Hoạch định là tiến trình bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và cách thừ hành động
Giúp nhà quản trị chủ động đối phó những bất trắc có thể xảy ra trong tương lai
Tập trung mọi nổ lực hướng về mục tiêu
Hoạch định chi tiết, cụ thể hơn trong việc kiểm tra, kiểm soát dễ dàng
Mục tiêu là gì?
Mục tiêu dài hạn (trên 5 năm)
Mục tiệu trung hạnh (1 -> 5 năm)
Mục tgiêu ngắn hạn ( dưới 1 năm)
21 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản trị học - Bài 6: Công tác hoạch định của nhà quản trị, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH
CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
Hoạch định là tiến trình bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và cách thừ hành động
_ Giúp nhà quản trị chủ động đối phó những bất trắc có thể xảy ra trong tương lai
Tập trung mọi nổ lực hướng về mục tiêu
Hoạch định chi tiết , cụ thể hơn trong việc kiểm tra , kiểm soát dễ dàng
1
Mục tiêu là gì ?
Mục tiêu dài hạn ( trên 5 năm )
Mục tiệu trung hạnh (1 -> 5 năm )
Mục tgiêu ngắn hạn ( dưới 1 năm )
2
Căn cứ tốc độ tổ chức
Mục tiêu cấp tổng Công ty
( bao trùm toàn bộ tổ chức )
Mục tiêu cấp đơn vị kinh doanh
Mục têu cấp chức năng ( bao gồm nhân sự , tài chính , marketing, sx ,
3
Căn cứ trên mức độ tăng trưởng
Mục tiêu tăng trưởng nhanh
( đạt muc tiêu > mục tiêu đề ra )
Mục tiêu tăng trưởng ổn định
Mục tiêu tăng trưởng giảm (< 70% mục tiêu đề ra )
4
Cơ sở
xác định mục tiêu
Vị thế sức mạnh của doanh nghiệp
Mức độ tăng trưởng của ngành KD
Quan điểm , nguyện vọng của QTV cao cấp
Quan điểm , nguyện vọng của khách hàng của nhân viên & của các cổ đông
5
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
MỤC
TIÊU
Nhà quản trị đưa ra các giải pháp &
lựa chọn ra 1 giải pháp tối ưu
nhằm thực hiện mục tiêu
Căn cứ trên tài nguyên của tổ chức
Dựa trên mức độ
cùng loại của môi trường
6
Xác định sứ mệnh & các mục tiêu của tổ chức
Phân tích các mối đe dọa & cơ hội của thị trường
Đánh giá những điểm mạnh , yếu của tổ chức
Xây dựng các kế hoạch để lựa chọn
Triển khai kế hoạch chiến lược
Triển khai các kế hoạch tác nghiệp
Kiểm tra & đánh giá kết quả
Lập lại quá trình hoạch định
7
Mục tiêu
Kế hoạch chiến lược
Kế hoạch tác nghiệp
Kế hoạch đơn dụng
Ngân sách
Chương trình
Dự án
Kế hoạch thường trực
Chính sách
Thủ tục
Quy định
8
Mission
( sứ mệnh , nhiệm vụ )
Objectives
( Mục tiêu )
S.W.O.T
(Ma trận )
Strategy
( Chiến lược )
Inplementation
( Thực hiện )
Evaluation
( Đánh giá )
External
Envirimen
Internal
Envirimen
Phân tích môi trường bên trong
Phân tích môi trường bên ngoài
S
W
O
T
9
Chiến lược
tăng trưởng
Chiến lược
tập trung
Chiến lược
Hội nhập
Chiến lược
đa dạng hoá
Chiến lược thâm nhập thị trường
Chiến lược phát triển thị trường
Chiến lược phát triển sản phẩm
Chiến lược thâm hội nhập về phía sau
Chiến lược thâm hội nhập về phía trước
Chiến lược thâm hội nhập về phía ngang
Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá đồng tâm
Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá hàng ngang
Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá hỗn hợp
10
CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG
Chiến lược tăng trưởng tập trung sẽ được sử dụng khi triển vọng của ngành KD tốt, DN có sức mạnh để đi sâu vào ngành đó.
11
CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
Gia tăng doanh số, lợi nhuận = cách nổ lực bán sản phẩm hiện tại nhiều hơn trên thị trường hiện tại.
Để thực hiện chiến lược này thành công thì hệ thống Marketing phải rất mạnh, như linh động về giá bán, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hiện những chương trình chiêu thị, khuyến mãi, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt.
12
NỘI DUNG TRIỂN PHÁT SẢN PHẨM
Gia tăng doanh số, lợi nhuận bằng cách đưa thêm sản phẩm vào thị trường hiện tại (sản phẩm mới hoàn toàn hoặc sản phẩm cải tiến)
Để thực hiện chiến lược này có hiệu quả R & D phải phát triển
13
CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP HỘI NHẬP
Chiến lược thâm nhập hội nhập sẽ được sử dụng khi triển vọng phát triển của Ngành KD vẫn còn tốt, nhưng trong quá trình hoạt động doanh nghiệp còn gặp một số khó khăn.
VD: DN còn khó khăn ở nguồn cung cấp nguyên liệu, ở khâu tiêu thụ hoặc gặp đối thủ cạnh tranh mạnh.
14
CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG HỘI NHẬP (tt)
CLTTHN về phía sau: DN phải sở hữu hoặc kiểm soát được nguồn cung cấp nguyên liệu của mình bằng cách mua lại, liên kết hay liên doanh.
CLTTHN về phiá trước: Triển vọng phát triển của Ngành kinh doanh vẫn còn tốt nhưng doanh nghiệp gặp khó khăn ở khâu tiêu thụ sản phẩm của mình. Do đó, DN phải chủ động được khâu tiêu thụ sản phẩm của mình bằng cách tham gia vào ngành tiêu thụ sản phẩm, phát triển các mạng lưới bán sỉ & lẻ. Đặc biệt là bán hàng qua mạng.
CLTTHN ngang: Triển vọng phát triển của Ngành KD tốt nhưng DN gặp các đối thủ cạnh tranh mạnh. Trong trường hợp này DN nên tham gia liên doanh, liên kết,..
15
CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG ĐA DẠNG HOÁ
CLTT đa dạng hoá: sẽ được sử dụng khi triển vọng phát triển của ngành KD không còn tốt, buộc DN phải tìm mức tăng trưởng ở Ngành khác. Tại một số quốc gia có luật chống độc quyền, DN tăng trưởng rất mạnh không thể đầu tư thêm nữa, họ dư tiền nên đầu tư vào Ngành khác.
16
CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG ĐA DẠNG HOÁ
CLĐDH đồng tâm là đưa sản phẩm mới của Ngành mới vào thị trường mới, những sản phẩm mới này có thể có cùng công nghệ hiện tại & được bán trên cùng kênh phân phối với sản phẩm hiện tại.
CLTTĐDH hàng ngang: đưa thêm sản phẩm mới của ngành mới vào thị trường hiện tại..
CLTTĐDH hỗn hợp: đưa ra những sản phẩm mới không liên lạc gì đến công nghệ hiện tại & cũng không liên quan gì đến kênh phân phối hiện tại.
17
CÁC CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN MỤC TIÊU SUY GIẢM
Chiến lược cắt giảm chi phí: Đóng cửa tạm thời
Chiến lược thu hồi vốn đầu tư: sau khi đóng cửa tạm thời ( một số hoạt động có thể đóng cửa vĩnh viễn), nên rút vốn đầu tư sang ngành khác.
Chiến lược thu hoạch: là thu hồi tiền mặt về (có thể giảm giá đến mức độ nào đó để bán hết sản phẩm tồn kho)
Chiến lược phá sản: Khi DN không còn khả năng kinh doanh
18
MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC THEO MICHAL PORTER
Chi phí dẫn đầu về chi phí: Tổ chức của mình có lợi thế so với các tổ chức khác là nhờ vào việc giảm chi phí. Khi đó, nhà sản xuất đánh vào tâm lý của người tiêu ùng có nhạy cảm về giá. Muốn chi phí giảm thì công nghệ sản xuất phải hiện đại, trình độ quản lý tốt sẽ giảm chi phí cao hơn.
Chiến lược tạo sự khác biệt về sản phẩm & dịch vụï: mang tính chất tối ưu, chất lượng tuyệt hảo & có những đặc điểm nổi bật so với đối thủ cạnh tranh. Khi đó nhà sản xuất đánh vào tâm lý cđối với những người tiêu dùng không nhạy cảm về giá
Chiến lược tập trung: DN chọn khâu khúc thị trường hẹp, vì quá nhỏ cho nên đối thủ cạnh tranh không để ý đến. Do đó, DN dễ dàng thực hiện chiến lược dẫn đầu về giá cả & tuỳ thuộc vào đặc điểm phân khúc thị trường đó như thế nào.
19
MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC HƯỚNG NGOẠI
Chiến lược mua lại: DN có điều kiện về mặt tài chính để mua lại sản phẩm của các DN phá sản.
Chiến lược sát nhập: tự nguyện liên kết thành một tổ chức mới (tên gọi mới)
Chiến lược liên doanh: tự nguyện liên kết nhưng tính pháp nhân của mỗi bên vẫn còn.
20
CÁC BƯỚC LƯẠ CHỌN CHIẾN LƯỢC
B1) Nhận thức về chiến lược hiện tại
B2) Phân tích doanh mục vốn đầu tư
Quyết định lưạ chọn chiến lược: Việc lựa chọn chiến lược chiến lược được tập trung chủ yếu vào 2 yếu tố:
Mức độ tăng trưởng của ngành KD
Vị trí cạnh tranh hay sức mạnh của DN
B3) Đánh giá sự lựa chọn
21
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_hoc_bai_6_cong_tac_hoach_dinh_cua_nha_qua.ppt