v= + = +      . d) Ta có: ( )2 2 1 1 1 3 3 2 3 3 AG AM AB AC u v = = + = +         . Bài tập 2: Cho tam giác ABC với M thuộc cạnh BC sao cho 2BM MC= . Phân tích vectơ AM  sau theo hai vectơ , u AB v AC= =    . Bài giải: Ta có: AM AC CM= +    (1) Mặt khác: ( )1 1 3 3 CM CB AB AC= = −     (2) Từ (1) và (2) ta có: ( )1 1 2 1 2 3 3 3 3 3 AM AC AB AC AB AC u v= + − = + = +         . Bài tập 3: Cho tam giác ABC với G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của đoạn AG và K là điểm trên cạnh AB sao cho 1 . 5 AK AB= a) Hãy phân tích , , , AI AK CI CK     theo , u CA v CB= =    . b) Chứng minh rằng: C, I, K thẳng hàng. Bài giải: Biểu diễn: AB CB CA v u= − = −      và AC v= −   . * Ta có: ( )1 1 1 1 1 3 3 2 6 6 AI AM AB AC AB AC = = + = +         ( ) ( )1 1 1 1 6 6 3 6 v u u u v= − + − = − +      . * Ta có: ( )1 1 1 1 . 5 5 5 5 AK AB v u v u= = − = −       * Ta có: ( )1 1 2 1 3 6 3 6 CI AI AC u v u u v = − = − + − − = +            . * Ta có: ( )1 1 4 1 5 5 5 5 CK AK AC u v u u v = − = − − − = +            . b) Ta có: ( ) ( ) 2 1 1 4 (1) 3 6 6 4 1 1 4 (2) 5 5 5 CI u v u v CK u v u v  = + = +   = + = +            Từ (1), (2) suy ra: 5 6 CI CK= ⇔   CI  và CK  cùng phương⇔ C, I, K thẳng hàng (đ.p.c.m) Bài tập 4: Cho AK, BM lần lượt là đường trung tuyến của tam giác ABC. Phân tích các vectơ , , AB BC CA    sau theo hai vectơ , u AK v BM= =    . Bài giải: CB A M K I CB A M G Chủ đề VECTƠ Hình học 10 Giáo viên: LÊ BÁ BẢO...0935.785.115... Tổ Toán THPT Phong Điền Ta có: 1 1 2 2 AK AB AC= +    và 1 1 2 2 BM BA BC= +    . Suy ra: ( ) 1 1 1 1 1 1 (1) 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 (2) 2 2 2 2 2 AB AC u AB AC u AB AC u AB BC v AB AC AB v AB AC v   + = + = + =     ⇔ ⇔     − + = − + − = − + =                       Lấy (1) trừ (2) vế theo vế, ta có: 3 2 2 2 3 3 AB u v AB u v= − ⇔ = −      . Lấy (1) nhân 2 rồi cộng với (2) vế theo vế, ta có: 3 4 2 4 2 2 2 3 3 3 3 AC u v AC u v CA u v= + ⇔ = + ⇔ = − −         . Ta có: 2 2 4 2 2 4 3 3 3 3 3 3 BC AC AB u v u v u v   = − = − − − − = +                 . Cách khác: Ta có: (1)AB AK KB= +    Mặt khác: 1 (2) 2 KB KM MB AB BM= + = − −      Từ (1) và (2), ta có: 1 3 2 2 AB AB BM AK AB BM AK= − − + ⇔ = − +        2 2 2 2 3 3 3 3 AB BM AK u v⇔ = − + = −      Tương tự, phân tích được các vectơ còn lại. Bài tập 5: Trên đường thẳng BC của tam giác ABC lấy 1 điểm M sao cho 3MB MC=   . Phân tích các vectơ AM  sau theo hai vectơ , u AB v AC= =    . Bài giải: Ta có: 3 2 AM AB BM AB BC= + = +      ( )3 1 3 2 2 2 AB AC AB AB AC= + − = − +      1 3 2 2 AM u v⇔ = − +    . III- BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Bài tập 1: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho 2 .NA NC= Gọi K là trung điểm của MN. Phân tích vectơ AK  theo 2 vectơ AB  và AC  . Bài tập 2: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Cho các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB và I là giao điểm của AD và EF. Đặt u AE=  , v AF=  . Hãy phân tích các vectơ , , AG DE DC    theo 2 vectơ u  và v  . Bài tập 3:Cho tam giác ABC và G là trọng tâm, M là trung điểm BC. a) Hãy biểu diễn các véctơ AM  qua hai véc tơ   , AB AC . CB A K M M A B C Chủ đề VECTƠ Hình học 10 Giáo viên: LÊ BÁ BẢO...0935.785.115... Tổ Toán THPT Phong Điền b) Hãy biểu diễn các véctơ CG  qua hai véc tơ   , AB AC . Bài tập 4: Cho tam giác ABC, E là trung điểm AB và F, N, J lần lượt là các điểm sao cho = − = − = −      3 2 , 2 , 2 FA FC NB NC JE JF . Chứng minh rằng: A, J, N thẳng hàng.

File đính kèm:

  • pdfbai giang vecto ban nhap 10.pdf