1. Các ví dụ
Em hãy tìm thêm các ví dụ về tập hợp trong thực tế?
2. Cách viết. Các kí hiệu
Chú ý:
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn , cách nhau bởi dấu “;” (nếu có phần tử là số) hoặc dấu “,”.
Mỗi phân tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
Bài ?1 (SGK – trang 6): Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
Lời giải:
Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là:
D = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6
Bài ?2 (SGK – trang 6): Viết tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG”
Lời giải:
Tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG” là:
M=N,H,A,T,R,G
Để viết một tập hợp thường có 2 cách:
Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
22 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thùy Linh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC CON HỌC SINHTrường: THCS Long BiênGV: Nguyễn Thùy LinhNăm học: 2020- 2021TIẾT 1. TẬP HỢP .PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢPCHƯƠNG 2: Số nguyênCHƯƠNG 1:Ôn tập và bổ túc về số tự nhiênCHƯƠNG 3: Phân sốSỐ HỌCSỐ HỌC 6Phép nâng lũy thừaÔn tập và hệ thống hóa các nội dung về số tự nhiên đã học ở tiểu họcƯớc chung và bội chungCHƯƠNG 1Số nguyên tố, hợp sốChương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiênQuan sát các bức tranh dưới đây và cho biết trong tranh vẽ gì? Tập hợp các ngón tay trên một bàn tayTập hợp các số tự nhiên từ 0 đến 9Tập hợp các đồ dùng học tập đặt trên bànHình 1Hình 2Hình 3Em hãy tìm thêm các ví dụ về tập hợp trong thực tế?Tiết 1- § 1:Tập hợp. Phần tử của tập hợp1. Các ví dụ 2. Cách viết. Các kí hiệuChú ý:Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn , cách nhau bởi dấu “;” (nếu có phần tử là số) hoặc dấu “,”.Mỗi phân tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. Kí hiệu “THUỘC”Kí hiệu “KHÔNG THUỘC”Bài ?1 (SGK – trang 6): Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông2D10 DLời giải: Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là:2D10D D = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6Bài ?2 (SGK – trang 6): Viết tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG”Lời giải: Tập hợp các chữ cái trong từ “NHA TRANG” là:M=N,H,A,T,R,GVí dụ: Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là:D = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6Cách 1:Em hãy viết tập hợp D bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó? Cách 2:Để viết một tập hợp thường có 2 cách:Liệt kê các phần tử của tập hợp.Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Tập hợp còn được minh họa bằng một vòng kín, trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó. 1 2 3 0A a b cBA = {0; 1; 2; 3}B = {a, b, c} 3. Luyện tậpBài 1 (Phiếu bài tập nhóm): Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 11 bằng hai cách rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:11A8AHoạt động nhóm đôiThời gian: 1 phút1:000:590:580:570:560:550:540:530:520:510:500:490:480:470:460:450:440:430:420:410:400:390:380:370:360:350:340:330:320:310:300:290:280:270:260:250:240:230:220:210:200:190:180:170:160:150:140:130:120:110:100:090:080:070:060:050:040:030:020:01End1:00Bài 1 (Phiếu bài tập): Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 11 bằng hai cách rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:11A8 ALời giải: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 11 là:11A8A A = 6; 7; 8; 9; 10Cách 1: Cách 2:1ĐÂY LÀ AI?Chọn câu trả lời đúngBCA HẾT GIỜ1009080706050403020100BẮT ĐẦUSAI RỒI!SAI RỒI!CHÍNH XÁC! Chọn câu trả lời đúngBACHẾT GIỜ1009080706050403020100BẮT ĐẦUSAI RỒI!SAI RỒI!CHÍNH XÁC!A=T,O,A,N,H,CA=[T,O,A,N,H,O,C]A=T;O;A;N;H;O;CCâu 2. Tập hợp các chữ cái trong từ “TOÁN HỌC” là: Chọn câu trả lời đúngBACHẾT GIỜ1009080706050403020100BẮT ĐẦUSAI RỒI!SAI RỒI!CHÍNH XÁC!M={0; 1; 2; 3; 4; 5}M=[0; 1; 2; 3; 4; 5]M={0, 1, 2, 3, 4, 5}Câu 3. Tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 6 là: Chọn câu trả lời đúngCABHẾT GIỜ1009080706050403020100BẮT ĐẦUSAI RỒI!SAI RỒI!CHÍNH XÁC! H={3, 4, 5, 6, 7, 8} Câu 4.Tập hợp H các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 9Bài 2 (Phiếu bài tập): Hãy viết mối tập hợp sau theo cách khác:Lời giải: b) B = {0; 1; 2; 3; 4} c) C = {4; 5; 6; 7; 8; 9} e) E = {11; 12;. 98; 99} a) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} a) A = {2; 3; 4; 5; 6} TẬP HỢPVÍ DỤ Các cách viết tập hợpLiệt kê các phần tử của tập hợpChỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợpTiết 1-§ 1:Tập hợp. Phần tử của tập hợp HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
File đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_1_tap_hop_phan_tu_cua_tap_hop_na.ppt