Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do một gen
quy định . Người vợ không mắc bệnh ( ) lấy chồng không mắc bệnh () , sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ().
1. Hãy vẽ sơ đồ phả hệ cho trường hợp này
2.Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định?
Vì sao ?
3. Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan tới giới tính hay không ? Tại sao?
2.Bệnh máu khó đông do gen lặn quy định .Vì bố mẹ không có biểu hiện tính trạng mắc bệnh nhưng con lại mắc bệnh
3. Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan tới giới tính hay không ? Tại sao?
Sự di truyền bệnh máu có đông có liên quan với giới tính ,vì chỉ có con trai mắc bệnh do gen gây bệnh nằm trên NST X
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền ( trội, lặn do1 hay nhiều gen quy định) nằm trên NST thường hay NST giới tính.
121 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền ở người - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Có thể sử dụng các phương pháp lai và gây đột biến trên sinh vật để nghiên cứu di truyền người không? Tại sao? Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp 2 khó khăn chính sau:- Người sinh sản muộn, đẻ ít con- Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU DI TRUYEÀN NGÖÔØI.1. Nghiªn cøu ph¶ hÖ2. Nghiªn cøu trÎ ®ång sinh I- NGHIÊN CỨU PHẢ HỆGiải thích các từ:Phả: Hệ:là sự ghi chép là các thế hệPhả hệ là gì ? Phả hệ là bản ghi chép sự di truyền qua các thế hệPHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU DI TRUYEÀN NGÖÔØI I- Nghiên cứu phả hệ Phả hệ là bản ghi chép sự di truyền qua các thế hệ Ví dụ 1 SGK : Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt (nâu hoặc và đen hoặc ) qua 3 đời của hai gia đình khác nhau, người ta lập hai sơ đồ phả hệ như sau:Đời ông bà (P):Đời con (F1) :Đời cháu (F2):Hình 28.1. Sơ đồ phả hệ của hai gia đìnha (có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu)Chỉ nữChỉ namBiểu thị 2 tính trạng đối lập nhau của cùng 1 tính trạng Biểu thị kết hôn hay cặp vợ chồng : nam tóc thẳng : nam tóc quăn : nữ tóc thẳng : nữ tóc quănTại sao người ta dùng 4 kí hiệu để biểu thị sự kết hôn giữa hai người khác nhau về một tính trạng ?1 tính trạng có hai trạng thái đối lập 4 kiểu kết hơp.+ Cùng trạng thái+ 2 trạng thái đối lập Ví dụ 1 SGK : Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt (nâu hoặc và đen hoặc ) qua 3 đời của hai gia đình khác nhau, người ta lập hai sơ đồ phả hệ như sau:Đời ông bà (P):Đời con (F1) :Đời cháu (F2) :Hình 28.1. Sơ đồ phả hệ của hai gia đìnha (có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu)Em hãy quan sát, phân tích sơ đồ trên trả lời các câu hỏi sau :Đời ông bà (P)Đời con (F1) Đời cháu (F2)Hình 28.1. Sơ đồ phả hệ của hai gia đìnha (có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu)1.Mắt nâu và mắt đen , màu mắt nào thể hiện cả ở đời ông bà , đời con (F1) và đời cháu F2 .Từ đó hãy cho biết: Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội ? Tại sao ?2.Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay không ? Tại sao ?1.Mắt nâu có ở đời ông bà ,đời con F1 và đời cháu F2 Màu mắt nâu trội so với màu mắt đen. Vì nó thể hiện ngay ở đời F1 (100% mắt nâu) 2.Sự di truyền màu mắt không liên quan tới giới tính vì: Trong 2 gia đình ở F2, tính trạng mắt nâu và mắt đen biểu hiện ở nam và nữ. Điều đó cho thấy gen quy định tính trạng này không nằm trên NST giới tính mà trên NST thường. Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do một gen quy định . Người vợ không mắc bệnh ( ) lấy chồng không mắc bệnh () , sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai (). 1. Hãy vẽ sơ đồ phả hệ cho trường hợp này Thảo luận nhóm trong 2 phút 2.Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định? Vì sao ?3. Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan tới giới tính hay không ? Tại sao?NHÓM 1,2 : THẢO LUẬN CÂU 1NHÓM 3,4THẢO LUẬN CÂU 2NHÓM 5,6THẢO LUẬN CÂU 3 ; : Biểu hiện không mắc bệnh 1. Sơ đồ phả hệ ; : Biểu hiện mắc bệnh máu khó đông(Bố mẹ) P: (Con ) F1:Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do một gen quy định . Người vợ không mắc bệnh ( ) lấy chồng không mắc bệnh () , sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ().2.Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định? Vì sao ?2.Bệnh máu khó đông do gen lặn quy định .Vì bố mẹ không có biểu hiện tính trạng mắc bệnh nhưng con lại mắc bệnh 3. Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan tới giới tính hay không ? Tại sao? Sự di truyền bệnh máu có đông có liên quan với giới tính ,vì chỉ có con trai mắc bệnh do gen gây bệnh nằm trên NST X Có thể viết công thức di truyền (kết hợp giữa NST và gen ) trong việc lập phả hệ gia đình nói trênQui ước : Gen A : bình thường, Gen a : bệnh máu khó đông Có các kiểu gen và kiểu hìnhXA XA : Nữ bình thườngXA Xa: Nữ bình thườngXa Xa: Nữ bệnh máu khó đôngXA Y : Nam bình thườngXa Y: Nam bệnh máu khó đông Ta có sơ đồ lai :P : xGP : F1 : XAY:XAXaXAXA : XAXa :XaY (mắc bệnh máu khó đông)XAXa : XAYYYXaXA:Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền ( trội, lặn do1 hay nhiều gen quy định) nằm trên NST thường hay NST giới tính.PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU DI TRUYEÀN NGÖÔØI I- Nghiên cứu phả hệ - Là theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền ( trội, lặn do1 hay nhiều gen quy định) nằm trên NST thường hay NST giới tính. Phả hệ là bản ghi chép sự di truyền qua các thế hệII-Nghiên cứu trẻ đồng sinh : Thế nào là trẻ đồng sinh ? Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh+ Trẻ đồng sinh hay gặp nhất là sinh đôi, có 2 trường hợp là sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.Trẻ đồng sinh1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng :Quan sát sự hình thành trẻ :+ Sinh đôi cùng trứng và + Sinh đôi khác trứng Để trả lời các câu hỏi sauQuan sát sơ đồ hình 28.2a,b trả lời câu hỏi abPhôi bào tách nhauThụ tinhHợp tử phân bàoPhôiHình 28.2. Sơ đồ hình thành trẻ đồng sinha) Sinh đôi cùng trứng; b) Sinh đôi khác trứngSơ đồ 28.2a giống và khác sơ đồ 28.2bở điểm nào ?abPhôi bào tách nhauThụ tinhHợp tử phân bàoPhôiHình 28.2. Sơ đồ hình thành trẻ đồng sinha) Sinh đôi cùng trứng; b) Sinh đôi khác trứng* Giống nhau : Đều minh hoạ quá trình phát triển từ giai đoạn trứng được thụ tinh tạo thành hợp tử , hợp tử phân bào và phát triển thành phôi Đồng sinh cùng trứngĐồng sinh khác trứng-1 tinh trùng thụ tinh với 1 trứng1 hợp tử phát triển thành 2 phôi.- 2 tinh trùng thụ tinh với 2 trứng2 hợp tử phát triển thành 2 phôi.* Khác nhau Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc nữ ? Vì trẻ sinh đôi cùng trứng được sinh ra từ cùng một hợp tử cùng một kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới tính.Đồng sinh khác trứng là gì ? Đồng sinh khác trứng là những đứa trẻ cùng sinh ra trong một lần sinh nhưng từ nhưng trứng, tinh trùng và hợp tử khác nhau Trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới không ? Tại sao ? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính. Vì những đứa trẻ này có kiểu gen khác nhau ( từ các hợp tử khác nhau) .-Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau, nên có thể cùng giới tính hay khác giới tính Treû ñoàng sinh cuøng tröùng Treû ñoàng sinh khaùc tröùng- Cuøng kieåu gen - Cuøng giôùi tínhCuøng giôùi tính hoaëc khaùc giôùi tính -Khaùc kieåu genĐồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào ?13241234- Giống về kiểu hình- Khác về kiểu hình PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU DI TRUYEÀN NGÖÔØI I- Nghiên cứu phả hệ - Là theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền ( trội, lặn do 1 hay nhiều gen quy định) nằm trên NST thường hay NST giới tính.II- Nghiên cứu trẻ đồng sinh 1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng :+ Trẻ đồng sinh cùng trứng giống nhau về kiểu hình có cùng kiểu gen cùng giới tính + Trẻ đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu hình và kiểu gen cùng giới tính hoặc khác giới tính.- Phả hệ là bản ghi chép sự di truyền qua các thế hệ2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinhMiền namMiền BắcCườngPhú Các tính trạng màu da, hình dạng tóc,nhóm máu rất giống nhau, chứng tỏ điều gì ?Các tính trạng màu da, hình dạng tóc,nhóm máu phụ thuộc vào chủ yếu kiểu gen ít phụ thuộc vào môi trường.Các tính trạng tâm lí, tuổi thọ, thể trọng,giọng nóithay đổi. Những tính trạng này phụ thuộc vào yếu tố nào?Các tính trạng tâm lí, tuổi thọ, thể trọng, phụ thuộc chủ yếu vào môi trường sống.CườngPhúKết quả của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh khẳng định điều gì ?Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được tính trạng nào do kiểu gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU DI TRUYEÀN NGÖÔØI I- Nghiên cứu phả hệ - Là theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền ( trội, lặn do 1 hay nhiều gen quy định) nằm trên NST thường hay NST giới tính.II- Nghiên cứu trẻ đồng sinh 1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng :+ Trẻ đồng sinh cùng trứng giống nhau về kiểu hình có cùng kiểu gen cùng giới tính + Trẻ đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu hình và kiểu gen cùng giới tính hoặc khác giới tính.- Phả hệ là bản ghi chép sự di truyền qua các thế hệ2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinhNghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được tính trạng nào do kiểu gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.-VËy muèn cã kiÓu h×nh ph¸t triÓn tèt nhÊt, ngoµi ®iÒu kiÖn cã kiÓu gen tèt ta cÇn quan t©m ®Õn ®iÒu g×? Gi¶i thÝch.Cã kiÓu gen tèt, muèn cã kiÓu h×nh ph¸t triÓn tèt nhÊt ta cÇn chó ý ®Õn yÕu tè m«i trêng sèng tèt. V× kiÓu h×nh lµ kÕt qu¶ cña sù t¬ng t¸c gi÷a kiÓu gen vµ m«i trêng.-M«i trêng sèng tèt lµ m«i trêng vÖ sinh, kh«ng « nhiÔm vµ cã c¸c mèi quan hÖ trong s¹ch, lµnh m¹nh...-Em hiÓu m«i trêng sèng nh thÕ nµo lµ tèt? Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau Câu 1: Ở người, bệnh mù màu do gen a quy định nằmtrên nhiễm sắc thể giới tính X. Vì sao bệnh mù màu không thể di truyền thẳng từ bố cho con trai?A. Vì con trai nhận NST giới tính Xa từ giao tử của bố và NST Y từ giao tử của mẹ.B. Vì con trai nhận NST giới tính Xa từ giao tử của bố và mẹ.C. Vì con trai nhận NST giới tính Xa từ giao tử của mẹ và NST Y từ giao tử của bố.D. Vì con trai nhận NST giới tính Y từ giao tử của bố và mẹ.Câu 2 .Đồng sinh là trường hợp trong một lần sinh có bao nhiêu trẻ ra đời ?A. 2 trẻ B. 3 trẻ C. 4 trẻ D. Từ 2 trẻ trở lên Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 / 81/SGK.Tìm hiểu đặc điểm di truyền và biểu hiện của các bệnh, tật di truyền . Đọc trước bài 29 -Bệnh và tật di truyền ở người.Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh và đề ra biện pháp hạn chế bệnh, tật di truyền.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_28_phuong_phap_nghien_cuu_di_tr.ppt