Bài giảng Thành phần nguyên tử tiết 3 tuần 2

 1. Kiến thức: HS biết:

+Thành phần nguyên tử gồm: Vỏ và nhân; Vỏ gồm các e; nhân gồm p và n

+Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử

2. Kỹ năng: + HS tập nhận xét và rút ra KL từ những TN viết trong SGK

 + Hs biết sử dụng những đơn vị đo lường như: u, đvđt, nm, A0, và biết giải các dạng bài tập quy đinh .

 

doc19 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thành phần nguyên tử tiết 3 tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiờ́t 3 Tuõ̀n : 2 thành phần nguyên tử ---------------------oOo----------------- Ngày soạn : Ngày dạy : ………………………………….… Lớp dạy: ……………….……………………… A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: HS biết: +Thành phần nguyên tử gồm: Vỏ và nhân; Vỏ gồm các e; nhân gồm p và n +Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử 2. Kỹ năng: + HS tập nhận xét và rút ra KL từ những TN viết trong SGK + Hs biết sử dụng những đơn vị đo lường như: u, đvđt, nm, A0, và biết giải các dạng bài tập quy đinh . b. Chuẩn bị: Phóng to hình 1,3 và 1.4 SGK để dạy học C. Phương pháp dạy học : Vấn đáp gợi mở + Hợp tác nhóm nhỏ + Nêu vấn đề D. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Gv: yêu cầu Hs đọc vài nét trong quan niệm về nguyên tử từ thời Đê-mô-critđ ĐVĐ: Các chất được tạo nên từ những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được nữa, đó là nguyên tử. Điều đó còn đúng nữa hay không? Chương I :nguyên tử Bài 1: Thành phần nguyên tử I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử HĐ2: ?Nhắc lại khái niệm nguyên tử? Thành phần cấu tạo nguyên tử đã học ở cấp 2? đ vậy những thành phần ctạo nên ngtử được tìm thấy ntn và có đ2 gì, chúng ta cùng tìm hiểu: Gv: Treo hình 1.3 lên bảng, dẫn dắt HS ngược dòng lịch sử để tìm hiểu những TN của Tôm-xơn theo cách dạy học nêu vấn đề theo trình tự sau: +Gv mô tả TN của Jôn xơn và hỏi: Htượng tia âm cực lệch về phía cực (+) chứng tỏ điều gì? đ HS nxét: đặc điểm tia âm cực? đ GV kluận lại đ hạt e có khối lượng và điện tích bằng bao nhiêu? 1.Electron: a)Sự tìm ra electron TN: hình 1.3 sgk -Tia âm cực lệch về phía cực (+) đ tia âm cực gồm chùm hạt mang điện tích (-) -Những hạt tạo thành tia âm cực là electron, kí hiệu e b)Khối lượng và điện tích của e: -Khối lượng: me = 9,1094. 10-31 kg -Điện tích : qe = -1,602. 10-19 C (là đtích nhỏ nhất được phát hiện cho tới thời điểm này) 1,602. 10-19C được dùng làm điện tích đơn vị eo, điện tích của e kí hiệu là -eo và quy ước = 1- HĐ3: Gv:Nguyên tử trung hoà về điện vậy nguyên tử đã có phần mang điện tích (-) là e thì phảI có phần mang điện tích (+) ?Phần mang điện tích (+) này phân tán trong cả nguyên tử hay tập chung ở 1 vùng nào đó của nguyên tử? đ Gv: treo hình 1.4 (sgk) đ mô tả TN đ ?Kq Tn nói lên điều gì? ( cho Hs đọc lời giải thích sgk đ gv KL lại ) 2.Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: Từ TN c/m sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử đ - Ng tử có cấu tạo rỗng - Hạt nhân ngtử ( mang điện tích + ) nằm ở tâm ngtử - Lớp vỏ ngtử (mang điện tích - ) gồm các e chuyển động xung quanh hạt nhân. HĐ4: Gv: Hạt nhân nguyên tử là phần tử không phân chia được nữa hay còn được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn? đ Gv: mô tả TN của Rodơfo 1918 đ HS: Nx kq đ Gv:mô tả TN của Chat uých 1932 đ HS: Nx kq đ rồi ychs quy nạp kq các TN trên để tự rút ra thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. ? S2 klượng của p hoặc n với klượng của e? đ KL klượng ngtử tập chung ở đâu? 3.Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: a)Sự tìm ra proton: (mp= 1,6726. 10-27 kg) -Proton là một thành phần cấu tạo của hạt nhân ngtử -Proton mang điện tích dương, kí hiệu là p b)Sự tìm ra nơtron: -Hạt có klượng klượng p nhưng không mang điện tích gọi là nơtron , kí hiệu là n - Nơtron cũng là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân ngtử c) Cấu tạo hạt nhân nguyên tứ: - Hạt nhân nằm ở tâm ngtử gồm các hạt p, n - Khối lượng của các e không đáng kể: mnguyên tử = me + mp + mn mp + mn Khối lượng ngtử hầu hết tập chung ở hạt nhân. - Nguyên tử trung hoà về điện nên số p = số e HĐ5: Gv: ychs nghiên cứu sgk để tìm hiểu về kích thước của nguyên tử. đ Từ đó HS cần ghi nhớ : +ngtử nhỏ nhất là H có bk 0,053 nm +ĐK hạt nhân ngtử 10-5 nm +ĐK của p, của e 10-8 nm II.Kích thước & khối lượng của nguyên tử: 1.Kích thước: -Ng tử có kích thước rất nhỏ, thường dùng đơn vị đo độ dài là nanomet (nm) hay angstron (A0): 1nm = 10-9m = 10A0 1A0 = 10-10m -Ngtử nhỏ nhất là H có bk 0,053 nm -Ngtử khác nhau có kích thước khác nhau. -Kích thước hạt nhân nhỏ hơn kích thước nguyên tử rất nhiều. -Kích thước e, kích thước p nhỏ hơn kích thước ngtử rất nhiều HĐ6: ? Đọc sgk và tlời câu hỏi: đơn vị biểu thị klượng ngtử? ?Tính klượng p, n,e ra đơn vị u? 2.Khối lượng: a)Khối lượng tuyệt đối: kg, g,.. b)Khối lượng tương đối: (u) -Đvị khối lượng nguyên tử là u (đvc) 1u = khối lượng của 1 ngtử đvị cabon 12 1u = VD: Tính KLNT của H theou , biết KLNT của H theo kg là 1,6725.10-27kg ĐA: = E. Củng cố: Gv đàm thoại với HS để hình thành nên sơ đồ sau: Vỏ ngtử gồm các e (me 0,00055u, qe =1- đvđt ) Nguyên tử proton (mp 1u, qp =1+ đvđt ) Hạt nhân nguyên tử nơtron (mn 1u, qn =0 ) BTVN: 1 đ 5(9-sgk) + 1.2 đ 1.6 (3,4-sbt) + dặn HS đọc trước bài 2. F. Rút kinh nghiệm Ngày….. thỏng……năm 20…… Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tiờ́t 4,5 Tuõ̀n : 2,3 hạt nhân nguyên tử nguyên tố hóa học - đồng vị ----------------- ------oOo------------------------- Ngày soạn : Ngày dạy : ………………………………….… Lớp dạy: ……………….……………………… A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: HS hiểu: Điện tích của hạt nhân, số khối của hạt nhân ngtử là gì.Thế nào là ngtử khối, cách tính ngtử khối. Đ/n ngtố hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân. Thế nào là số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì. Định nghĩa đồng vị. Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố. 2. Kỹ năng: HS rèn luyện được kỹ năng để giải được các bài tập có liên quan đến các kiến thức về: Điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học. 3.Thái độ: HS: Tin tưởng vào khả năng của con người tìm hiểu bản chất của thế giới vi mô. b. Chuẩn bị: 1. Gv: Phiếu học tập ; Máy chiếu, phim trong, bút dạ Phiếu học tập số 1: Điền vào bảng sau: Phiếu học tập số 2: Điền vào bảng sau: Nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân Điện tích hạt nhân Số proton Số electron Nguyên tử Số khối Số proton Số nơtron Oxi (O) 8 Kali (K) 39 19 Natri (Na) 11 Lưu huỳnh (S) 16 16 Magie (Mg) 12+ Flo (F) 19 10 Phiếu học tập số 3: Dựa vào bảng sau hãy cho biết: 1. Những nguyên tử nào thuộc cùng 1 ngtố hoá học ? 2. Những nguyên tử nào là đồng vị của nhau ? A Z Số n Số e Số p Nguyên tử 1 35 17 Nguyên tử 2 3 1 Nguyên tử 3 1 1 Nguyên tử 4 37 17 Phiếu học tập số 4: 1.Các khẳng định sau là đúng (Đ) hay sai (S): A.Điện tích hạt nhân có đơn vị, còn số đơn vị điện tích hạt nhân không có đơn vị Đ - S B.Khối lượng nguyên tử có đơn vị còn nguyên tử khối không có đơn vị Đ - S C.Nói một cách chính xác, nguyên tử khối bằng số khối Đ - S D.Điện tích hạt nhân ng tử của một ng tố gọi là số hiệu ng tử của nguyên tố đó Đ - S 2. Đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị bền và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. a, Thành phần % số ngtử đồng vị đồng-63 là: A.27% B. 50% C.73% D. Đáp án khác b, Tỉ lệ khối lượng của trong CuCl2 là: A.47% B.34,31% C.12,69% D.Đáp án khác 2. HS: Nắm vững đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử C. Phương pháp dạy học : Vấn đáp gợi mở + Hợp tác nhóm nhỏ + Nêu vấn đề D. Các hoạt động dạy học: Tiết 4: HĐ1: Kiểm tra bài cũ ? Trình bày khối lượng và điện tích của các loại hạt tạo nên nguyên tử? TL: Vỏ ngtử gồm các e (me 0,00055u, qe =1- đvđt ) Nguyên tử proton (mp 1u, qp =1+ đvđt ) Hạt nhân nguyên tử nơtron (mp 1u, qn =0 ) Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng Khi sd phiếu học tập: HS suy nghĩ độc lập, mỗi nhóm trả lời một phần trong phiếu học tập số đ trình bày nội dung công việc trước lớp. Bài 2 : Hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học Đồng vị HĐ2: GV: Hạt nhân gồm p và n cấu tạo nên. Vậy hạt nhân có điện tích không? Nếu có thì điện tích hạt nhân do yếu tố nào quyết định? (HS: Hạt p mang đtích 1+, hạt n không mang điện, nên hạt nhân có đtích và đtích hạt nhân do đtích của p quyết định) ?Nếu hạt nhân có Z proton thì đtích của hạt nhân bằng bao nhiêu? Gv:Điện tích hạt nhân có đơn vị (Z+) nhưng số đơn vị điện tích hạt nhân thì không có đơn vị (Z),vì số đvị điện tích hạt nhân (Z) cho biết điện tích hạt nhân đó gấp Z lần đơn vị điện tích dương. ? Ngtử trung hoà về điện, vậy khi biết ngtử đó có Z proton thì có thể biết ngtử đó có bao nhiêu e? đ VD: ngtử C có 6 pđ số đvị đtích hạt nhân ? đtích hạt nhân? vỏ có mấy e? ?Hoàn thành phiếu học tập số 1 GV: T/c hoá học của ngtố phụ thuộc vào số electron của ngtử ngtố đó đ các nguyên tử có cùng số đơn vị đtích hạt nhân Z thì có cùng t/c hoá học đ Nếu điện tích hạt nhân của ngtử bị thay đổi thì t/c của ngtử đó có bị thay đổi không? đ KL lại về mối liên hệ giữa số đơn vị đtích hạt nhân Z với số proton và số e. I. Hạt nhân nguyên tử 1. Điện tích hạt nhân a) Nếu nguyên tử có Z proton đ số đvị đtích là Z đ đtích hạt nhân là Z+ (đọc là Z đơn vị điện tích dương ) b) VD: ngtử C có 6 proton đ số đvị đtích hạt nhân là 6 đ đtích hạt nhân là 6+ , vỏ có 6 electron . Phiếu học tập số 1: Điền vào bảng sau: Nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân Điện tích hạt nhân Số proton Số electron Oxi (O) 8 Natri (Na) 11 Magie (Mg) 12+ c) KL: Số đvị đtích hạt nhân Z = số p = số e HĐ3: ? Nghiên cứu SGK rồi nêu đ/n số khối? Gv: Số khối A và số đvị đtích hạt nhân Z là những đtrưng rất qtrọng của ngtử. Dựa vào số khối A và số đvị đtích hạt nhân, ta biết được ctạo ngtử. ? Hoàn thành phiếu học tập số 2 HS: Cần trả lời được: -Ngtử K có số nơtron N=39-19=20 -Ngtử S có số khối A = 16+16 = 32 .Ngtử F có số proton Z=19-10=9 2.Số khối ( kí hiệu : A) Số khối (A ) là tổng số hạt proton (Z) và tổng số hạt nơtron (N) của hạt nhân đó: A = Z+N. Phiếu học tập số 2: Điền vào bảng sau: Nguyên tử Số khối Số proton Số nơtron Kali (K) 39 19 Lưu huỳnh (S) 16 16 Flo (F) 19 10 đ Số khối khối lượng hạt nhân HĐ4: ? Ngh cứu SGK và cho biết:Nguyên tố hoá học là gì? Nguyên tố và nguyên tử có gì khác nhau không? Lấy ví dụ minh hoạ?đ Gv: Nhấn mạnh ngtử và ngtố là hai k/n khác hẳn nhau. Nói ngtử là nói đến một loại hạt vi mô trung hoà điện gồm có hạt nhân và lớp vỏ, còn nói đến ngtố là nói đến tập hợp các ngtử có đtích hạt nhân như nhau. đ S2 t/c hoá học của những ngtử thuộc cùng 1 ngtố? đ ychs hoàn thành câu 1 phiếu học tập số 3? II. Nguyên tố hoá học 1. Định nghĩa -Đ/n: Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. -Thí dụ: Tất cả các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 11 đều thuộc nguyên tố natri. Chúng đều có 11 proton và 11 electron. - Những ngtử thuộc cùng 1 ngrố hoá học có t/c hoá học giống nhau HĐ5: ?Nghiên cứu SGK và nêu đ/n về số hiệu ngtử? Số hiệu ngtử cho biết điều gì?(-Số hiệu ngtử cho biết: +STT của ngtố trong BTH +Số đvị đtích hạt nhân ngtử +Số proton trong hạt nhân ngtử +Số e trong ngtử )? Lấy VD với Fe có số hiệu ngtử là 26? 2.Số hiệu nguyên tử (Z) -Số hiệu ngtử (Z) = số đvị đtích hạt nhân = số p = số e trong ngtử -Số hiệu ngtử Fe là 26 cho biết: +STT của ngtố Fe trong BTH là 26 +Số đvị đtích hạt nhân trong ngtử Fe là 26 +Số proton trong hạt nhân ngtử Fe là 26 +Số e trong ngtử Fe là 26 HĐ6: GV: Số đvị đtích hạt nhân và số khối được là những đtrưng cbản của ngtử. Để kí hiệu ngtử, người ta thường đặt các chỉ số đặc trưng ở bên trái kí hiệu nguyên tố X với số khối A ở phía trên, số hiệu nguyên tử Z ở phía dưới: GV: Kí hiệu nguyên tử sau cho ta biết điều gì? 3.Kí hiệu nguyên tử: ( đọc là: X Z A) X: Kí hiệu hoá học của nguyên tố Z: Số hiệu nguyên tử A: Số khối (A = Z + N ) VD1: cho biết: số hiệu ngtử của ngtố Cl là 17, số đvị đtích hạt nhân ngtử là 17, trong hạt nhân có 17 proton, vỏ ngtử Cl có 17 electron. Số khối của nguyên tử Cl là 35 nên trong hạt nhân có 35-17=18 nơtron VD2: Viết kí hiệu ngtử của Al biết Z=13, A=27? E. Củng cố: TL: HS cần nhớ -Số hiệu ngtử (Z) = số đvị đtích hạt nhân = đtích hạt nhân = số p = số e trong ngtử (Điện tích hạt nhân có đơn vị (+) nhưng số đơn vị điện tích hạt nhân thì không có đơn vị) - Số khối (A ) là tổng số hạt proton (Z) và tổng số hạt nơtron (N) của hạt nhân đó: A = Z+N (biết 2 trong 3 đại lượng , tính được đại lượng còn lại) - Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. (Những ngtử thuộc cùng 1 ngrố hoá học có t/c hoá học giống nhau) -Biết cách viết kí hiệu ngtử, hiêủ được những thông tin trên kí hiệu của nguyên tử BTVN: 1,2,4 (14-sgk) + 1.17 (5-sbt) + dặn HS đọc trước phần còn lai của bài 2. F. Rút kinh nghiệm Ngày….. thỏng……năm 20…… Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tiết 5: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa BTVN hôm trước Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng HĐ2: ? Vì sao, , đều thuộc cùng ngtố H?Nguyên nhân nào làm cho khối lượng của các ngtử trên khác nhau? GV: Thbáo: proti, đơteri, triti là những đồng vị của nhau. Vậy thế nào đồng vị? đychs hoàn thành câu 2 phiếu học tập số 3 Những nguyên tử nào là đồng vị của nhau ? A Z Số n Số e Số p Ngtử 1 35 17 18 17 17 Ngtử 2 3 1 2 1 1 Ngtử 3 1 1 0 1 1 Ngtử 4 37 17 20 17 17 III.Đồng vị: +VD: Hiđro có 3 đồng vị: proti đơteri , triti +K/n: Các đồng vị của cùng 1 ngtố hoá học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số notron, do đó số khối A của chúng khác nhau. HĐ3: Gv nêu đ/n ngtử khối ?Ngtử cacbon nặng 19,9265.10-27kg đ ngtử đó nặng gấp bao nhiêu lần đvị klượng ngtử?( HS: 1u = 1,6605.10-27kg đ ngtử các bon nặng gấp = 12 (lần)đvị khlượng ngtử)đ Gv thbáo: 12 chính là ngtử khối của ngtử C. Vậy ngtử khối có ý nghĩa gì? ?Tại sao có thể coi ngtử khối bằng số khối của hạt nhân? Từ VD đ Gv nhấn mạnh: ngtử khối không có đơn vị, còn khối lượng ngtử có đơn vị (u) IV.Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học: 1.Nguyên tử khối: - Đ/n: Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử -ý nghĩa: Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử (u). -Nguyên tử khối số khối -VD: Xác định nguyên tử khối của P (Z = 15;N = 16) và S (Z = N = 16 ) TL: -Klượng 1 ngtử P = 15+16=31 uđNgtử khối của P là 31. -Klượng 1 ngtử S = 16+16=32 u đNgtử khối của S là 32 HĐ4: GV: Thông báo: Nhiều nguyên tố hoá học tồn tại nhiều đồng vị trong tự nhiên (VD)nên nguyên tử khối của những nguyên tố này là nguyên tử khối trung bình của h2 các đồng vị theo % số ngtử của mỗi đồng vị.Vậy nguyên tử khối trung bình được có CT tính như thế nào? ? Tính ngtử khối TB của Cl? Gv: Cho HS đọc bài tư liệu (14đ16) sgk 2. Nguyên tử khối trung bình (): VD: Một ngtố có 3 đồng vị: A1, A2, A3 là ngtử khối của các đồng vị x1, x2, x3 là % số ngtử của các đồng vị tương ứng đ Ngtử khối TB: VD:Trong tự nhiên Clo tồn tại 2 đồng vị: : chiếm 75,77% số ngtử : chiếm 24,23% số ngtử đ = 35,5 E. Củng cố: cho HS làm phiếu học tập số 4 + Hướng dẫn HS làm BTVN BTVN: 3, 5đ8 (13,14-sgk) + 1.7đ1.16, 1.18 (4đ6-sbt + dặn HS đọc trước bài 3 . F. Rút kinh nghiệm Ngày….. thỏng……năm 20…… Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tiờ́t 6 Tuõ̀n : 3 luyện tập thành phần nguyên tử --------------------oOo------------------- Ngày soạn : Ngày dạy : ………………………………….… Lớp dạy: ……………….……………………… A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức: Thành phần cấu tạo nguyên tử. Số khối, nguyên tử khối,nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình. 2. Kỹ năng: Xác định số e, số p, số n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử. Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học b. Chuẩn bị: HS: Ôn tập lại bài 1, bài 2. Chuẩn bị trước bài luyện tập Gv: Chuẩn bị các phiếu học tập C. Phương pháp dạy học : Vấn đáp gợi mở + Hợp tác nhóm nhỏ + Nêu vấn đề D. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Gv cho lớp thảo luận chung vấn đề: Cho biết thành phần cấu tạo của ngtử và khối lượng, điện tích của các hạt tạo nên ngtử? HS trả lời Gv tổng kết theo sơ đồ: Vỏ ngtử gồm các e (me =9,1094.10-31kg 0,00055u, qe =1- đvđt ) Nguyên tử proton (mp =1,6726.10-27kg 1u, qp =1+ đvđt ) Hạt nhân nguyên tử nơtron (mn =1,6748.10-27kg 1u, qn =0 ) HĐ2: Gv cho lớp thảo luận chung vấn đề: Kí hiệu ngtử cho biết điều gì? HS trả lời: Kí hiệu trên cho biết: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Ca là 20, số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số electron = số proton = 20; số khối A= 40, số nơtron N=A-Z=40-20=20; nguyên tử khối của Ca là 40. Gv : Phát Phiếu học tập số 1 : Chọn câu trả lời đúng? 1.Hạt nhân nguyên tử đồng có số nơtron là: A.65 B.29 C.36 D.94 2.Hạt nhân nguyên tử nào có số nơtron bằng 28 ? A. B. C. D. 3.Nguyên tử và nguyên tử khác nhau: A. Ngtử He hơn ngtử Li 1 proton B. Ngtử He hơn ngtử Li 1 nơtron C. Ngtử He kém ngtử Li 2 nơtron D. Ngtử He kém ngtử Li 2 proton 4. Một nguyên tử có số hiệu là 29, số khối là 61 thì nguyên tử đó phải có: A.90 nơtron B.29 electron C. 29 nơtron D. 61. electron HS: Suy nghĩ độc lập, sau đó mỗi nhóm trả lời một phần trong phiếu học tập số 1, trình bày nội dung trước lớp đ HS cần trả lời được: Câu 1: Đáp án C đúng. Câu 2: Đáp án B đúng Câu 3: Đáp án D đúng Câu 4: Đáp án B đúng. HĐ3: GV cho lớp làm BT: Tính khối lượng nguyên tử nitơ ra kg và so sánh khối lượng các electron với khối lượng toàn nguyên tử? HS: Khối lượng 7p =1,6726.10-27kg . 7 = 11,7082.10-27kg. Khối lượng 7n =1,6748.10-27kg . 7 = 11,7236.10-27kg. Khối lượng 7e =9,1094.10-31kg . 7 = 0,0064.10-27kg. Khối lượng của nguyên tử N: 23,4382.10-27kg. = = 0,00027 0,0003 Nhận xét: Khối của electron quá nhỏ bé, nó chỉ bằng 3 phần vạn khối lượng của toàn nguyên tử. Khối lượng nguyên tử tập chung hầu hết ở hạt nhân. Do vậy, khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của các proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử. Nguyên tử khối coi như bằng số khối khi không cần độ chính xác cao. HĐ4: Gv cho lớp ôn lại vấn đề: Nguyên tố hoá học? Đồng vị? Công thức tính ngtử khối TB của các đồng vị? Tính ngtử khối TB của K , biết trong tự nhiên % các đồng vị của K là: : 93,258%; : 0,012% ; :6,73% GV: Phát phiếu học tập số 2: HS: Trả lời: + Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. + Hiện tượng các nguyên tử có cùng số proton nhng khác nhau về số nơtron (hoặc số khối) gọi là những đồng vị của nhau. + Nguyên tử khối trung bình của ngtố Kali: Phiếu học tập số 2: Chọn câu trả lời đúng? 1.Những cặp chất sau đây, cặp nào là đồng vị? A. O2 và O3 B. và C. và D. Kim cương và than chì 2.Trong tự nhiên, đồng tồn tại hai loại đồng vị và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.Thành phần phần trăm của đồng vị đồng vị trong tự nhiên là: A. 73% B. 27% C. 50% D. 63% 3.Trong tự nhiên, bạc có hai loại đồng vị, trong đó đồng vị 109Ag chiếm 44%. Biết nguyên tử khối trung bình của của Ag là 107,88. Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là: A. 107 B. 106 C. 108 D. 105 4.Trong tự nhiên, đồng có hai loại đồng vị là: và với tỉ lệ số nguyên tử 63Cu : 65Cu = 1875: 675. Nguyên tử khối trung bình của đồng là: A. 64 B. 63,5 C.63,54 D. 64,4 HS: Suy nghĩ độc lập, sau đó mỗi nhóm trả lời một phần trong phiếu học tập số 2, trình bày nội dung trước lớp HS cần trả lời được: Câu 1: Đáp án B đúng Câu 2: Đáp án B đúng Câu 3: Đáp án A đúng Câu 4: Đáp án C đúng. HĐ5: Gv: Gợi ý, dẫn dắt học sinh giải bài tập 4, 5, 6 (18-SGK) Bài 4: Người ta biết chắc chắn giữa nguyên tố H (Z=1) và nguyên tố Urani (Z=92) chỉ có 90 nguyên tố dựa vào những căn cứ sau: - Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một ngtố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z. Trong các phản ứng hoá học, số electron có thể thay đổi nhưng số proton trong mỗi hạt nhân không thay đổi, do đó số hiệu nguyên tử không thay đổi, nguyên tố đó vẫn tồn tại. - Từ số 2 đến số 91 có 90 số nguyên dương (kể cả số 2 và số 91). Điện tích của proton là một đơn vị điện tích dương, do vậy Z cho biết số proton. Số hạt proton là số nguyên dương nên không thể có thêm nguyên tố nào khác ngoài 90 nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2 đến 91. Bài 5: Thể tích thực của 1 mol nguyên tử canxi là: 25,87. 0,74=19,15 (cm3) Thể tích của nguyên tử canxi là: V = ằ 3.10-23 (cm3). Nếu coi nguyên tử canxi là một quả cầu thì bán kính của nó là: R==ằ1,93.10-8 (cm). Bài 6: Lần lượt viết công thức CuO giữa các đồng vị: và với các đồng vị: ; ; . Thí dụ: 65Cu16O; 65Cu17O; 65Cu18O; 63Cu16O; 63Cu17O; 63Cu18O;......... E. Củng cố: BTVN: 1.19 đ 1.24 (7-sbt) + dặn HS đọc trước bài 3 . F. Rút kinh nghiệm Ngày….. thỏng……năm 20…… Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tiờ́t 7,8 Tuõ̀n : 4 cấu tạo vỏ nguyên tử ----------- -----oOo---------------- Ngày soạn : Ngày dạy : ………………………………….… Lớp dạy: ……………….……………………… A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Học sinh biết được sự chuyển động của các electron trong nguyên tử theo quan niệm cũ và mới. Học sinh hiểu được thứ tự các lớp, các phân lớp e trong nguyen tử, tính được số e tối đa trong từng lớp. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính số e tối đa trong một lớp, một phân lớp. b. Chuẩn bị: Hình vẽ mô hình nguyên tử Ruzơfo của các nguyên tố H, He, Li . ảnh nguyên tử H (hình 1.8. Đám mây electron hình cầu của nguyên tử H). Phiếu học tập Lớp K (n=1) L (n=2) M (n=3) N (n=4) Phân lớp Số AO Số e tối đa của phân lớp Số e tối đa của lớp Sự phân bố e trên các phân lớp C. Phương pháp dạy học : Vấn đáp gợi mở + Hợp tác nhóm nhỏ + Nêu vấn đề + Chứng minh + Nghiên cứu D. Các hoạt động dạy học: Tiết 7: Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng Bài 4 : cấu tạo vỏ nguyên tử HĐ1: Gv: Treo hình vẽ mô hình nguyên tử Ruzơfo của các nguyên tố H, He, Li . + yc HS đọc SGK(19) đ Rút ra KL về sự chuyển động của các electron trong nguyên tử theo Rơdơfo- Bo và Zom-mơ-phen? Và cho biết ưu nhược điểm của mô hình này? Gv: Sự dự đoán của Rơzơfo-Bo có đúng không? Ta hãy quan sát hình ảnh thật của nguyên tử H qua kính hiển vi điện tử (Hình 1.8) đ Nhận xét về cấu tạo thật của ngtử H, so sánh với quan điểm của Bo – Ruzơfo? Vậy ngày nay người ta đã biết electron chuyển động trong nguyên tử như thế nào? ?Số e ở vỏ có liên hệ ntn với số p trong nhân và STT (Z) trong BTH? Gv: cho HS đọc thêm Khái niệm về AO (22,23-SGK) đ ? Thế nào là obitan ngtử? Số e tối đa trong 1 AO? I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử: 1. Quan niệm cũ (theo Rơdơfo- Bo và Zom-mơ-phen): electron chuyển động quanh nhân theo những quỹ đạo tròn hay bầu dục. + Ưu điểm: Có t/d rất lớn đến sự phát triển lí thuyết cấu tạo nguyên tử. + Nhược điểm: Không đầy đủ để giải thích mọi t/c của nguyên tử. 2. Quan niệm mới: Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực không gian xung quanh hạt nhân, không theo quỹ đạo x/đ đ tạo nên vỏ nguyên tử +Số electron ở vỏ nguyên tử của một nguyên tố = sốp trong nhân =số thứ tự (Z) của ngtử ngtố đó trong BTH +Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron là lớn nhất ( 90%) gọi là obitan nguyên tử (AO). Mỗi AO chứa tối đa 2 electron HĐ2: Gv: đvđ về lực hút của hạt nhân với các electron và k/n tách electron ra khỏi ngtử (Trong ngtử các e khác nhau chiếm các mức năng lượng khác nhau. Các e gần nhân hơn liên kết với hạt nhân chặt hơn, có mức năng lượng thấp hơn.Các e ở xa nhân có mức NL cao hơn đ dễ tách ra khỏi ngtử hơn) Cho HS tìm hiểu SGK và tlời câu hỏi: Các electron ntn được xếp vào 1 lớp? Thứ tự sắp xếp các lớp theo mức NL ntn? Có mấy lớp electron? kí hiệu? II.Lớp electron & phân lớp electron 1. Lớp electron: - Các e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào cùng 1 lớp electron - Từ trong ra ngoài các lớp được xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao tương ứng với n=1,2,3… Có tối đa 7 lớp e: Lớp e : n=1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp: K L M N O P Q HĐ3:GV:Trong một lớp còn có các phân lớp ?Đọc sgk và cho biết các e ntn được xếp vào 1 phân lớp? ?Cho biết kí hiệu các phân lớp ? GV: Số phân lớp trong một lớp bằng số thứ tự của lớp đó đ hdhs viết kí hiệu phân lớp thuộc lớp Kđ hỏi tương tự cho các lớp còn lại? GV: bổ xung 2. Phân lớp electron: -Các e trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. -Các phân lớp được kí hiệu: s, p, d, f -Số phân lớp trong mỗi lớp = STT của lớp đó VD: Lớp K (n=1) có 1 phân lớp là: 1s Lớp L (n=2) có 2 phân lớp là: 2s, 2p Lớp M (n=3) có 3 phân lớp là: 3s, 3p, 3d -Các e ở phân lớp s đọc là electron s, ở phân lớp p đọc là electron p… -Các AO ở phân lớp s đọc là AO s, ở phân lớp p đọc là AO p… AO s hình cầu, AO p hình số 8 nổi… E. Củng cố: GV nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài BTVN: 1,2,5a (22-sgk) + 1.25đ1.31 (8-sbt) F. Rút kinh nghiệm Ngày….. thỏng……năm 20…… Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tiết 8: HĐ1: Kiểm tra bà

File đính kèm:

  • docGA Lop10 co ban Duyen 20092010giao an Hoa 10 CBChuong 1 Nguyen tu.doc
Giáo án liên quan