Bài giảng Sự biến đổi của chất tuần 9 tiết 17

1. Kiến thức

 + Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.

 + Hiện tượng húa học là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác

2. Kỹ năng:

 - Quan sát được 1 số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.

- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sự biến đổi của chất tuần 9 tiết 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 14/10/2013 Tuần 9 Ngày dạy 16/10/2013 Tiết 17 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức + Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đú khụng cú sự biến đổi chất này thành chất khỏc. + Hiện tượng húa học là hiện tượng trong đú khụng cú sự biến đổi chất này thành chất khỏc 2. Kỹ năng: - Quan sỏt được 1 số hiện tượng cụ thể, rỳt ra nhận xột về hiện tượng vật lớ và hiện tượng húa học. - Phõn biệt được hiện tượng vật lớ và hiện tượng húa học. 3.Thái độ: GD thái độ thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Hoá chất : Nước, Bột sắt , bột S , đường trắng. Dụng cụ : Nam châm , thìa nhựa , đĩa thuỷ tinh , ống nghiệm , kẹp gỗ , đèn cồn Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra . 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiện tượng vật lí - Gv làm thớ nghiệm cho học sinh quan sỏt. - Gv đặt cõu hỏi học sinh trả lời. + Em cú nhận xột gỡ về quỏ trỡnh trờn? + Theo em bản chất của nước cú thay đổi khụng? + Vỡ sao? - Gv liờn hệ với thực tế về sự bay hơi của nước và sự tạo thành mưa trong tự nhiờn - Những biến đổi mà khụng thay đổi về bản chất của chất gọi là hiện tượng vật lớ + Hiện tượng vật lớ là gỡ? - Hs theo dừi thớ nghiệm + cú sự biến đổi của chất về trạng thỏi. + Khụng thay đổi + Tớnh chất của chất khụng thay đổi + Hs rỳt ra kết luận I. Hiện tượng vật lí * Quan sát : * Kết luận: Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tượng hoá học : - GV làm thí nghiệm + Chất gì bị hút trên nam châm? + Hiện tượng này được gọi là gì? - Hướng dẫn hs làm tiếp tục thí nghiệm đun nóng hỗn hợp Fe và S + Quan sát màu sắc của chất rắn? chất rắn có còn bị nam châm hút nữa không? vì sao?Vậy khi đun nóng sắt biến đi đâu ? - Bổ sung và kết luận - Cho hs làm thí nghiệm đun nóng đường kính + Nhận xét màu của đường ?Trên thành ống có gì ? + Nếu biết thành phần của đường là Cn(H2O)m thì chất màu đen là chất gì ? + Cho hs rút ra nhận xét ? - Tổng kết lại . Cho hs làm phiếu học tập - Treo đáp án . Nhận xét và kết luận -Trả lời - Tiếp tục làm thí nghiệm - Cử đại diện trả lời ,Nhóm khác bổ sung - Làm thí nghiệm theo nhóm - Trả lời + Là than ( C ) - Trả lời - Làm phiếu học tập theo nhóm II. Hiện tượng hoá học *Thí nghiệm : SGK ( 45+46 ) +, Hiện tượng : Đưa nam châm lại gần 1 phần bột sắt bị hút - Phần còn lại cho vào ống nghiệm và đun mạnh một lúc +, Hiện tượng : Chất rắn không bị nam châm hút hỗn hợp chuyển dần thành chất rắn màu xám Fe + S t0 FeS * Thí nghiệm 2 : SGK ( 46 ) Đường trắng chuyển thành chất màu đen và có giọt nước trên thành ống +, Nhận xét : Chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hoá học IV, Củng cố : - Cho hs đọc ghi nhớ SGK /47 - GV củng cố lại kiến thức trong bài Nội dung phiếu : + Các hiện tượng sau đây hiện tượng nào là hiện tượng vật lí , hiện tượng nào là hiện tượng hoá học ?giải thích ? a, Cồn để trong lọ không kớn bị bay hơi b, Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua c, Đinh sắt để trong không khí bị gỉ d, Cho vôi sống vào nước được vôi tôi V, Hướng dẫn học ở nhà : - Lấy 3 ví dụ về hiện tượng vật lí , 3 ví dụ về hiện tượng hoá học - Làm bài tập 2,3 trang 47 - Đọc trước bài phản ứng hoá học Ngày soạn: 16/10/2013 Tuần 9 Ngaứy daùy 18/10/2013 Tiết 18 PHẢN ỨNG HểA HỌC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS hiểu được + Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. + ẹeồ xaỷy ra phaỷn ửựng hoựa hoùc, caực chaỏt phaỷn ửựng phaỷi tieỏp xuực vụựi nhau, hoaởc caàn theõm nhieọt ủoọ cao, aựp suaỏt cao hay chaỏt xuực taực, + ẹeồ nhaọn bieỏt coự phaỷn ửựng hoựa hoùc xaỷy ra , dửùa vaứo moọt soỏ daỏu hieọu coự chaỏt mụựi taùo thaứnh maứ ta quan saựt ủửụùc nhử thay ủoồi maứu saộc, taùo keỏt tuỷa, khớ thoaựt ra. 2. Kỹ năng: - Quan saựt thớ nghieọm, hỡnh veừ hoaởc hỡnh aỷnh cuù theồ, ruựt ra ủửụùc nhaọn xeựt veà phaỷn ửựng hoựa hoùc, ủieàu kieọn vaứ daỏu hieọu ủeồ nhaọn bieỏt coự phaỷn ửựng hoựa hoùc xaỷy ra. Vieỏt ủửụùc phửụng trỡnh hoựa hoùc baống chửừ ủeồ bieồu dieón phaỷn ửựng hoựa hoùc. Xaực ủũnh ủửụùc chaỏt phaỷn ửựng vaứ saỷn phaồm. 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa H2 và O2 Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. - ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: - Hiện tượng vật lý là gì? Hiện tựơng hoá học là gì ? Em hãy cho ví dụ? - Chữa bài tập 2, 3 SGK? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phản ứng hoá học: - Cho hs quan sát thí nghiệm : - Dùng ống nghiệm chia d d NaOH làm 2 phần + Nhỏ d d CuSO4 vào phần 1 + Đổ d d HCl vào phần 2 . Nhỏ d d CuSO4 vào d d thu được - Cho hs nhận xét hiện tượng +Dựa vào dấu hiệu nào đoán hiện tượng xảy ra là hiện tượng hoá học? + Như vậy là có phản ứng hoá học xảy ra . ở bài trước khi đun nóng bột sắt với bột S ta được chất gì ? Chất này có bị nam châm hút không ? + Sắt mất đi biến đổi thành chất khác quá trình gọi là gì ? - Hướng dẫn hs cách xác định chất phản ứng và sản phẩm + Có kết tủa xanh - Mất màu hồng , không có kết tủa xanh + ở thí nghiệm đổ d d HCl vào phần 2 không có kết tủa xanh d d không còn NaOH ( chất mới được tạo ra ) + Chất Fe , không bị nam châm hút - Trả lời - Lấy ví dụ về phản ứng hoá học I. Định nghĩa : Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học VD : S + Fe to FeS đường than + nước ( chất phản ứng ) ( chất sản phẩm ) Hoạt động 2 : Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hoá học : - Treo sơ đồ hình 2.5 SGK / 48 để hs quan sát - Đưa ra nhận xét trên bảng phụ - Kết luận - Vận dụng bài tập 13.2 trang 16 sách bài tập : Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí H2 và khí Cl2 tạo ra HCl -: Từ sơ đồ hình 2.5 và từ nhận xét em hãy rút ra kết luận - Nhận xét - Nghiên cứu thông tin sgk kết hợp với hình 2.5 SGK / 48 . Hoạt động nhóm ghi lại đáp án cho các câu hỏi ở phần II trong SGK HS : Trả lời nội dung của câu hỏi SGK phần II ( trang 49 ) HS : Quan sát để sửa nếu nhóm nhận xét sai - Lĩnh hội kiến thức - Trả lời II. Diễn biến của phản ứng hoá học : - Các nguyên tử ô xi và các nguyên tử hiđrô liên kết với nhau theo ( O2 và H2 ) - Sản phẩm phản ứng là một nguyên tử o xi liên kết với 2 nguyên tử H2 - Trong qua trình phản ứng số nguyên tử H và nguyên tử O vẫn giữ nguyên * , Kết luận : Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác IV, Củng cố - Hệ thống hoá kiến thức bài học - Đọc ghi nhớ ý 1 , ý 2 SGK / 50 V, Hướng dẫn học ở nhà : - Hoàn thành bài tập 1,2 SGK /50 - Nghiên cứu phần III , IV bài phản ứng hoá học

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc
Giáo án liên quan