Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 1: Cấu tạo bài văn tả cảnh - Năm học 2020-2021

Bài 2: Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác với bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa mà em đã học?

Từ hai bài văn đó hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh.

Cấu tạo của bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa

Ý 1: Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa là màu vàng.

Ý 2: Những màu vàng cụ thể của cảnh vật trong bức tranh làng quê.

Ý 3: Thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp.

Quang cảnh làng mạc ngày mùa

+ Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.

+ Tả các màu vàng rất khác

nhau của cảnh, của vật.

+ Tả thời tiết con ngưuời.

Hoàng hôn trên sông Hưuơng

+ Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.

+ Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hưuơng từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.

+ Tả hoạt động của con ngưuời bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

+ Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 1: Cấu tạo bài văn tả cảnh - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em hãy nêu những kiểu bài của thể loại văn miờu tả đã học ở lớp 4 ?ễN BÀI CŨLớp 4Lớp 4Lớp 4Lớp 5Lớp 5Tả cảnhHOÀNG HễN TRấN SễNG HƯƠNGĐọc và tỡm các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn?Xúm Cồn Hến Thõn bài: Đoạn 1: Mựa thuhàng cõy. Đoạn 1: Sự thay đổi sắc màu của sụng Hương từ lỳc hoàng hụn đến khi thành phố lờn đốn.Mở bài: Cuối buổi chiềuyờn tĩnh này.Lỳc hoàng hụn Huế đặc biệt yờn tĩnh.Đoạn 2: Phớa bờn sụngchấm dứt. Đoạn 2: Hoạt động của con người bờn bờ sụng, trờn mặt sụng từ lỳc hoàng hụn đến khi thành phố lờn đốn.Kết bài: Cõu cuốiSự thức dậy của Huế sau hoàng hụn.Cấu tạo của bài văn Hoàng hụn trờn sụng HươngQuang cảnh làng mạc ngày mựa - Tụ Hoài - Bài : “Quang cảnh Làng mạc ngày mùa” phần mở bài nói về nội dung gì?- Phần thân bài tác giả miêu tả những gì?Bài 2: Thứ tự miờu tả trong bài văn trờn cú gỡ khỏc với bài Quang cảnh làng mạc ngày mựa mà em đó học?Từ hai bài văn đú hóy rỳt ra nhận xột về cấu tạo của bài văn tả cảnh.í 1: Màu sắc bao trựm lờn làng quờ ngày mựa là màu vàng.í 2: Những màu vàng cụ thể của cảnh vật trong bức tranh làng quờ.í 3: Thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quờ thờm đẹp.Cấu tạo của bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mựaQuang cảnh làng mạc ngày mùa+ Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.+ Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật.+ Tả thời tiết con ngưười.- Tả từng bộ phận của cảnh Hoàng hôn trên sông Hưương+ Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.+ Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hưương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.+ Tả hoạt động của con ngưười bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.+ Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.3. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của ngưười viết.Bài văn tả cảnh thường cú ba phần:Ghi nhớNhận xột cấu tạo của bài văn Nắng trưa-Hóy tỡm phần mở bài, thõn bài, kết bài của bài văn. Gợi ý:-Hóy nờu nội dung của từng phần của bài văn. -Hóy xỏc định trỡnh tự miờu tả của bài văn. Thõn bài: Đoạn 1: Buổi trưabốc lờn mói. Nhận xột về nắng trưa.Mở bài: Cõu đầu tiờnĐoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dộiĐoạn 3: Con gàlặng im.Đoạn 2: Tiếng vừng đưa và cõu hỏt ru em trong nắng trưa.Kết bài: Cõu cuốiCảm nghĩ về mẹ.Nhận xột cấu tạo của bài văn Nắng trưaĐoạn 2: Tiếng gỡ xa vắng thếkhộp lại.Đoạn 4: Ấy thế... chưa xong.Đoạn 3: Cõy cối và con vật trong nắng trưa.Đoạn 4: Hỡnh ảnh người mẹ trong nắng trưa. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.3. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.Bài văn tả cảnh thường cú ba phần:Dặn dũ Chuẩn bị bài sau: Luyệntập tả cảnh

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_5_tuan_1_cau_tao_bai_van_ta_canh_n.ppt