Bài giảng Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (tiết 3)

-Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 - Nắm được cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 , ax2 + bx + c = 0.

 - Củng cố thêm một bước vấn đề biến đổi tương đương các phương trình.

 2.Kỹ năng:

 Sử dụng thành thạo các bước giải và biện luận phương trình ax + b = 0 .

 3.Thái độ:

 -Giáo dục cho học sinh tính tích cực, tự giác trong học tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiãút 26 Ngày soạn:18/ 10 /2012 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN. A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm được cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 , ax2 + bx + c = 0. - Củng cố thêm một bước vấn đề biến đổi tương đương các phương trình. 2.Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các bước giải và biện luận phương trình ax + b = 0 . 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính tích cực, tự giác trong học tập. B-Phương pháp: -GV: Nêu vấn đề, gợi mở - vấn đáp C-Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước giờ lên lớp. D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự ,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:Đan xen trong giờ lên lớp. III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1'). Để nắm được khái niệm phương trình bậc nhất- bậc hai một ẩn chúng ta vào bài mới. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đ/n pt bậc nhất, bậc hai một ẩn. GV: Nêu định nghĩa HS: Theo dõi kết hợp ghi chép Hoạt động 2: Các bước giải và biện luận ax+b = 0 Hoạt động 3: Ví dụ áp dụng Hoạt động 4: GBL phương trình ax2+bx+c = 0. GV: Rút ra các kết luận cần thiết Tiết 26: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT-BẬC HAI MỘT ẨN. -Pt bậc nhất (ẩn x) là pt có dạng ax+b = 0 (a0) -Pt bậc hai (ẩn x) là pt có dạng ax+b = 0 (a0) Có biệt thức =b2-4ac hoặc ’=b’2-ac (với b=2b’) gọi là biệt thức thu gọn . 1) Giải và bl pt dạng ax+ b = 0 *a:pt có nghiệm duy nhất x = - *a= 0 và b0 :pt vô nghiệm *a= 0 và b= 0 : pt nghiệm đúng với mọi xR Ví du1: Giải và biện luận pt : m2(x-1)+m = x(3m-2) (1) dẫn đến pt hệ quả thì sau khi giải pt hệ quả, ta phải thử lại các nghiệm tìm được vào pt đã cho để phát hiện và loại bỏ nghiệm ngoại lai 2) G và bl Pt dạng ax2+bx+c = 0 *a=0: Trở về gbl pt bx+c=0. *a0:Tính =b2-4ac +>0:pt có 2 ngh (pbiệt) x1=; x2=; +=0:pt có 1 ngh (kép) x=; +<0:pt vô nghiệm . Ví dụ2: Giải và biện luận x2 + 2mx + m2 – m = 0 Tính ’ = m Biện luận: Nếu m < 0: pt đã cho vô nghiệm. Nếu m = 0: pt đã cho có nghiệm kép x = 0. Nếu m > 0: pt đã cho có hai nghiệm pb x1=; x2=. IV.Củng cố: Qua bài này cần nắm: Các bước giải và biện luận ax+ b = 0; ax2+bx+c = 0 V.Dặn dò: - Học sinh chuẩn bị bài mới: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn số(tt) . VI. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docDS10-.26.doc