Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 23: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Trương Thị Bích Hảo

 Bài chia làm 2 đoạn:

 Đoạn 1: Từ đầu đến “ vung chày lún sân”

 Đoạn 2: Đoạn còn lại

Nuôi, nóng hổi, A – kay, lún sân, lưng, nôi, Ka – lưi, .

Em hãy nêu phần chú thích trong bài.

Tà – ôi: Là 1 dân tộc thiểu số ở Việt Nam và Lào. Dân tộc Tà – ôi còn có tên gọi khác là Tôi – ôi, pa – cô, pa – hi. Ngôn ngữ của họ thuộc nhóm ngôn ngữ Khơ me.

1. Em hiểu thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ?

Người phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng địu con trên lưng mẹ. Những em bé ấy, cả những lúc ngủ hay lúc chơi cũng đều năm trên lưng mẹ. Bờ vai của mẹ lúc này trờ thành gối, lưng là chiếc nôi đua vào tim hát thành lời để ru con ngủ nên tác giả đã nói “những em bé lớn trên lưng mẹ”.

2. Người mẹ làm những công việc gì?

Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?

Em hiểu câu thơ: “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” như thế nào?

Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé cũng nghiêng theo. Hình ảnh đẹp ấy thể hiện sự gắn bó yêu thương giữa mẹ và con, giữa lòng yêu nước và yêu con của mẹ

 

ppt17 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 23: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Trương Thị Bích Hảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: TẬP ĐỌCLỚP 4ÔN BÀI CŨ Hoa phượng nở báo hiệu mùa thi và cũng là lúc báo hiệu mùa hè tới. Phượng nở đỏ rực báo hiệu những ngày hè. Bởi thế mà hoa phượng được nhà thơ Xuân Diệu và mọi lứa tuổi học trò gọi bằng cái tên thân thiết “ hoa học trò”.LuyÖn ®äc Bài chia làm 2 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến “ vung chày lún sân” Đoạn 2: Đoạn còn lạiNuôi, nóng hổi, A – kay, lún sân, lưng, nôi, Ka – lưi,.Em hãy nêu phần chú thích trong bài.Tà – ôi: Là 1 dân tộc thiểu số ở Việt Nam và Lào. Dân tộc Tà – ôi còn có tên gọi khác là Tôi – ôi, pa – cô, pa – hi. Ngôn ngữ của họ thuộc nhóm ngôn ngữ Khơ me.1. Em hiểu thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ?Người phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng địu con trên lưng mẹ. Những em bé ấy, cả những lúc ngủ hay lúc chơi cũng đều năm trên lưng mẹ. Bờ vai của mẹ lúc này trờ thành gối, lưng là chiếc nôi đua vào tim hát thành lời để ru con ngủ nên tác giả đã nói “những em bé lớn trên lưng mẹ”.2. Người mẹ làm những công việc gì?Em hiểu câu thơ: “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” như thế nào?Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé cũng nghiêng theo. Hình ảnh đẹp ấy thể hiện sự gắn bó yêu thương giữa mẹ và con, giữa lòng yêu nước và yêu con của mẹNhững công việc đó có ý nghĩa như thế nào?3. Tìm những hình ảnh trong bài nói lên sự vất vả của người mẹ?Mồ hôi mẹ rơi má con nóng hổi, lưng núi thì to còn lưng mẹ nhỏ, em ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi. Những hình ảnh nói nên tình yêu của mẹ đối với con?Lưng đưa nôi và tim hát thành lời, mẹ thương A – kay, mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.Hình ảnh nói nên niềm hi vọng của mẹ đối với con?Mai sau con lớn vung chày lún sânT×m hiÓu bµi4. Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài này là gìCái đẹp thể hiện trong bài thơ này là thể hiện được lòng yêu nước tha thiết và tình yêu sâu sắc người mẹBài thơ ca ngợi tình yêu nước tha thiết và tình yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi, cần cù lao động, góp sức mình vào công việc cuộc kháng chiến chống Mĩ.Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơiEm ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ độiNhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêngMồ hôi mẹ rơi má em nóng hổiVai mẹ gầy nhấp nhô làm gốiLưng đưa nôi và tim hát thành lời :Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡiMẹ thương a-kay, mẹ thương bộ độiCon mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngầnMai sau con lớn vung chày lún sânHỌC THUỘC LÒNGChúc các em chăm ngoan, học giỏi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_23_khuc_hat_ru_nhung_em_be_lon.ppt