Bài giảng Tuần 13 tiết 25 ngày soạn:15/11/08 kiểm tra 1 tiết

A. Mục tiêu

1) Kiến thức: - HS biết vận dụng kiến thức về phản ứng hóa học, định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hóa học vào bài làm

2) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng cẩn thận chính xác trong công việc

3) Thái độ: - Nghiêm túc trong thi cử.

B . Ma trận đề

 

doc22 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 13 tiết 25 ngày soạn:15/11/08 kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 tiết 25 Ngày soạn:15/11/08 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày dạy:17-18/11/08 A. Mục tiêu 1) Kiến thức: - HS biết vận dụng kiến thức về phản ứng hóa học, định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hóa học vào bài làm 2) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng cẩn thận chính xác trong công việc 3) Thái độ: - Nghiêm túc trong thi cử. B . Ma trận đề Nội dung Các mức độ nhận thức Tổng 100% Biết 20% Hiểu 50% Vận dụng30% TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự biến đổi chất 1(1,0) 1(1,0) Phản ứng hóa học 3(1,0) 1(1,0) Định lật bảo toàn khối lượng- Thực hành 2,4(1,0) 5(1,5) 2,5(2,5) Phương trình hóa học 7(2,5) 56(3,0) 2,5(5,5) Tổng cộng 2(2,0) 2(1,0) 1,5(4,0) 1,5(3,0) 7(10) C./ Nội dung I./ Trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn vào Đ(nếu đúng) vào S (nếu sai) Các hiện tượng sau đây đều là hiện tượng vật lí: a. Sự tạo thành một lớp mỏng trên mâm đồng Đ S b. Cồn để trong lọ sau 1 thời gian bay hơi hết. Đ S c.Rượu để hở lâu ngày trong không khí thường bị chua Đ S d. Lòng trắng trứng bị đông khi luộc trứng. Đ S Câu 2: Đốt 3,6 gam magie trong không khí thu được 5,76 gam magie oxit. Khối lượng của oxi tham gia phản ứng là: A. 2,36gam. B. 2,26 gam C. 2,16 gam D, 2,06 gam Câu 3: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào ô trống vào các câu sau: + Trong phản ứng hóa học chất ….(1)… là chất tham gia còn chất…(2) chất sản phẩm. + Trong quá trình phản ứng khối lượng …(3)… giảm dần còn khối lượng..(4)… tăng dần. Câu 4: Khi cho 1,6 8 gam CO tác dụng với 3,2 gam Fe2O3 sinh ra 2,64 gam CO2 và m gam sắt. giá trị của m là: A. 2,24 B. 22,4 C. 41,6 D. 4,16 II./ Tự luận Câu 5: Đốt 42 gam một mẫu sắt không tinh khiết trong 16 gam khí oxi thu được 46,4 gam oxit sắt từ Fe3O4 a. Lập PTHH của phản ứng. b. Viết biểu thức khối lượng của các chất và tính % về khối lượng của sắt nguyên chất có trong mẫu sắt. Câu 6: Bổ sung và hoàn thành các PTHH sau: a. ? + N2 K3N b. Fe+ ? FeCl3 c. Cr + ? Cr2O3 Câu 7: Cân bằng các PTHH sau và cho biết tỉ lệ một cặp chất tùy chọn a. R + HNO3 R(NO3)3 + NO + H2O b.Fe2O3 + CO Fe + CO2 d. C3H8O + O2 CO2 + H2O c. Al + Mg(NO3)2 Al(NO3)3 + Mg e. AlxOy + Mg Al + MgO. D./Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 Đáp án a.Đ; b. S; c. Đ; d.S C Chất bị biến đổi Chất mới tạo thành Chất tham gia Chất sản phẩm A Điểm 1 0,5 1 0,5 II./ Tự luận Câu Đáp án Điểm 5 3Fe + 2O2 Fe3O4 0,5 0,25 0,25 0,25 0,75 6 a. 6K + N2 2K3N b. 2Fe + 3 Cl2 2FeCl3 c. 4Cr + 3O2 2 Cr2O3 Mỗi PTHH đúng được 0,5 đ a. R + 4HNO3 R(NO3)3 + NO + 2H2O b.Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 c. 2Al + 3Mg(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Mg d. C3H8O + 3O2 3CO2 + 4H2O e. AlxOy + yMg xAl + yMgO Mỗi PTHH đúng được 0,5 đ Viết đúng tỉ lệ một cặp chất được 0,2đ -----------------------------------˜ ™----------------------------------- Tuần 13 tiết 26 CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Ngày soạn:15/11/08 MOL Ngày dạy:19-22/11/08 A. Mục tiêu 1) Kiến thức: - HS biết được các khái niệm, mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí, vận dụng kiến thức để tính được khối lượng mol; thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn 2) Kỹ năng: - Cũng cố kỹ năng tính phân tử khối và củng cố về CTHH của đơn chất và hợp chất 3) Thái độ: - Tích cực tham gia hoạt động học tập B. Chuẩn bị: - Hình vẽ 3.1 sgk C. Hoạt động Dạy học HĐ của GV HĐ1: Mol là gì (15p) - GV thông báo định nghĩa sgk - GV: Con số 6.1023 gọi là số avôgađro. Kí hiệu N - GV yêu cầu HS đọc phần em có biết. GV yêu cầu HS tính nhanh 1 mol Al chứa bao nhiêu nguyên tử Al. 0,5 mol CO2 có chứa bao nhiêu phân tử CO2 HĐ của HS - HS nghe và ghi vào vở; Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó - HS đọc - 1 mol nguyên tử Al chứa 6.1023 nguyên tử Al - 0,5 mol phân tử CO2 có chứa 3.1023 phân tử CO2 HĐ2: Khối lượng mol là gì (10p) - GV nêu định nghĩa như sgk GV phát phiếu học tập số 1 hoặc ghi đề bài tập lên bảng PTK(đvC) Khối lượng mol(g) O2 32 CO2 44 H2O 18 Na 23 Mg 24 Em có thể rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa phân tử khối và khối lượng mol M Vận dụng: Tính M của H2SO4, Al2O3, C6H12O6 HS nghe và ghi vào vở Khối lượng mol(M) của 1 chất là khối lượng gam của N nguyên tử hoặc chất phân tử chất đó - HS hoàn thành nội dung bài tập PTK(đvC) Khối lượng mol O2 32 32 CO2 44 44 H2O 18 18 Na 23 23 Mg 24 24 HS: Khối lượng mol nguyên tử(phân tử) của 1 chất có cùng số trị với nguyên tử K(PTK) của chất đó - HS làm bài = 98 (g) = 102 (g) = 180 (g) HĐ3: Thể tích mol của chất khí là gì(15p) Thể tích mol của chất khí là gì? Quan sát H 3.1 sgk và nhận xét về thể tích mol và khối lượng mol - GV chốt lại kiến thức Lưu ý ở nhiệt độ phòng V = 24 lít - HS: 1 mol bất kí chất khí nào ở cùng đktc và áp suất đều chiếm những thể tích băng nhau - Ở điều kiện tiêu chuẩn: = 22,4 l khác khác khác Mco2 - HS nghe và ghi vào vở * Ở điều kiện tiêu chuẩn của 1 mol bất kì chất khí nào cũng = 22,4 lít HĐ4: Luyện tập cũng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài - GV ghi đề bài tập đánh giá lên bảng hoặc phát phiếu học tập , yêu cầu HS hoàn thành nội dung - HS nêu lại nội dung chính - HS nhận nội dung bài tập và hoàn thành HĐ 5: Bài tập về nhà (1p) Các bài tập sgk D. Phụ lục Bài tập đánh giá Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau 1. Ở cùng 1 điều kiện thể tích của 0,5 mol N2 bằng thể tích của 0,5 mol O2 Đ S 2. Ở điều kiện tiêu chuẩn thể tích 0,25 mol khí CO là 5,6 lít Đ S 3. Thể tích của 0,5 mol khí CO2 ở nhiệt độ phòng là 11,2 lít Đ S 4. Thể tích của 1g H2 bằng thể tích của 1g O2 Đ S. -----------------------------------˜ ™----------------------------------- Tuần 14 tiết 27 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG Ngày soạn:15/11/08 LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH Ngày dạy:24,25/11/08 A./ Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối quan hệ giữa khối lượng (m), thể tích (V) vàlượng chất (n) 2. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng tính khối lượng mol. Biết vận dụng công thức để tính được m hoặc n hoặc V khi biết các đại lượng có liên quan. 3. Thái độ Có thái độ tốt trong học tập cũng như trong các mối quan hệ khác. B./ Chuẩn bị - GV chuẩn bị một số bài tập vận dụng ./ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV HĐ1: Kiểm tra bài cũ(10 phút) GV kiểm tra lí thuyết HS1. Nêu khái niệm mol, khối lượng mol. Áp dụng : - Tính M CuSO4 =? - Trong 0,5 mol CuSO4 có bao nhiêu phân tử CuSO4 HS 2: Nêu khái niệm về thể tích mol của chất khí? Áp dụng: - Tính thể tích của hỗn hợp gồm 0,5 mol N2 và 0,25 mol CO ở đktc. GV goi 1 HS nhận xét bài của bạn GV bổ sung và ghi điểm. GV giới thiệu bài học mới. HĐ 2: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm khối lượng mol? Biết M CuSO4 = 160 gam. Hãy tính 0,5 mol CuSO4 có khối lượng bằng bao nhiêu? GV hướng dẫn HS cách thiết lập công thức tính. Muốn tính khối lượng của một chất khi biết số mol ta làm thế nào? Muốn tính số mol khi biết khối lượng của một chất ta làm thế nào? GV yêu cầu HS vận dụng công thức để làm bài tập. * Tính khối lượng của: a. 0,5 mol Fe2O3 b. 0,75 mol MgO * Tính số mol của : a. 20 gam CuO b. 10 gam NaOH HĐ3: Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích(12p) Tính thể tích của 0,75mol khí CO2 ở đktc - GV hướng dẫn HS thiết lập công thức tính GV yêu cầu HS làm bài tập vận dụng Bài 3: a. Tính thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của hỗn hợp gồm 0,25 mol khí CO và 0,625 mol khí O2 b. Tính số mol của 2,8 lít CH4 và 3,36 lít CO2 HĐ4: Luyện tập cũng cố(10 phút) GV yêu cầu HS làm bài tập đánh giá. HĐ 5: Bài tập về nhà. Hoạt động của HS HS 1 lên bảng trả bài. M CuSO4 = 160 gam. 0,5 mol CuSO4 có 3*1023 phân tử CuSO4 HS 2 lên trả bài. V của hh = (0,5 + 0,25) * 22,4 = 16,8 lít. HS: Nhắc lại khái niệm và tính. 0,5 mol CuSO4 có khối lượng = 80 gam. HS thiết lập công thức. m = n* M (gam). n = Trong đó :n số mol(lượng chất) m: Khối lượng(gam) M: Khối lượng mol(gam) HS làm bài tập vận dụng. a. m FeO= n . mFe2O3 = 0,5 . 160 = 80(g) b. MMgO = 40(g) mMgO = 0,75 . 40 = 30(gam) - HS: a. nCuO = = = 0,25 mol b. nNaOH = = = 0,25 mol HS: 1 mol khí CO2 ở đktc chiếm thể tích là 22,4 l 0,75 mol khí CO2 ở đktc chiếm thể tích 0,75*22,4 =16,8 lít HS V = n 22,4 (lít) n = (mol) HS làm bài: a. V = V + V = 0,25 . 22,4 + 0,625 . 22,4 = 12,6 (lít) b. = = = 0,125 (mol) HS thảo luận nhóm và điền đầy đủ. Chất khí n(mol) m(gam) V(lít) Số phân tử CO2 N2 SO2 CH4 0,01 0,2 0,05 0,25 0,44 5,6 4 4 0,224 4,48 1,12 5,6 6*1021 1,2*1023 0,3*1023 1,5*1023 D./ Phụ lục Bài tập đánh giá Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: Chất khí n(mol) m(gam) V(lít) Số phân tử CO2 N2 SO2 CH4 0,01 0,05 5,6 5,6 6*1021 -----------------------------------˜ ™----------------------------------- Tuần 14 tiết 28 LUYỆN TẬP Ngày soạn:2815/11/08 Ngày dạy: 26,29/11/08 A./ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố lại các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất và thể tích. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng giải bài tập chuyển đổi, kỹ năng xác định công thức hóa học thông qua khối lượng và lượng chất. 3. Thái độ Tự giác tham gia các hoạt động học tập, lòng yêu thích môn học. B./ Chuẩn bị - GV chuẩn bị một số bài tập - HS ôn lại các công thức đã học. C./ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV HĐ1: kiểm tra bài cũ(10 p) GV nêu câu hỏi: + Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất? + Áp dụng: Tính khối lượng của 0,35 mol K2SO4. và 0,015 mol AgNO3 GV yêu cầu HS nhận xét GV nhận xét và ghi điểm. 2/ Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí ở đktc. Áp dụng : tính V (đktc) của : a/ 0,125 mol CO2 b/ 0,75 mol NO HS cả lớp theo dõi và nhận xét. GV tổng hợp và ghi điểm. HĐ2 Chữa bài tập(10 phút) Bài tập 3(sgk) - GV gọi một học sinh đọc đề bài tập - GV yêu cầu HS xác định hưowngs làm. - GV gọi một HS lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài về nhà của HS. HĐ3:Luyện tập xác định CTHH khi biết m và n Bài 1: Hợp chất A có công thức R2O. Biết 0,25 mol A có khối lượng 15,5 gam. Xác định công thức hóa học của A. - GV hướng dẫn cách làm + Tính khối lượng mol của chất A + Suy ra khối lượng mol của R. Tra bảng và xác định kí hiệu hóa học của R, thay vào CTHH R2O. - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài và gọi một HS lên bảng làm. - GV yêu cầu HS nhận xét và bổ sung nếu cần. - GV tổng hợp và ghi điểm. Bài 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức là RO2. Biết 5,6 lít khí B ở đktc nặng 16 gam. Xác định CTHH của B. - GV hướng dẫn cách làm + Tính số mol của khí B. + Tính MB + Suy ra MR rồi suy ra công thức cần tìm. HĐ 4: Luyện tập tính số mol, thể tích, khối lượng của hỗn hợp khí. - GV phát phiếu học tập hoặc ghi đề bài lên bảng và yêu cầu HS thực hiện. HĐ5: Bài tập về nhà -Xem lại các bài tập của bài chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất. Hoạt động của HS HS1: lên bảng trả bài và giải vài tập m = n* M a/ m = n . M = 0,35 . 174 = 60,9 g b/ M = 170 g => m = n . M = 0,015 . 170 = 2,25g HS2: V = n* 22,4 V 0,125 *22,4 = 2,8 lít. V0,75 * 22,4 = 16,8 lít. HS lên bảng giải bài tập a. nFe = b. c. Nhh khí = 0,01 +0,02 + 0,02 = 0,05 mol Vhhkhí = nhh *22,4 = 0,05* 22,4 = 1,12 (lít) HS tiến hành giải tại lớp. MR = (62 – 16) : 2 = 23 (gam) Vậy R là nguyên tố natri, kí hiệu Na. CTHH của hợp chất là: Na2O. HS tiến hành giải bài tập. MR = 64 - 32 = 32 gam. Vậy R là lưu huỳnh, kí hiệu là S Công thức của B là: SO2. - HS nhận nội dung bài tập và hoàn thành. Thành phần hỗn hợp n hh V hh m hh 0,1 mol CO2 và 0,4 mol O2. 0,5 11,2 17,2 0,2mol CO2 và 0,3 mol O2. 0,5 11,2 18,4 0,3 mol CO2 và 0,2 mol O2. 0,5 11,2 19,2 0,4 mol CO2 và 0, 1 mol O2. 0,5 11,2 20,8 D ./ Phụ lục Bài tập cho hoạt động 4: Điền số thích hợp vào ô trống. Thành phần hỗn hợp Số mol hỗn hợp Thể tích hỗn hợp Khối lượng hh 0,1 mol CO2 và 0,4 mol O2. 0,2mol CO2 và 0,3 mol O2. 0,3 mol CO2 và 0,2 mol O2. 0,4 mol CO2 và 0, 1 mol O2. -----------------------------------˜ ™----------------------------------- Tuần 15 tiết 29 TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ Ngày soạn:23/11/08 Ngày dạy:1-2/12/08 A./ Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm được biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí. - Củng cố khái niệm về mol, cách tính khối lượng mol. 2. Kỹ năng: Tính được tỉ khối của khí A so với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí. 3. Thái độ: Tự giác tham gia vào các hoạt động dạy học. B./ Chuẩn bị - GV chuẩn bị một số bài tập có liên quan. - HS ôn lại các kiến thức về mol, khối lượng mol. C./ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV HĐ1: Bằng cách nào biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B(15 p) - GV đặt vấn đề:Người ta đã bơm vào bong bóng loại khí nào để nó có thể bay lên được? - Nếu thay khí H2 bằng các loại khí khác thì bóng có bay lên được không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta đi tìm hiểu khái niệm về tỉ khối của các chất khí. - GV: Để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ta so sánh khối lượng mol của khí A với khối lượng mol của khí B. - Kí hiệu khối lượng mol của khí A? của khí B? - GV thiết lập công thức tính. - Gv yêu cầu HS vận dụng công thức tính tỉ khối để làm bài tập áp dụng: + Khí cacbonic, khí clo nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần? - GV ghi đề bài tập và yêu cầu HS tính để điền vào chỗ trống trong bảng sau. MA 28 17 32 23 HĐ2: Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí (15 p) GV nêu vấn đề: Từ công thức nếu B là không khí thì tỉ khối của khí A so với không khí được tính theo công thức nào? - GV yêu cầu HS tính khối lượng mol tb của không khí. Biết không khí chứa 80% khí nitơ và 20% khí oxi. - GV yêu cầu HS vận dụng công thức tính xem khí NH3, khí H2S nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Bài 2: Một hợp chất có tỉ khối đối với không khí là2,207 lần. Hãy xác định khối lượng mol của khí đó. HĐ3: Luyện tập , củng cố. Bài 1: Khí A có công thức dạng chung là RO2. Biết tỉ khối của khí A so với không khí là 1,5862. Hãy xác định CTHH của khí A. Bài 2: Khí A có tỉ khối so với khí Hiđro là 17. Hãy cho biết 5,6 lít khí A (ở đktc) có khối lượng là bao nhiêu gam? HĐ4: Hướng dẫn về nhà (5p) - GV yêu cầu HS xem lại bài CTHH, tỉ khối, công thức chuyển đổi giữa m, n và V. - Đọc bài em có biết và trả lời câu hỏi: Vì sao trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy các hang sâu? - Làm các bài tập 1-3 sgk. Hoạt động của HS - HS: Bơm vào bong bóng khí H2. - HS theo dõi và ghi bài vào vở. Trong đó: là tỉ khối của khí A so với khí B. MA,MB là khối lượng mol của khí A và khí B. -HS làm bài tập tại lớp. - HS thảo luận nhóm và điền đầy đủ vào bảng. MA 64 28 17 46 32 14 8,5 23 - HS: Tỉ khối của khí A so với không khí được tính theo công thức: - HS Tính Mkk = 0,8 * 28 + 0,2 * 32 = 29 - HS thay giá trị vừa tìm được vào công thức: - HS làm bài tập + Khí NH3 nhẹ hơn không khí 0,586 lần. + Khí H2S nặng hơn không khí 1,172 lần. - HS thực hiện theo yêu cầu: HS 1. = 29* 1,5862 = 46 gam. MR = 46 – 32 = 14 gam. Vậy R là nguyên tố Nitơ. Kí hiệu là N Công thức hóa học của A là: NO2. 2. = 17 * 2 = 34 (gam) = 0,25 * 34 = 8,5 gam. HS - Do khí CO2 nặng hơn không khí 1,517 lần, nên trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy các hang sâu. D./ Phụ lục Bài tập cho HĐ 1: Điền số thích hợp vào ô trống MA 28 17 32 23 -----------------------------------˜ ™----------------------------------- Tuần 15 tiết 30 TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC Ngày soạn:30/11/08 Ngày dạy: 3,6/12/08 A./ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được: - Ý nghĩa của CTHH cụ thể theo số mol, theo khối lượng hoặc theo thể tích( nếu là chất khí) - Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH. - Các bước lập CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. 2. Kỹ năng: - Dựa vào CTHH: + Tính được tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, + Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại. - Xác định được CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất. 3. Thái độ: Tự giác tích cực tham gia vào hoạt động học tập. B./ Chuẩn bị: - GV chuẩn bị một số bài tập - HS ôn lại một số kiến thức liên quan. C./ Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ1: Kiểm tra bài cũ(10 p) - GV liểm tra 2 HS + HS 1: Viết công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B, của khí A so với không khí? Áp dụng: Tính tỉ khối của khí metan CH4 so với khí hiđro và so với không khí? + HS 2: Tính khối lượng mol của khí A và khí B. Biết tỉ khối của khí A và B so với hiđro lần lượt là 13, 15. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV ghi điểm và giới thiệu bài mới. HĐ 2: Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất(14 p) - GV yêu cầu HS đọc đề bài tập số 1: Tính thành phần % của các nguyên tố trong hợp chất KNO3: - GV hướng dẫn: + Tính + Trong 1 mol KNO3 có lần lượt bao nhiêu mol K, N, O. + Áp dụng công thức m = n* M để tính khối lượng mỗi nguyên tố từ đó tính % về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất. - GV yêu cầu HS làm bài tập vận dụng Tính % về khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất Fe2O3. - Yêu cầu HS xác định hướng làm bài. HĐ3: Xác định CTHH của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố(14p). GV nêu đề bài tập. Bài 1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là 40% Cu, 20 % S và 40 % O. Hãy xác định CTHH của hợp chất biết khối lượng mol của hợp chất này là 160 gam. - GV hướng dẫn HS cách thực hiện yêu cầu của bài tập: + Tìm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất. + Suy ra số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố. + Viết thành CTHH. - GV ghi đề bài tập 2 lên bảng và yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. Bài 2: Hợp chất A có khối lượng mol bằng 80 gam. Trong đó 80 % khối lượng là Cu và 20 % là O.Xác định công thức hóa học của hợp chất. HĐ 4: Luyện tập củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Một hợp chất A ở thể khí có thành phần các nguyên tố lần lượt là 80% C và 20 % là H. Biết tỉ khối của A so với H2 là 15. Xác định công thức của A. HĐ 5: Bài tập về nhà Làm từ bài 1- 5 sgk và các bài tập trong sbt HĐ của HS - HS 1: trả lời lí thuyết Áp dụng: HS 2: HS thực hiện 39 +14 +16*3 = 101 gam. Trong 1 mol KNO3 có 1mol K, 1mol N và 3 mol O. HS làm bài tập vận dụng. = 56 *2 +16 * 3 =160 gam. Trong 1mol Fe2O3 có 2 mol Fe và 3 mol O HS tiến hành làm bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. MH/C = 160 gam. mCu = 40% *160 = 64 gam. nCu = 64/64 = 1 mol. mS = 20 %* 160 = 32 gam. nS = 32 / 32 = 1 mol. mO = 40 % *160 = 64 gam. nO = 64 /64 = 4 mol. Vậy trong 1 mol hợp chất có 1 mol Cu, 1 mol Svà 4 mol O. Công thức hóa học của hợp chất là: CuSO4. - HS thảo luận nhóm và tiến hành giải bài tập. MH/C = 80 gam. mCu = 80% * 80 = 64 gam. nCu = 64 /64 = 1 mol. mO = 20 % * 80 = 16 gam. nO = 16 /16 = 1mol. Trong 1 mol hợp chất có 1 mol Cu và 1 mol O. Vậy công thức của hợp chất là: CuO. HS nhắc lại nội dung: - Từ CTHH tính % về khối lượng của các nguyên tố. - Từ thành phần các nguyên tố xác định CTHH của hợp chất. HS làm bài tập: mC = 80% * 30 = 24 gam. nC = 24/12 = 2 mol mH = 20% * 30 = 6 gam. nH = 6/1 =6 mol Trong 1 mol hợp chất có 2 mol C và 6 mol H. Vậy CTHH của hợp chất là:C2H6 . D./ Phụ lục Bài tập đánh giá Một hợp chất A ở thể khí có thành phần các nguyên tố lần lượt là 80% C và 20 % là H. Biết tỉ khối của A so với H2 là 15. Xác định công thức của A. -----------------------------------˜ ™----------------------------------- Tuần 16 tiết 31 Ngày soạn:30/11/08 LUYỆN TẬP TÍNH THEO Ngày dạy:8-9/12/08 CÔNG THỨC HÓA HỌC A./ Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS củng cố các công thức các công thức chuyển đổi giữa m, n và V 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo CTHH B. Chuẩn bị - HS ôn tập lại bài tính theo công thức hóa học. - GV chuẩn bị 1 số bài tập C. Hoạt động Dạy học. HĐ của GV HĐ1: Kiểm tra bài cũ(10p) - GV gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 1. Tính % về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất: SO3 2. Biết = 94(g). Trong đó K chiếm 82,96%, O chiếm 17,04% về khối lượng. Xác định CTHH của A. - GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV bổ sung khi cần thiết và ghi điểm. HĐ2: Luyện tập các bài tính theo CTHH liên quan đến tỉ khối(17p) Bài 1. Hợp chất A có thành phần % các nguyên tố là: 82,35% N; 17,65% H. Biết a) Xác định CTHH của A b) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1,12 l chất A(đktc) - GV hướng dẫn và yêu cầu HS nhớ lại - Yêu cầu 1 HS thực hiện tính. - GV yêu cầu HS nhận xét và GV ghi điểm. HĐ2: Luyện tập tính khối lượng các nguyên tố trong hợp chất(17 p). Bài 2: Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6 gam Al2O3. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Tính khối lượng mol của hợp chất. - Tính khối lượng Al và O. - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài - Gọi 1 HS lên bảng trình bày cách làm cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV : Ngoài cách trên còn có cách giải khác các em về tìm hiểu thêm. Bài 3: Tính khối lượng Na2SO4 cần để trong đó có chứa 4,6 gam Na. - GV hướng dẫn HS cách làm và yêu cầu HS thực hiện: + Tính khối lượng mol của hợp chất. + Tính mNa trong 1 mol chất. + Suy ra khối lượng của hợp chất cần có. HĐ của HS 1: 2. MA = 94 gam. Trong 1mol hợp chất có 2 mol K và 1 mol O. Vậy CTHH của hợp chất là: K2O Trong 1 mol hợp chất A có 1 mol N, 3mol O Vậy 0,05 mol NH3 có 0,05 mol N và 3 * 0,05 mol O Số nguyên tử N = 0,05 * 6 *1023 = 0,3 *1023 nguyên tử. Số nguyên tử O = 0,15 * 6 *1023 = 9 *1023 nguyên tử. Bài 2: HS thực hiện theo hướng dẫn. = 27*2 + 16*3 =102 gam. % O = 100 %– 52,94% = 47,06 %. Trong 30,6 gam Al2O3 có + mAl = 52,94 %* 30,6 = 16,2 gam. + mO = 47,06% *30,6 = 14,4 gam. Bài 3: HS tiến hành giải bài tập Trong 142 gam Na2SO4 có 46 gam Na ?m gam Na2SO4 có 4,6 gam Na. HS có thể tính theo cách khác. nNa = 4,6 / 23 = 0,2 mol. Trong 1 mol Na2SO4 có 2 mol Na Vậy n mol Na2SO4 có 0,2 mol Na. Vậy n = 0,1 mol. HĐ 4: Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập có liên quan đến fần tính theo CTHH Ôn lại cách lập PTHH Ôn lại các công thức chuyển đổi giữa m, n và V. -----------------------------------˜ ™----------------------------------- Tuần 16 tiết 32 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Ngày soạn: 30/11/08 Ngày dạy: 12-13/12/08 A./ Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được - PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo PTHH . Từ PTHH và các dữ liệu bài toán, HS biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia và chất sản phẩm. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng lập PTHH . Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo PTHH cụ thể. Tính được khối lưọng chất tham gia hoặc chất sản phẩm theo yêu cầu. 3. Thái độ HS tự giác tham gia hoạt động học tập B./ Chuẩn bị GV chuẩn bị một số bài tập để HS thực hiện tính. C./ Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ1: Bằng cách nào tính khối lượng của chất tham gia hoặc sản phẩm(20p) GV dựa vào PTHH người ta có thể tìm được khối lượng chất tham gia để điều chế một khối lượng sản phẩm nhất định. -GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 SGK và nêu phương pháp tiến hành giải. - GV ghi đề bài tập lên bảng và yêu cầu HS áp dụng giải. Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 13 gam bột kẽm trong không khí . Biết bột kẽm tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit. a. Lập PTHH của phản ứng. b. Tính khối lượng của oxi đã tham gia phản ứng. c. Tính khối lượng kẽm oxit tạo thành. - Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu hướng giải. - GV yêu cầu HS tiến hành giải bài tập - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét bài làm của HS và bổ sung sữa chữa nếu cần. Bài 2: Dẫn khí cacbonic vào nước vôi trong Ca(OH)2 có dư thu được canxi cacbonat CaCO3 và nước. Nếu khối lượng canxi cacbonat CaCO3 thu được là 35 gam. a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính khối lượng nước vôi trong Ca(OH)2 tham gia phản ứng. GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài toán -HS nêu hướng giải HS tiến hành giải HS lên bảng giải HĐ 2:Luyện tập , củng cố - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK phần kết luận - Gọi 1 HS đọc đề bài tập 1bvà nêu yêu cầu của bài. Nêu hướng giải. Thực hiện giải. HĐ 3: Bài tập về nhà Học bài và làm bài tập 3a,b SGK - Xem trước phần 2 HĐ của HS HS nghiên cứu ví dụ và nêu phương pháp giải. Phương pháp: Bước 1

File đính kèm:

  • docGA Hoa 8 tiep tuan 1318.doc
Giáo án liên quan