Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ .
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Tháng 8 – 1942 , trên đường sang Trung Quốc , Bác Hồ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt và giam giữ hơn một năm trời .
Bài thơ được Bác sáng tác trong tù .
1/- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?
Bác Hồ ngắm trăng qua cửa sổ trong nhà tù ở Trung Quốc vào năm 1942
2/- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng ?
Hình ảnh cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
3/- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ?
Bài văn nêu tinh thần lạc quan ,yêu đời , yêu cuộc sống , bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác
19 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tuần 30: Ngắm trăng. Không đề - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 1LUYỆN ĐỌCNGẮM TRĂNGTrong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ .Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Hồ Chí Minh ( Nam Trân dịch ) Hoạt động 2TÌM HIỂU BÀI HỒ CHÍ MINH Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tháng 8 – 1942 , trên đường sang Trung Quốc , Bác Hồ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt và giam giữ hơn một năm trời . Bài thơ được Bác sáng tác trong tù . 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 101/- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? HÃY NÓI VỚI BẠN Bác Hồ ngắm trăng qua cửa sổ trong nhà tù ở Trung Quốc vào năm 1942 Tháng 8 – 1942 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10HÃY NÓI VỚI BẠN 2/- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng ? Hình ảnh cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10HÃY NÓI VỚI BẠN 3/- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ? Bài văn nêu tinh thần lạc quan ,yêu đời , yêu cuộc sống , bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của BácKHÔNG ĐỀĐường non khách tới hoa đầyRừng sâu quân đến, tung bay chim ngànViệc quân việc nước đã bàn,Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. Hồ Chí Minh ( Xuân Thuỷ dịch )Không đề : không có tên bài ( bài thơ thể hiện cảm xúc chợt đến rất đa dạng , khó đặt tên cho thật đúng )Ở CHIẾN KHU VIỆT BẮC - 1946Đường non khách tới hoa đầyRừng sâu quân đến, tung bay chim ngànViệc quân việc nước đã bàn,Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10HÃY NÓI VỚI BẠN 1/- Bác Hồ sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Bài thơ được Bác Hồ sáng tác ở chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống thực dân Pháp 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10HÃY NÓI VỚI BẠN 2/- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ?Đường non khách tới hoa đầyRừng sâu quân đến, tung bay chim ngànViệc quân việc nước đã bànXách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10Ý NGHĨA BÀI Bài thơ nêu tinh thần lạc quan ,yêu đời , yêu cuộc sống , bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác ( ở trong tù – bài Ngắm trăng ; ở chiến khu , thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ – bài Không đề ) . Từ đó khâm phục, kính trọng và học tập Bác : luôn yêu đời , không nản chí trước khó khăn .Hoạt động 3LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢMGiọng đọc chậm rãi ,chú ý nhấn giọng vàngắt nhịp đúng chỗ NGẮM TRĂNGTrong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp hôm nay khó hững hờ .Người ngắm trăng soi ngòai cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.không hoakhông rượuhững hờngắmnhòmngắmKHÔNG ĐỀĐường non khách tới hoa đầyRừng sâu quân đến tung bay chim ngànViệc quân việc nước đã bàn,Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.tung bayhoa đầyXách bươngdắt trẻNgắm trăng: Bài thơ nêu tinh thần lạc quan ,yêu đời , yêu cuộc sống , bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác ?ĐĐKhông đề: Bài thơ nêu tinh thần lạc quan của Bác lúc ở chiến khu , thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổCÂU NÀO ĐÚNG Hai bài thơ đã khuyên chúng ta luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn.ĐS Câu thơ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ – được dùng biện pháp so sánh .
File đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_4_tuan_30_ngam_trang_khong_de_nam_hoc.pptx