A. Mục tiêu :
- HS biết được hoá học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi chất va ứng dụng của chúng .
- Vai trò của hoá học trong đời sống và sản xuất do đó cần phải có những hiểu biết về hoá học
- Bước đầu hs biết các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học
97 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 01: bài mở đầu môn hoá học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :24/8/2008
Tiết1: Mở đầu môn hoá học
Mục tiêu :
- HS biết được hoá học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi chất va ứng dụng của chúng .
- Vai trò của hoá học trong đời sống và sản xuất do đó cần phải có những hiểu biết về hoá học
- Bước đầu hs biết các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học
Chuẩn bị : 4 bộ TN mỗi bộ gồm
Dụng cụ : Giá TN Hoá chất Dung dịch NaOH
Ông nghiệm Dung dịch CuSO
Ông nhỏ giọt Dung dịch HSO hoặc ddHCl
Zn viên hoặc đinh Fe
Tiến trình dạy học .
Hoạt đông 1: Tìm hiểu hóa học là gì?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Hoá học là gì?
Gv: Giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị tiến hành thí nghiệm
Thao tác mẫu để hs làm theo
Kiểm tra lại các dụng cụ , hoá chất cho TN1
Hs: tiến hành TN theo thao tác làm mẫu của Gv: Hướng dẫn quan sát hiện tượng xảy ra
Hs: Tiến hành các bước làm tương tự TN Fe hoặc Zn tác dụng với HCl
Gv: Sau 2 TN giáo viên thông báo với học sinh những gì các em vừa quan sát đó chính là hoá học
Hs: Em c ú đăt cau hoi gi khong .
Rut ra hoá học là gì?
Gv: bổ sung ý kiến hs và fân tích kỹ để đi đến kết luận hoá học là gì?
2: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta
Hs: nghiên cứu sách giáo khoa tim hiểu vai trò hoá học
Gv: bổ sung và đi đến kết luận Hoá học có vai trò rất quan trọng trong m ọi lĩnh vưc cuộc sống
3 Cần làm gì để học tốt môn hoá hoc
Gv: Yêu cầu hs nghiên cứa SGK trả lời câu hỏi
Học tốt môn hóa học là gì?
Gv: bổ sung và ghi bảng
Hs: Khi học hoá học cần phải chú ý thực hiện các hoạt động nào ?
G v: bổ sung ý trả lời học sinh
Thế nào là học tốt môn hóa học ? Cách học?
Học sinh đọc các ý sách giáo khoa đã đưa ra Trả lời
câu hỏi của giáo viên Gv: bổ sung và ghi bảng
Phương pháp học tập môn hóa học như thế nào là tốt
1. Hoá học là gì?
a. thí nghiệm
hiện tuợng :
TN 1: xuất hiện chất khong tan, m àu xanh
TN 2: Xuất hiện chất khi bay lờn
b.Ket luận
Hoá học là khoa học nghiên cứu về các chất và sự biến đổi của chất
2: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta
- Trong đ ời s ống, sinh hoạt : các đồ dùng , các hoá chất thông thường như :xà phòng, nước tẩy rửa ,thu ốc ch ữa b ệnh đ ều l à s ản ph ẩm
của hoá học
-Trong sản xuất : thuốc trừ sau, trừ cỏ , cac hoa chất cong nghiệp … l à s ản ph ẩm
của hoá học
3 : Cần làm gì để học tốt môn hoá hoc
* Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo các kiến thức đã học
*Để học tốt môn hoá học cần phải:
-Biết làm thí nghiệm , biết quan sát hiện tượng trong thí nghiệm, trong thiên nhiên ,trong cuộc sống
- Có hứng thú say mê với môn học
Biết ghi nhớ một cách chọn lọc
Phải đọc thêm sách tham khảo
Xem tư liệu
Hoạt động 4: Củng cố ,luyện tập ,dặn dò
Củng cố :
- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Nhắc lại phương pháp để học tốt môn hoá học
. Dặn dò: Nghiên cứu kĩ bài: Chất
……………………………………………………………………………………….
Tiết 2. Ngày soạn: 25. 8. 2008
Chương I : Chất - nguyên tử - phân tử
Bài Chất A Mục tiêu Học sinh phân biệt được vật thể , vật liệu và chất .Vật thể tự nhiên được tạo thành từ chất , vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu .Biết được tinh chất vật lý của chất gồm những đặc điểm gì , tính chất hoá học gồm những gì , bằng cách nào để biết được các tính chất đó
Tiết 2: học sinh phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp. Nguyên tắc tách chất ra khỏi một hỗn hợp là dựa vào tính chất của các chất có trong hỗn hợp ,.rèn luyện kĩ năng làm TN hoá học, giáo dục tính tò mò , thích khám phá của học sinh .
B Chuẩn bị Dụng cụ : Dụng cụ thử tính dẫn điện ,Nhiệt kế rượu , Đũa thuỷ tinh, Ông nghiệm Hoá chất : S, P đỏ Al, Cu NaCl , H2O, Chai nước khoáng
C Tiến trình dạy học
B ài cũ
Hoá học là gì ?
Làm thế nào để học tốt môn hoá học
Bài mới
HĐ của thầy, trò
Nội dung
Tìm hiểu chất có ở đâu ?
Gv:Yêu cầu học sinh kể các vật thể xung qua
Hs:
-Dẫn ra một số vật thể xung quanh ta . dựa vào nguồn gốc chia chúng ra làm hai loại
Vật thể nhân tạo
Vật thể tự nhiên
-Vật thể tự nhiên tạo được thành từ chất
Còn vật thể nhân tạo được tạo thành từ đâu.vdu
- phân tích để thấy chất có ở đau
đọc tên một số chất quen thuộc như :
khí cacbonnic ,cacbon đi ôxit
muối ăn ( natri clorua )
Gv:bổ sung,ghi bảng
Tìm hiểu tính chất của chất
1.Mỗi chất có những tính chất nhất định
Hs: Thử nêu trạng thái ,màu sắc tính tan trong nước của muối ăn và đường
Gv: Những đặc điểm như: trạng thái màu,tính tan của đường ,muối ăn đó là những tính chất vật lý của chất.
Hs: nêu những tính chất vật lí của nước , của rượu mà em biết
Thử đoán xem đường , rượu có cháy được không?
Gv: l àm thi nghi ệm đ út ch ỏy đ ư ờng ,
nước
Hs: k ết luận
Gv: tinh chay được gọi là tinh chất hoa hoc.
Hs: thử nêu xem nhũng tính chất nào là tính chất vật lí , những tính chất nào là tính chất hoá học của chất
Đặt vấn đề : làm thế nào để biết được tính chất của chất -->
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và nghiên cứu về những tính chất vật lí của lưu huỳnh theo trình tự sách giáo khoa
Tìm hiêủ trạng thái màu sắc ,
Làm thí nghiệm đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huynh bằng dụng cụ đo,thử tính tan ,
Tính dẫn điện
Học sinh rút ra : làm thế nào để biết được tính chất của chất
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát S ,P ,Cu ,Al ,thư tính tan của S , Cu … trong nước
đo nhiệt độ nóng chảy của S, thử tính dẫn điện của chúng
Giáo viên bổ sung ,hoàn thiện và ghi bảng :
Để biết được tính chất của chấtphải quan sát , dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì
Tổ chức cho học sinh tìm hiểu ở sách giáo khoa
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa
tìm hiểu biết được tính chất của chất giúp ta điều gì?
--> kết luận
1 Tìm hiểu chất có ở đâu ?
Chất có xung quanh chúng ta ,ở đâu có vật thể thì ở đó có chất
Vật thể tự nhiên: đ ư ợc t ạo ra t ừ ch ất
Vật thể nhân tạo: đ ư ợc l àm t ừ v ạt li ệu
2. Tìm hiểu tính chất của chất
Mỗi chất có những tính caất nhất định đó là
Những tính chất vật lý :Gồm trạng thái màu sắc , tính tan trong nước , nhiệt độ sôi , nhiệt độ nóng chảy , khối lượng riêng và khả năng dẫn điện dẫn nhiệt……
Những tính chất hoá học đó là : khả năng chất đó bị bién đổi thành chất khác
Để biết được tính chất của chấtphải quan sát , dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm
Việc hiểu biết tính chất của chất giúp ta
- Nhận biết được chất
- Biết cách sử dụng chất
- Biết ứng dụng chất thích hợp vào đời sống
** Củng cố
Em hiểu mỗi chất có những tính chất nhất định nghĩa là như thế nào?
So sánh tính chất của muối ăn và đường
Làm bài tập 5 sgk
*Dặn dò : về nhà làm bài tập 1 ,2 ,3, 4 ,5 6, trang 11 sgk
Ngày soạn: 27/ 8/ 2008
Tiet 3 Chất
A Mục tiêu
Tiết 2: học sinh phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp. Nguyên tắc tách chất ra khỏi một hỗn hợp là dựa vào tính chất của các chất có trong hỗn hợp ,.rèn luyện kĩ năng làm TN hoá học, giáo dục tính tò mò , thích khám phá của học sinh .
B Chuẩn bị Dụng cụ : Dụng cụ chung cat nuoc , Chai nước khoáng, nước tu nhien
Tiến trình dạy học
B ài cũ: Những đặc điểm nào được coi là tính chất của một chất. Thử nêu những tính chất của lưu huỳnh.
Bài mới
HĐ của thầy, trò
Nội dung
1.hỗn hợp
Yêu cầuhọc sinh quan sát ống nước cất và chai nước khoáng tìm hiểu các thông tin ghi ở nhãn
Giáo viên bổ sung: chai nước khoáng là một hỗn hợp
HS: Rút ra : hỗn hợp có thành phần như thế nào?
GV giải thích thêm :tính chất hỗn hợp thay đổi tuỳ thuộc vào tỉ lệ mỗi chất trong hỗn hợp
HS: chung minh
2.Chất tinh khiết
GV: Gợi ý cho học sinh về quá trình chưng cất nước tự nhiên
HS: tra loi tại sao nước cất gọi là chât tinh khiết
Quan sát ống nước cất và chai nứơc khoáng đọc các số liệu ghi trên nhãn
Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về thành phần mỗi loại nươc
tính chất của Chất tinh khiết có nhất định không?
-hãy chứng tỏ chất tinh khiết có những tính chất nhất định
3.Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Mục đích Tách chất ra khỏi hỗn hợp?
Nguyên tắc để tách ra khỏi hỗn hợp?
Tìm xem dựa vào tc vật lý nào của nước và muối ăn (NaCl) để tách ra khỏi nhau
gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm tach muoi ra khoi nuoc muoi
HS: đ ó d ựng pp g ỡ
Phương pháp
1.hỗn hợp
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau gọi là hỗn hợp
VD: nuoc muoi, nuoc chanh
Hỗn hợp có tính chất không nhất định
2.Chất tinh khiết
Chất tinh khiết chỉ có 1 chất duy nhất
Chất tinh khiết có tính chất nhất định
.3 Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Mục đích : để lấy chất tinh khiết
Nguyên tắc để tách ra khỏi hỗn hợp
dựa vào tính chất vật lý khác nhau của từng chất hoá học để tách ra khỏi nhau
Phương pháp
PPvật lý : :chưng cất , đãi , chiết...
Củng cố Dặn dò Yêu cầu học sinh
+ Đọc phần ghi nhớ
+ Chứng tỏ hỗn hợp không có tính chất nhất đinh còn chất tinh khiết có tc nhất định
+ Thử đề xuất cách tách tinh bột khỏi đường (Biết tinh bột không tan trong nước nguội)
: làm hết bài tập còn lại + BTsgk + Sách BT
Nghiên cứu bài : Nguyên tố hoá học
Ngày soạn: 29/8/.2008
Tiết 4
Bài 3 Tính chất nóng chảy của chất
tách chất từ hỗn hợp
Mục tiêu:
+ Học sinh làm quen và biết cách sử dụng một ố dụng cụ thí nghiệm .
+ Nắm được một số quy taqcs trong phòng thí nghiệm
+ Biết thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của pa ra fin và lưu huỳnh
+ Hình thành kỹ năng thực hành hoá học
+ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị : 4 bộ thí nghiệm : Mỗi bộ gồm
Dụng cụ Hoá chất
1 phễu thuỷ tinh pa ra fin
1 cặp gỗ lưu huỳnh
1 đèn cồn muối ăn lẫn cát
1 đũa thuỷ tinh,1 nhiệt kế
Giấy lọc
C. Bài thực hành
Hướng dẫn học sinh đọc phần phụ lục 1 tranh 154 sgk hoá 8 .GV lựa chọn một số dụng cụ hoá chất giới thiệu để hs biết và cách sử dụng chúng
Giới thiệu các dụng cụ của tiết học , một số thao tác cơ bản như lấy hoá chất , sử dụng đèn cồn , cặp gỗ đế sứ
Nội dung các thí nhgiệm trong tiết học
Thí nghiệm 1 :theo dõi sự nóng chảy của kưu huỳnh và fa ra fin
Lấy một ít bột S, một ít parafin cho vào từng ống nghiệm, sau đó đặt hai ống nghiệm vànhiệt kế vào hai cốc thuỷ tinh ,đun nóng hai cốc bằng đèn cồn và theo dõi sự nóng chảy của parafin ,của S ở nhiệt độ nào. Ghi lại kêt quả thí nghiệm
Thi nghiệm 2: Tách riêng NaCl từ hỗn hợp muối ăn và cát
Hướng dẫn học sinh - Hoà tan muối bẩn trong nứoc
- Dùng giấy lọc lọc hỗn hợp
- Lấy phần nưóc lọc cô cạn so sánh muối vừa thu được với muối ban đầu
+ Theo dõi, hướng dấn hs thực hiện các thao tác cụ thể
+ Cho các nhóm đối chiếu kết quả thí nghiệm, kết luận .
Hướng dẫn học sinh cất đặt dụng cụ
Ghi tường trình thực hành theo mẫu sgk
D. Dặn dò : Nghiên cứu bài Nguyên tử
Tiết 5. Ngày soạn: 1/9/2008
Bài 4 Nguyên tử
A .Mục tiêu
Học sinh nắm được cấu tạo của nguyên tử gồm : hạt nhân nguyên tử và lớp vỏ e .Hạt nhân mang điện tích dương +(p) . Vỏ e mang điện tích âm ( -). Trong nguyên tử: Số p = số e
Các nguyên tử có khả năng liên kế tvới nhau là nhờ lớp e ngoài cùng
Rèn luyện kỹ năng phân tích : Bước đầugiúp học sinh làm quen với thế giới vi mô, kích thích tính tò mò của hs
B . Chuẩn bị
Sơ đồ tượng trưng cấu tạo nguyên tử, hình vẽ tượng trưng hạt nhân nguyên tử
Bảng fụ : kẻ sẵn bài tập 5
C.Tiến trình dạy học
Bài mới
HĐ của thầy và trò
Nội dung
1 Tìm hiểu nguyên tử là gì /
GV: Tổ chức gợi ý học sinh tìm hiểu khái niệm về nguyên tử gồm mấy phần , kích thước của nguyên tử
HS: Nghiên cứu sgk phần nguyên tử là gì ?
GV: tổng hợp hoàn thiện phần trả lời của hs
HS: đọc từ hãy hình dung….cm và phần đọc thêm từ nếu xếp …được thế
để hình dung nguyên tử nhỏ như thế nào ?
Nêu kí hiệu của electron
GV:Yêu cầu học sinh nhớ lại thế nào là trung hoà về điện
HS: Nhớ lại kiến thức vật lý l.8
2. Tìm hiểu : hạt nhân nguyên tử
Treo sơ đồ cấu tạo nguyên tử yêu cầu hs chỉ ra mỗi phần của nguyên tử
HS: chỉ ra mỗi phần của nguyên tử
(hạt nhân , lớp vỏ)
GV: Dùng hình vẽ : hạt nhân nguyên tử
( tượng trưng)
HS: nhận xét hạt nhân có những loại hạt nào?
GV hoàn thiện và ghi bảng
Thông báo : các nguyên tử cùng loại thì có cùng số p
HS: Nhận xét mối liên hệ giữa số p và số e.kêt quả là thế nào?
GV kết luận số p = số e àNguyên tử trung hoà về điện
GV thông báo về khối lượng nguyên tử và
ĐVĐ: các e của nguyên tử được sắp xếp như thế nào ?
Tìm hiểu về lớp e
HS: Q sát sơ đồ + nghiên cứu sgk để thấy các e chuyển động ntn ?
GV bổ sung kết luận :
HS: thử tìm hiểu tại sao từ nguyên tử lại tạo ra được chất
GV: Chính nhờ các e lớp e lớp ngoài cùng mà các nguyên tử có khả năng liên kết từ đó tạo ra chất
HS:Nghiên cứu sơ đồ các nguyên tử ở bài tập 5 để điền vào bảng tương tự bảng ở trang 6
1. Nguyên tử là gì ?
Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện , từ nguyên tử tạo ra các chất
Nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dương , lớp vỏtạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm
Electron kí hiệu là e, có điện tích âm nhỏ nhất và qui ước ghi bằng dấu (-)
2. Hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân gồm : Proton : P(+)
Nơ tron : n ( không mang điện)
Trong nguyên tử số p = số e
Do đó nguyên tử trung hoà về điện
Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử
3 Lớp electron
Trong nguyên tử các e chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành lớp, mỗi lớp có1 số e nhất đinh
Nhờ các electron lớp ngoài cùng mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau để tạo ra các chất
Củng cố , dặn dò
Củng cố Điền từ thích hợp vào ô trống
Hạt vô cùng nhỏ bé Mang điện tích + Mang điện tích +
Trung hoà về điện
Mang điện tích - Không mang điện
dăn dò
Đọc kĩ phần ghi nhớ
-Làm hết bài tập sách giáo khoa và sách bài tập
-Đọc phần đọc thêm Nghiên cứu bài nguyên tố hoá học
Bài dành cho học sinh khá -Hai nguyên tử : A . B có tổng số hạt là 58 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 .Tổng số hạt mang điện tích âm của A bé thua tổng số hạt mang điện tích âm của B là 3, tìm số P của mỗi nguyên tử.
Ngày soạn : 15.9.2008
Tiết 6, Bài 5 Nguyên tố hoá học
A Mục tiêu
-Tiết 1:Trên cơ sở cấu tạo nguyên tử học sinh nắm được :nguyên tố hôá học là tập hợp những nguyên tử cùngloại có cùng số p trong hạt nhân
Biết được kí hiệu hoá học dùng để biểu diển nguyên tố hoá học , biết được sự phân bố các nguyên tố trong tự nhiên
Rèn luyên kỹ năng phân tích tổng hợp kĩ năng tra cứu
Phát triển óc tư duy
B . Chuẩn bị : tranh vẽ hình 1.7,1.8
Có thể vẽ thêm những nguyên tử cùng loại có cùng số p nhưng khác số n
Tiến trình tiết học
Bài cũ : Qua sơ đồ yêu cầu hs trình cấu tạo nguyên tử
Tại sao nguyên tử trung hoà về điện
Tại sao nguyên tử tạo ra được chất
Bài mới
HĐ của thầyvà trò
Nội dung ghi bảng
1Tìm hiểu : nguyên tố hoá học là gì ?
1 Định nghĩa :
GV: Đưa ra tình huống :
Nếu có 1 lượng gồm hành trăm nghìn những nguyên tử giống nhau ta gọi đó là một tập hợp
HS: Nghiên cứu sgk
Kết hợp với sự phân tích của gv thử nêu định nghĩa về nguyên tố hoá học
Gv đẫn dắt để cùng hs xây dựng định nghĩa về nguyên tố hoá học
Hs làm bài tập 1sgk
-
HS: làm bài tập 8 tr. 20 sgk
GV: nhắc lại kết quả vì nguyên tử Hiđro và nguyên tử Dơtri có cùng số p trong hạt nhân
( mặc dầu số ntron là khác nhau).
Do đó Số p là số đặc trưng cho mỗi nguyên tố hoá học
cần nhấn mạnh : các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học thì có tính chất hoá học giống nhau
2.Tìm hiểu Kí hiệu hoá học
HS: Nghiên cứu sgk
Trả lời để biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hoá học người ta làm thế nào?
gv bổ sung hoàn thiện ý kiến học sinh
Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái trong đó chữ cái đầu được viết hoa , gọi là kí hiệu hoá học
Thông báo : quy ước mỗi kí hiệu hoá học của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó. KHHH qui định thống nhất trên toàn thế giới
GV: Giới thiệu bảng kí hiêuh hoá học của một số nguyên tố thường gặp và yêu cầu hs thuộc lòng
3/Tìm hiểu Có bao nhiêu nguyên tố hoá học
HS: nghiên cứu sgk để tìm hiểu về số lượng cũng như sự phân bố của các nguyên tố trong tự nhiên
Gv giải thích thêm và ghi bảng :
1.Nguyên tố hoá học là gì?
Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng sốp roton trong hạt nhân
Số p là số đặc trưng cho mỗi nguyên tố hoá học
Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học thì có tính chất hoá học giống nhau
2. Kí hiệu hoá học (KHHH)
Mỗi nguyên tố hoá học được biễu diễn bằng một hay hai chũ cái,trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ in hoa,gọi là kí hiệu hoá học.
Ví dụ
Nguyên tố Hiđro có kí hiệu là H
................. oxi ...........................O
.................Canxi.......................Ca
Mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó
3/ Có bao nhiêu nguyên tố hoá học
Cho đến nay khoa học đã biết được có hơn 110 nguyên tố hoá học ,trong đó có 92 nguyên tố có trong tự nhiên
Củng cố : Đọc phần ghi nhớ .Làm bài tập 2.3 sgk tại lớp
Dặn dò: Nghiên cứu phần Nguyên tử khối
Ngày soạn : 17/9/2008
Tiết 7 , bài 5 Nguyên tố hoá học (tiết 2)
A. Mục tiêu:
Nắm được nguyên tử khối là gì ? 1 đ.v.C =1/12 khối lượng nguyên tử C (khối lượng 1 nguyên tử C được gắn cho = 12đ.vc )
Phát triển óc tư duy , rèn kĩ năng phân tích
Giáo dục lòng yêu khoa học
B Chuẩn bị Bảng kí hiệu các nguyên tố thường gặp
C. Tiến trình tiêt học
Bài cũ :
1 Nguyên tố hoá học là gì ? ,viết kí hiệu hoá học của một số nguyên tố hoá học
Theo em nguyên tố hoá học và nguyên tử có điểm nào giống nhau ,khác nhau
2. làm bài tập số 3 sgk
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GVnhắc lại nguyên tử có kích thước rất nhỏ , từ đó
HS: suy nghĩ ,đoán xem khối lượng của nguyên tử sẽ như thế nào ?nếu tính bằng gam có tiện sử dụng không ?
HS: đọc khối lượng của nguyên tử C tính bằng gam.
GV: Giải thích việc khoa học lựa chọn đơn vị cacbon
để làm đơn vị khối lượng nguyên tử cách tính đơn vị cacbon như thế nào
HS: trình bày cách tính đvC
GV : kết luận
m = 1,9926 .10 -23 gam
1đvC= . 1,9926.10-23gam = 1,6605.10 -24 gam
Giá trị NTK chỉ cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử và mang tính tương đối.
Giới thiệu NTK các nguyên tố trong bảng 1, trang 42,yêu cầu HS nắm được NTK một số nguyên tố
Hay gặp nhất
Nguyên tử khối ( NTK)
Nguyên tử khỗi là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon (đvC)
1đvC = khối lượng của một nguyên tử cacbon
Ví dụ NTK của Na = 23 đvC
Thường viết là : Na = 23
Mỗi nguyên tố có một giá trị NTK riêng biệt, vì vậy biết được giá trị NTK ta sẽ xác định đó là nguyên tố gì.
Củng cố : yêu cầu học sinh làm bài tập 5,7 tại lớp ,bài 7 đáp án C
Dặn dò :hoàn thành các bài còn lại và bài tập ở sách bài tập
Tiết 8. Ngày soạn : 20. 9. 2008
Bài 6 Đơn chất và hợp chất -Phân tử
A.Mục tiêu
- Hs hiểu được : đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học , hợp chất được tạo bởi hai NTHH trở lên . Phân biệt đơn chất kim loại và đơn chất phi kim
- Biết được trong một chất các nguyên tử không tách rời nhau mà chúng kiên hết với nhau hoặc sắp xếp sát nhau
-Rèn kĩ năng phân tích , phát triển năng lực quan sát
B . Chuẩn bị : ( mô hình tượnh trưng : một mẫu than chì kim cương
Khí hiđrô , khí oxi , nước và muối ăn , đồng
C.Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 Bài cũ:
cho biết NTK của sắt , nhôm . Nguyên tử của nguyên tố nào nặng hơn và bằng bao nhiêu lần ?
dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt các ý sau
+ một nguyên tử Mg + Bảy nguyên tử 0xi + ba nguyên tử Mg
- Làm BT 6 Tr 20(sgk)
. Bài mới
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2
Tìm hiểu về đơn chất
Đơn chất là gì ?
GV:Treo mô hình tượng trưng cho mẫu đơn chất đồng , mẫu khí hiđrô, khí 0xi
Giới thiệu mỗi loại hình cầu là 1 loại nguyên tử
Tổ chức để quan sát tìm tòi kiến thức trong từng mô hình tượng trưng ở các mẫu chất
HS: Quan sát mô hình tượng trưng cho mẫu chất đồng để thấy mẫu chất đồng có mấy loại nguyên tử , gồm mấy nguyên tố hoá học
Từ đó hs rút ra ở chất khí oxi , hay khí hiđrô mỗi chất như vậy được tạo bởi bao nhiêu nguyên tố hoá học
GV: giới thiệu đó là những đơn chất
Yêu cấu hs thử nêu định nghĩa về đơn chất
Giáo viên kết luận
GV: gợi ý để hs tự phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim
HS: thử dự đoán các đơn chất sắt , nhôm , đồng có những tính chất vật lý gì khác phốt pho,
lưu huỳnh, cacbon từ đó
phân biệt kim lọai và phi kim
gv hoàn thiện và ghi bảng
Đặc điểm cấu tạo
Yêu cầu hs quan sát sơ đồ mẫu tượng trưng.. tìm hiểu trong đơn chất kim loại ,phi kim các nguyên tử sắp xếp như thế nào?
gv bổ sung hoàn thiện và ghi bảng
Tìm hiểu về Hợp chất
a.Hợp chất là gì
Dẫn dất hs đi đến định nghĩa về hợp chát tương tự định nghĩa đơn chất
GV: kết luận Hợp chất là gì?
b. Đặc điểm cấu tạo của hợp chất
HS:Quan sát hình 1.12 ,1.13 tìm hiểu trong hợp
Chất các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào Gv bổ sung làm rõ cấu tạo của hợp chất
Củng cố :
Phân biệt thành phần của đơn chát với hợp chất, Làm bài tập 1,3 sgk
Dặn dò : nghiên cứu tiếp phần II: phân tử
Về nhà làm bài tập : 2 sgk
Bài: 6.1 – 6.5 sách bài tập
1./ Tìm hiểu về đơn chất
a Đơn chất là gì ?
Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học ( gồm những nguyên tử cùng loại)
Đơn chất gồm kim loại và phi kim
Đơn chất kim loại ( do nguyên tố kim loại tạo nên )có :
+ tính dẫn điện , dẫn nhiệt
+ có tính dẻo , có ánh kim
+ phần lớn ở thể rắntrong điều kiện thường ( trừ thuỷ ngân )
-đơn chất phi kim là do nguyên tố phi kim tạo nên
Không có những tính chất đó (nếu dẫn điện được thì rất kém)
Tên đơn chất thường trùng với tên nguyên tố
2.Đặc điểm cấu tạo
Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự nhất định
Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo 1 số nhất định ( và thường là 2)
2.Hợp chất
a.Hợp chất là gì
Hợp chất là những chất được cấu tạo bởi hai hay nhiều nguyên tố hoá học
b.Đặc điểm cấu tạo của hợp chất
Trong hợp chất nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ và 1 thứ tự nhất định
Tiết 9 Ngày soạn: 23/9/2008
Đơn chất và hợp chất -phân tử ( tiết 2)
A. Mục tiêu : Học sinh biết đựoc
- - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất.
- biết cách xác định PTK bắng tổng NTK của các NTử trong phân tử.
- Mỗi chất có thể tồn tại ở ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí. ở thể khí các hạt hợp thành rất xa nhau.
- Rèn kĩ năng phân tích, phát triển óc tư duy
B. Chuẩn bị : Tranh mô hinh tuơng trưng mẫu các đơn chất ,hợp chất
C. Tiên trình tiết học
Bài cũ : - Yêu cầu học sinh phân biệt đơn chất và hợp chất
- Học sinh khác làm bài tapạ 3 sgk
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Tìm hiểu Phân tử là gì ?
HS: quan sát tranh mô tả các chất
GV: yêu cầu hs quan sát mỗi hạt tạo thành đơn chất đồng có mấy nguyên tử
Mỗi hạt tạo thành đơn chất khí oxi ,khí hiđro,
nứoc gồm mấy nguyên tử
sau khi học sinh trả lời GV thông báo :
Hạt tạo thành đơn chất đồng gọi là nguyên tử
Còn mỗi hạt ( gồm một số nguyên tử liên kết với nhau ) tạo thành khí hiđro ,khí oxi , nứoc gọi là phân tử .
Hs: trứoc hết hiểu phân tử là gì?
Gv: thông báo mỗi phân tử của mỗi chất mang đầy đủ tính chất hoá học của chất đó
HS: định nghĩa Phân tử là gì?
GV: kết luận ghi bảng
Hs:Nhắc lại nguyên tử khối là gì?
Vậy khối lượng của một phân tử đựoc gọi là gì? Cho ví dụ . từ đó nêu cách tính phân tử khối
HS: Nghiên cứu sgk ,hình 1.14 kết hợp với kiến thức vật lí cho biết một chất có thể tồn
3.Phân tử
a.Phân tử là gì?
Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử liên kết vơi nhau và thể hiện đầyđủ tính chất hoá học của chất đó
Với đơn chất kim loại nguyên tử có vai trò như phân tử
b Phân tử khối :
Phân tử khối là khối lượng của 1 phân tử được tính bằng đơn vị cacbon
Ví dụ PTK của Nước = 18 đvC
4.Trạng thái của chất :
Tại ở mấy trạng thái
GV: kết luận
Mỗi mẫu cộng hũa xó hội chủ nghĩa VNất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là nguyên tử hat phân tử .Tuỳ điều kiện ,một cộng hũa xó hội chủ nghĩa VNất có thể tồn tại ở ba trạng tháI : rắn ,lỏng và khí . ở trạng tháI khí các hạt ( nguyên tử hoặc phân tử ) ở rất xa nhau
Củng cố : Học sinh là bài tập 3,4 ,5 tại lớp
Dặn dò : hoàn thành các bài từ 1-8 sgk và sách bài tập phần này
Tiết 10 Bài 7 Ngày 25/9/2008
Bài thực hành 2
Sự lan toả của chất
Mục tiêu
- Hs nhận b
File đính kèm:
- Giao an Hoa hoc 8(13).doc