Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Thanh Am

Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

Quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta mấy lần ?

+ Năm 1258

+ Năm 1285

 + Năm 1287 – 1288

Hoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.

Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ?

- Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão : “đánh !”

- Vua Trần lo lắng hỏi ý kiến Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa : Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”

Tiếng hô của các vị bô lão biểu hiện điều gì?

Thể hiện ý chí quyết tâm kháng chiến của toàn dân

- Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ?

- Trần Hưng Đạo chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch tướng sĩ, trong đó có câu : “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác ta gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”

- Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ?

- Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ : “sát thát”.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Thanh Am, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thÇy c« vÒ dù giê líp 4 Lịch sửBài cũ :- Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì ?- Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề trồng lúa nước. Lịch sử Bài cũ :- Nhà Trần tổ chức việc đắp đê để chống lụt như thế nào ? Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê. Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Hằng năm con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê. Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê.Bài cũ :- Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong cuộc đắp đê ?- Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Lịch sửTranh vẽ gì ?Em biết gì về cảnh được vẽ trong bức tranh ?Cảnh các bô lão trong Hội nghị Diên HồngVua Trần tổ chức xin ý kiến của các bô lão khi giặc Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta. Lịch sửHoạt động 1: Làm việc cá nhânLịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN- Quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta mấy lần ? + Năm 1258 + Năm 1285 + Năm 1287 – 1288 Hoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. Lịch sửCUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN- Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ?- Vua Trần lo lắng hỏi ý kiến Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa : Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”- Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão : “đánh !”Tại điện Diên Hồng, các bô lão đồng thanh hô: “Đánh”Tiếng hô của các vị bô lão biểu hiện điều gì?Thể hiện ý chí quyết tâm kháng chiến của toàn dânHoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. Lịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN- Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ?- Trần Hưng Đạo chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch tướng sĩ, trong đó có câu : “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác ta gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.....”Trần Hưng Đạo“Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác nàygói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” (Trần Hưng Đạo)Hoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. Lịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN- Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ?- Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ : “sát thát”.- Những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc:- Vua Trần lo lắng hỏi ý kiến Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa : Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”- Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão : “đánh!”- Trần Hưng Đạo chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch tướng sĩ, trong đó có câu : “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác ta gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.....”- Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ :“sát thát”.Tất cả những hành động trên thể hiện điều gì? Lịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. VuaTrần lo lắng hỏi ý kiến Trần Thủ Độ. Các bô lão trong cả nước về họp ở điện Diên Hồng. - Trần Hưng Đạo viết “Hịch tướng sĩ” - Các binh sĩ thích vào tay chữ “Sát Thát” * Cả nước (vua, quan, binh lính, nhân dân) đều quyết tâm đánh giặc.Hoạt động 2: Kế sách của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiếnLịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊNNhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào? Nhóm 1Khi thế giặc mạnh?Khi giặc yếu?Nhóm 3Việc nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?Thảo luận nhóm 6Nhóm 2 Lịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊNNhóm 1: Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi thế giặc mạnh? * Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần rút lui khỏi Thăng Long.Lịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊNNhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi giặc yếu ? Nhóm 2* Khi giặc mệt mỏi, khó khăn về lương thực thì tổ chức phản công. Lịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊNNhóm 3: Việc nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào ? Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy một bóng người, không có lương thực để ăn, đói khát mệt mỏi. Quân địch hao tổn, trong khi đó ta lại bảo tồn được lực lượng.Lần thứ 2 : Tướng giặc Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân.Lần thứ 3 : Quân ta chặn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt trên sông Bạch Đằng.Quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long :Lần thứ nhất : Chúng cắm cổ chạy không còn hung hăng cướp phá.Hình ảnh cọc gỗ cắm trên sông Bạch Đằng Kết quả của cuộc kháng chiến: Lịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi, có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?Sau ba lần thất bại, giặc không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi vẻ vang này? Lịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN- Nhân dân ta đồng lòng, đoàn kết, mưu trí và dũng cảm. Thứ bảy ngày 30 tháng 11 năm 2013Lịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊNHoạt động 3 : Em hãy kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.Lịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊNQuân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần. Cả ba lần, vua tôi, quân dân nhà Trần đều đồng lòng, mưu trí đánh thắng quân xâm lược.Ghi nhớ Lịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN- Cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?Củng cố: TRÒ CHƠI Ô CHỮTRẦNTHỦĐỘ124`5BÔLÃOTHOÁTHOANTRẦNHƯNGĐẠOSÁTTHÁTDIÊNHỒNGKINHĐÔ3Đây là câu nói của ai: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”?Vua Trần mời ai về kinh họp bàn việc nước?Tên tướng giặc nào phải chui ống đồng?Ai là người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến?Nơi mà triều đình đóng đô gọi là gì?Vua mời các vị bô lão họp ở điện nào?Quân ta đã thích vào tay chữ gì?Một trong những yếu tố giúp cho cuộc kháng chiếncủa dân tộc ta thắng lợi.67 Lịch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊNGiáo dục tư tưởng Nhận xét tiết họcDặn dò:Về ôn bài và chuẩn bị bài : Nước ta cuối thời TrầnCảm ơn quý thầy, cô giáo và các em học sinh.Chµo t¹m biÖt!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_14_cuoc_khang_chien_chong_quan_x.ppt