1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở chương trình lớp 9
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH
3. Thái độ:
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
75 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 01: ôn tập đầu năm tuần I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 01
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A: 9B:
Tiết 01: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở chương trình lớp 9
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH
Thái độ:
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống chương trình lớp 8
- HS: Các kiến thức đã học ở chương trình lớp 8
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Tổ chức : Sĩ số 9A......................................................................
9B.....................................................................
B. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
C. Bài mới:
Đặt vấn đề: SGK
Hoạt động 1: Ôn tập một số nội dung, khái niệm hóa học ở lớp 8:
GV: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ô chữ. Chia lớp thành 4 nhóm. Thông báo luật chơi: Ô chữ gồm 8 hàng ngang là các khái niệm hóa học. Đoán được từ hàng ngang được 10 điểm. Mỗi từ hàng ngang có 1 đến 2 chữ trong từ chìa khóa. Đoán được từ chìa khóa được 20 điểm
* Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Đây là khái niệm: Chất có những tính chất vật lý và hóa học nhất định
Chữ trong từ chìa khóa: C,H
* Hàng ngang 2: Có 7 chữ cái: Đây là khái niệm : Là những chất được tạo nên từ 2 NTHH trở lên.
Chữ trong từ chìa khóa: H,H
* Hàng ngang 3: Có 6 chữ cái: Đây là khái niệm. Là hạt đại diện cho chất. Gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và có đầy đủ tính chất hóa học của chất
Chữ trong từ chìa khóa: P
* Hàng ngang 4: Có 8 chữ cái: Đây là khái niệm: Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện
Chữ trong từ chìa khóa: N,Ư
* Hàng ngang 5: Có 14 chữ cái: Là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân
Chữ trong từ chìa khóa: A
* Hàng ngang 6: Có 6 chữ cái: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử
Chữ trong từ chìa khóa: O
* Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Chữ trong từ chìa khóa: N,G
* Hàng ngang 8 : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay 3 KHHH và chỉ số ở mỗi chân ký hiệu.
Chữ trong từ chìa khóa: O,A
Gợi ý từ chìa khóa: Quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác
Ô chữ
C
H
Â
T
T
I
N
H
K
H
I
Ê
T
H
Ơ
P
C
H
Â
T
P
H
Â
N
T
Ư
N
G
U
Y
Ê
N
T
Ư
N
G
U
Y
Ê
N
T
Ô
H
O
A
T
R
I
H
I
Ê
N
T
Ư
Ơ
N
G
V
Â
T
L
Y
C
Ô
N
G
T
H
Ư
C
H
O
A
H
O
C
ô chìa khóa: phản ứng hóa học
Hoạt động 2: Ôn luyện viết PTHH, các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối:
Ghép nối thông tin cột A với cột B sao cho phù hợp
HS làm việc cá nhân
GV: Gọi một HS lên bảng làm , sửa sai nếu có
Hoàn thành PTHH sau viết các PT trên thuộc loại phản ứng nào?
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
Fe2O3 + H2 Fe + H2O
to
Na2O + H2O 2NaOH
Al(OH)3 Al2O3 + H2O
Tên hợp chất
Ghép
Loại hợp chất
1. axit
a. SO2; CO2; P2O5
2. muối
b. Cu(OH)2; Ca(OH)2
3. bazơ
c. H2SO4; HCl
4. oxit axit
d. NaCl ; BaSO4
5. oxit bazơ
2.CaO + 2HCl CaCl2 + H2O ( P/ư thế)
Fe2O3 + H2 Fe + H2O( P/ư oxi hóa)
to
Na2O + H2O 2NaOH( P/ư hóa hợp)
Al(OH)3 Al2O3 + H2O( P/ư phân hủy)
Hoạt động 3: Bài tập
GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề:
? Đề bài yêu cầu tính gì?
HS làm việc cá nhân
Gọi một học sinh làm bài
Gv Chấm bài của một số học sinh
Hòa tan 8,4 g Fe bằng dung dịch HCl 10,95%(vừa đủ)
Tính thể tích khí thu được ở (ĐKTC)
Tính khối lượng axit cần dung
Tính nồng độ % của dd sau phản ứng
Giải:
nFe = 8,4/ 56 = 0,15 mol
PTHH
Fe(r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (dd)
nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 mol
nHCl = 2.nH2 = 0,15 .2 = 0,03 mol
a. VH2 (ĐKTC) = 0,15 . 22,4 = 3,36,l
b. m HCl = 0,3 . 36,4 = 10,95 g
10,95 .100
mdd = = 100 g
10,95
c. dd sau phản ứng có FeCl2
m FeCl2 = 0,15 .127 = 19,05g
mH2 = 0,15 .2 = 0,3g
mdd sau phản ứng= 8,4 + 100 -0,3 = 108,1g
19,05
C% FeCl2 = .100% = 17,6%
108,1
D.Củng cố:
- Thế nào là phản ứng hoá học ?
- Khỏi niệm Oxit, axit, bazơ, muối ?
- Cách tính theo phương trình hoá học ?
E. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại định nghĩa, 1 số oxit đó học
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A: 9B:
Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Tiết 02
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính.
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit.
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ :
Cốc thủy tinh, ống nghiệm,thiết bị điều chế CO2, P2O5
Hóa chất: CuO , CO2, P2O5 , H2O , CaCO3 , P đỏ
HS : CaO, Kiến thức đã học ở lớp 8
2.Học sinh:
- Ôn lại khái niệm Oxit đã học ở lớp 8
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Tổ chức : Sĩ số 9A......................................................................
9B.....................................................................
B. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
C. Bài mới:
Đặt vấn đề: SGK
Hoạt động 1:Tính chất hóa học của oxit
? Em hãy nhớ lại TN khi cho CaO tác dụng với nước ( Hiện tượng và kết luận)
? Hãy viết PTHH
GV: Cho một ít CuO t/d với H2O em hãy quan sát và nhận xét hiện tượng?
GV: Chỉ một số oxit Na2O ; BaO … t/d được với H2O ( oxit tương ứng với bazơ tan)
? Hãy viết PTHH một số oxit t/d với nước
GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm
Cho một ít CuO vào ống nghiệm
? Hãy quan sát trạng thái màu sắc của CuO
Cho tiếp 1-2 ml dd HCl vào ống nghiệm, lắc nhẹ
? Quan sát hiện tượng ?
? Nêu nhận xét ? Viết PTHH?
? GV một số oxit khác như CaO , Fe2O3 cũng xảy ra phản ứng tương tự( trừ oxit của kim loại kiềm)
GV: Mô tả lại thí nghiệm CaO; BaO; tác dụng với CO2 tạo thành muối
? Hãy viết PTHH
GV: Một số oxit bazơ tác dụng oxit axit tạo thành muối. Đó là oxit bazơ tương ứng bazơ tan.
GV: làm lại thí nghiệm P2O5 tác dụng với nước
? Quan sát hiện tượng ? Viết PTHH?
GV: Một số oxit khác SO2 ; SO3 … tác dụng với nước cũng thu được axit tương ứng.
GV: Kết luận :
GV: Điều chế trước CO2
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm:
Mởp nút bình rót khoảng 10 -15 ml Ca(OH)2 trong suốt . Đậy nhanh , lắc nhẹ
? Quan sát hiện tượng ? Viết PTHH?
GV: Một số oxit khác SO2 ; SO3, P2O5 …cũng có phản ứng tương tự
GV: Từ tính chất của oxit bazơ em có kết luận gì?
? Hãy viết các PTHH minh họa?
? BT : Hãy điền tiếp nội dung vào ô trống
Oxit bazơ
Oxit axit
+H2O + Bazơ + H2O + Axit
GV: Khái quát lại tính chất của oxit axit và oxit bazơ
Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào?
Tác dụng với nước:
CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd)
Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd kiềm
Tác dụng với axit:
CuO (r) + 2HCl(dd) CuCl2 (dd) + H2O(l)
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Tác dụng với oxit axit :
CaO(r) + CO2 (k) CaCO3(r)
BaO(r) + SO2 (k) BaSO3(r)
Một số bazơ ( tương ứng với bazơ tan) tác dụng với axit tạo thành muối
oxit axit có những tính chất nào:
Tác dụng với nước:
P2O5 (r) + 3H2O (l) 2 H3PO4 (dd)
Một số oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit ( Trừ SiO2)
Tác dụng với bazơ:
CO2(k) + Ca(OH)2 (dd) CaCO3(r) + H2O(l)
Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước
Tác dụng với oxit bazơ:
SO2 (k) + BaO(r) BaSO3(r)
Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại axit:
GV: Yêu cầu HS tham khảo SGK
? Vậy căn cứ vào đâu để người ta phân loại axit?
Lấy VD về một số oxit axit , một số oxit bazơ
GV: Lấy VD về oxit lưỡng tính
ZnO + HCl ZnCl2 + H2O
ZnO+2NaOH+H2O Na2(Zn(OH)2)4
* CO, NO là oxit không tạo muối (oxit trung tính) không có tính chất của oxit axit cũng không có tính chất của oxit bazơ
- Oxit axit
- Oxit bazơ
- Oxit lưỡng tính
- Oxit trung tính
D. Củng cố:
1 .Làm BT số 3 tại lớp
2. Về nhà làm BT số 1,2,4,
E. Hướng dẫn về nhà:
BT 5, 6 SGK
TUẦN: 02
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A: 9B:
Tiết 03: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức
Biết được:
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit.
Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hóa chất: CaO; HCl; H2SO4; CaCO3; Na2CO3; S; Ca(OH)2; H2O
- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3; H2SO4; đèn cồn
- Tranh ảnh, sơ đồ nung vôi công nghiệp và thủ công
2.Học sinh:Tìm hiểu cách nung vôi
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Tổ chức : Sĩ số 9A......................................................................
9B.....................................................................
B. Kiểm tra: Câu1: Hãy nêu tính chất hóa học của oxit bazơ ? Viết PTHH?
Câu2: . Hãy nêu tính chất hóa học của oxit axit ? Viết PTHH?
Đáp án
Nêu đủ tính chất = 4 (điểm)
Viết đúng 3 phương trình =6(điểm)
C. Bài mới:
Đặt vấn đề: Hãy cho biết CTHH của canxi oxit ? Canxi oxit thuộc loại hợp chất nào?
Hoạt động 1: Canxi oxit có những tính chất hóa học nào?
? Hãy nêu tính chất vật lý của Canxi oxit?
? Nhắc lại những tính chất hóa học của oxit bazơ?
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
Cho CaO Tác dụng với nước
? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét?
? Hãy viết các PTHH?
GV: CaO có tính hút ẩm ? vậy dùng CaO làm gì?
GV: Hướng đẫn làm thí nghiệm CaO tác dụng với HCl
? Quan sát hiện tượng, rút ra kết luận và viết PTHH?
? Nhờ tính chất này CaO có ƯD gì trong cuộc sống?
GV: Để CaO lâu ngày trong không khí CaO hấp thu CO2 tạo thành CaCO3
? Hãy viết PTHH
GV: Nếu để lâu trong không khí CaO sẽ giảm chất lượng.
Kết luận: Caxi oxit là oxit bazơ
là chất rắn màu trắng , nóng chảy ở 25850C
Mang đầy đủ tính chất hóa học của một oxit bazơ.
Tác dụng với nước:
CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd)
Ca(OH)2 ít tan , phần tan tạo thành dd bazơ
Tác dụng với axit:
CaO(r) + 2HCl (dd) CaCl2 (dd0 + H2O(l)
c.Tác dụng với oxit axit
CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)
Hoạt động 2: Canxi oxit có những ứng dụng gì:
? Dựa vào tính chất hóa học của Can xi oxit hãy nêu ứng dụng của CaO?
- Dùng trong công nghiệp luyện kim, công nghiệp hóa học
- Dùng khử chua đất trồng, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thái công nghiệp, sát trùng…
Hoạt động 3: Sản xuất Canxi oxit như thế nào?
? Nêu nguyên liệu của sản xuất vôi
HS: Quan sát H1.4 ; H1.5
? Nêu qui trình sản xuất CaO bằng lò CN
? Nêu những ưu nhược điểm của lò nung vôi thủ công và lò nung vôi công nghiệp.
GV: Thông báo các phản ứng xảy ra trong quá trình nung vôi
Than cháy sinh ra CO2
Nhiệt phân hủy CaCO3
? Hãy viết các PTHH
? ở địa phương em sản xuất vôi bằng phương pháp nào?
Nguyên liệu : CaCO3
to
Các phản ứng xảy ra trong quá trình nung vôi:
to
C(r) + O2 (k) CO2 (k)
CaCO3 (r) CaO(r) + CO2 (k)
D. Củng cố:
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
CaO + ….. CaSO4 + H2O
……..+ CO2 CaCO3
CaO + H2O …….
E. Hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn làm bài tập
BT1: a – Cho tác dụng với nước
Thử bằng CO2
b. Khí làm đục Ca(OH)2 là CO2
BT2 Chất phản ứng mạnh với nước là CaO
Chất không tan trong nước là CaCO3
b. Nhận biết lần lượt cho tác dụng với nước
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A: 9B:
Tiết 04: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết được:
- Tính chất, ứng dụng, điều chế lưu huỳnh đioxit.
Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của SO2.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hóa chất: CaO; HCl; H2SO4; CaCO3; Na2CO3; S; Ca(OH)2; H2O
- Dụng cụ:ống nghiệm, cốc thủy tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3; H2SO4; đèn cồn
2.Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Tổ chức :Sĩ số 9A......................................................................
9B.....................................................................
B. Kiểm tra:
Câu hỏi
Câu1: Nêu tính chất hóa học của CaO viết PTHH minh họa ?
Câu2: Bài tập 4 SGK/11
Đáp án:
Câu1 : + Nêu đủ tính chất
+ Viết đúng 3 phương trình
Câu2 : đúng 6 tính chất
C. Bài mới:
Đặt vấn đề: Hãy cho biết CTHH của lưu huỳnh dioxit ? Lưu huỳnh dioxit oxit thuộc loại hợp chất nào?
Hoạt động 1: Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì
? Hãy nêu tính chất vật lý của SO2
? Nhắc lại những tính chất hóa học của oxit axit?
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Cho SO2 Tác dụng với nước
? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét?
? Hãy viết các PTHH?
GV: SO2 là chhát gây ô nhiễm không khí , là nguyên nhân gây ra mưa axit.
GV: Hướng đẫn làm thí nghiệm SO2 tác dụng với Ca(OH)2
? Quan sát hiện tượng , rút ra kết luận và viết PTHH?
GV: SO2 tác dụng với oxit bazơ như những oxit bazơ tạo thành muối sufit
? Hãy viết PTHH
- Lưu huỳnh đioxit là chất không màu, mùi hắc, độc , nặng hơn không khí
- Lưu huỳnh đioxit có tính chất của một oxit axit.
1. Tác dụng với nước:
SO2(k) +H2O(l) H2SO3 (dd)
b. Tác dụng với bazơ:
SO2 (k) + Ca(OH)2(dd) CaSO3 (r) + H2O(l)
c.Tác dụng với oxit bazơ:
SO2(k) + Na2O(r) Na2SO3 (r)
Kết luận:
Lưu huỳnh đioxit là oxit axit
Hoạt động 2: Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì?
? Nêu những ứng dụng của lưuhuỳnh đioxit?
- Dùng sản suất H2SO4
- Làm chất tẩy trắng, bột gỗ trong công nghiệp,dùng diệt nấm mốc…
Hoạt động 3: Điều chế lưuhuỳnh đioxit như thế nào?
? Theo em trong PTN srx điều chế SO2 như thế nào?
? Hãy viết PTHH?
GV: Giới thiệu đun nóng H2SO4 với Cu
( Sẽ học ở bài sau)
? viết PTHH
Trong PTN:
Cho muối sunfit tác dụng với axit
Na2SO3 +HCl NaCl + H2O + CO2
Trong công nghiệp:
Đốt S trong không khí:
S + O2 SO2
- Đốt quặng firit
4 FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
D. Củng cố:
1. Làm bài tập số 2:
2. Đánh dấu x vào ô trống nếu có PTHH xảy ra. Viết PTHH
CaO
NaOH
H2O
HCl
CO2
H2SO4
SO2
E. Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 2,3,4,5,6 trang 11
Đọc và chuẩn bị bài axit
TUẦN: 03
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A: 9B:
Tiết 05: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại.
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit nói chung.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Hóa chất: dd HCl; dd H2SO4; quì tím; Zn; Al; Fe; hóa chất để điều chế Cu(OH)2; Fe(OH)3; Fe2O3; CuO
- Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh.
2. Học sinh: xem trước bài
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Tổ chức :Sĩ số 9A......................................................................
9B.....................................................................
B.Kiểm tra:
Câu hỏi
Câu1: Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa:
P P2O5 H3PO4 Ca3(PO4)2
Câu2: Làm bài tập số 5
C. Bài mới:
Đặt vấn đề: Axit là một trong những hợp chất vô cơ phổ biến trong đời sông. Chúng có những tính chất hoá học cơ bản nào ?
Hoạt động 1: Tính chất hóa học
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Nhỏ một giọt dd HCl lên giấy quì
? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Cho một ít kim loại Al (Zn) vào đáy ống nghiệm. Thêm vào ống nghiệm 1- 2ml dd HCl
? Quan sát hiện tượng và nhận xét?
? Viết PTHH?
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Cho vào đáy ống nghiệm một ít Cu(OH)2 . Thêm vào ống nghiệm 1- 2ml dd H2SO4
? Quan sát hiện tượng và nhận xét?
? Viết PTHH? Hãy viết PTHH khác ?
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Cho một ít CuO vào đáy ống nghiệm.Thêm vào ống nghiệm 1- 2ml dd H2SO4
? Quan sát hiện tượng và nhận xét?
? Viết PTHH?
Axit làm đổi màu chất chỉ thị:
DD axit làm quì tím chuyển thành màu đỏ (nhận biết dd axit)
Axit tác dụng với kim loại:
Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2 (dd) + H2 (k)
DD axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng H2
Chú ý: HNO3, H2SO4 đặc tác dụng được nhiều kim loại nhưng nói chung không giải phóng H2
Tác dụng với dd bazơ:
H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r) CuSO4(dd)+ 2H2O
Axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước . Đây là phản ứng trung hòa
Axit tác dụng với oxit bazơ:
H2SO4(dd) + CuO(r) CuSO4(dd) + H2O(l)
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
Ngoài ra axit còn tác dụng với muối
(sẽ học ở bài sau)
Hoạt động 2: Axit mạnh và axit yếu: (tham khảo)
GV : thông báo về sự phân loại axit
Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3
Axit yếu: H2S, H2CO3
D. Củng cố:
1. Học sinh đọc phần em có biết (phân biệt axit mạnh yếu)
2. Làm BT2
E. Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 1,3,4
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A: 9B:
Tiết 06: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được những tính chất hóa học của axit sufuric dẫn ra được những PTHH minh họa cho mỗi tính chất.
- Axit sufuric có những tính chất hóa học riêng, Tính oxi hóa (tác dụng với những kim loại kém hoạt động), tính háo nước, dẫn được những PTHH.
2.Kỹ năng:
Sử dụng an toàn những axit này trong quá trinhd tiến hành sản xuất.
Vận dụng những tính chất của H2SO4 để làm bài tập định tính và định lượng.
3.Thái độ:
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học, tính cẩn thận trong thực hành hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên
- Hóa chất: dd H2SO4; quì tím; Zn; Al; Fe; Cu(OH)2; CuO; Fe2O3
- Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh, phễu và giấy lọc, tranh ảnh về ứng dụng của axit
Học sinh : Chuẩn bị trước bài
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Tổ chức : Sĩ số 9A......................................................................
9B.....................................................................
B. Kiểm tra:
Câu hỏi:
Câu1: Nêu ứng dụng của axit, viết PTHH minh họa?
Câu2: Làm bài tập số 3
C. Bài mới:
*. Đặt vấn đề: Các em đã làm quen với Axit sunfuric trong chương trình hoá học từ lớp 8. bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về Axit quan trọng này.
A- AXIT CLOHIDRIC: (đọc sgk và xem lại tính chất chung của axit)
B- AXIT SUNFURIC: H2SO4
Hoạt động 1: Tính chất vật lý
GV: Cho HS quan sát lọ đựng dd H2SO4
? Hãy nêu tính chất vật lý của H2SO4
? muốn pha loãng H2SO4 cần phải làm như thế nào?
Rót từ từ dd axit đặc vào nước
- Là chất lỏng, sánh không màu, nặng gấp 2 lần nước , tan dễ dàng trong nước, tỏa nhiều nhiệt.
Hoạt động 2: Tính chất hóa học:
? Nhắc lại tính chất hóa học của một axit?
Viết PTHH minh họa với H2SO4
GV: Hướng dẫn làm lại từng thí nghiệm chứng minh ddHCl là một axit mạnh
Làm đổi màu chất chỉ thị
Tác dụng kim loại: Sắt t/d HCl
Tác dụng với bazơ: HCl t/d Cu(OH)2
Tác dụng với oxit bazơ: HCl t/d CuO
HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, viết PTHH
GV: Ngoài ra còn tác dụng với muối
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Lọ 1: đồng tác dụng với H2SO4 loãng
- Lọ 2: Đồng tác dụng với ddH2SO4 đặc
? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét
GV : Làm thí nghiệm biểu diễn: Cho ít đường vào ốmg nghiệm rót từ từ 2-3ml H2SO4 đặc vào ống nghiệm
? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét?
1. Axit sufuric loãng có những tính chất hóa học của một axit:
Làm đổi màu quì tím thành đỏ
Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng H2
Zn(r) + H2SO4(dd) ZnSO4 (dd) + H2 (k)
Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước
2H2SO4(dd)+NaOH(dd) Na2SO4(dd)+2H2O(l)
tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước
H2SO4 (dd) + CuO(r) CuSO4 (dd) +H2O(l)
2. Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng
Tác dụng với kim loại:
H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và không giải phóng H2
Cu(r) + 2H2SO4(dd) CuSO4(dd) + SO2(k0 +H2O(l)
Tính háo nước:
H2SO4đặc
C12H22O11 11H2O + 12C
D. Củng cố:
1. Có những chất: CuO, BaCl2, Zn, ZnO. Chất nào tác dụng với dd H2SO4 tạo ra
a. Chất cháy được trong không khí
b. Dung dịch có màu xanh lam.
c. Chất kết tủa màu trắng không tan trong axit và nước
d. Dung dịch không màu và nước
2. Làm bài tập số 6
E. Hướng dẫn về nhà:
BT 5, 6 SGK
TUẦN: 04
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A: 9B:
Tiết 07: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất
- Các công đoạn và nguyên liệu sản xuất H2SO4 trong CN những phản ứng hóa học xảy ra trong các công đoạn.
- Biết vận dụng những tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài tập hóa học
- Nhận biết được dung dịch axit HCℓ và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCℓ,H2SO4 trong phản ứng.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên
- Hóa chất: dd HCl , dd H2SO4 ;quì tím ; Zn ; Al : Fe đường kính,quí tím
- Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh, phễu, giấy lọc, tranh ảnh về ứng dụng của và sản xuất axit sufuric
Học sinh: Chuẩn bị trước lý thuyết.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Tổ chức : Sĩ số 9A......................................................................
9B.....................................................................
B. Kiểm tra:
Câu hỏi
1: Nêu tính chất hóa học của axit HCl, Viết PTHH minh họa
2: Làm bài tập số 3
C. Bài mới:
Đặt vấn đề: Tương tự như HCl thì H2SO4 cũng là một Axit có nhiều ứng dụng trong đời sống. H2SO4 có tính chất hoá học giống và khác HCl như thế nào?
Hoạt động 1: Ứng dụng:
Qua H1.12 hãy cho biết ứng dụng của H2SO4
- Sản xuất phân bón, chất tẩy rửa, tơ sợi, thuốc nổ, CN chế biến dàu mỏ.
Hoạt động 2: Sản xuất axit sufuric:
GV: Quan sát các công đoạn sản xuất axit sufuric
HS: Tóm tắt và viết phương trinh hóa học
to
S (r ) + O2 (k) SO2 (k0
SO2 (k) + O2(k) V2O5 SO3 (k)
SO3 (k) + H2O(l) H2SO4(dd)
Hoạt động 3: Nhận biết axit sufuric và muối sufat
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- ống 1: 1ml H2SO4
- ống 2: 1ml Na2SO4
Cho vào mỗi óng nghiệm 3 - 4 ml BaCl2
? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét?
?Viết PTHH?
Dùng BaCl2 , Ba(NO3)2 để nhận biết muối sunfat hoặc axit sunfuric
H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + HCl(dd)
Na2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + NaCl(dd)
D.Củng cố:
Để nhận biết axit clohiđric và muối clorua ta dung quỳ tím.
Làm bài tập 6 /(19): Tìm được : mFe=8,4 g
CM(HCl)=6 M
E. Hướng dẫn về nhà: BT 1,3,5,7/19 SGK
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A: 9B:
Tiết 08: LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh được ôn tập lại những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ , bảnh nhóm, bút dạ.
HS: Ôn lại các tính chất của oxit , axit
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Tổ chức : Sĩ số 9A......................................................................
9B.....................................................................
B. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
C. Bài mới:
Đặt vấn đề: Các em đã được tìm hiểu những kiến thức cơ bản, và rất quan trọng về Oxit và Axit. Để củng cố những kiến thức đó chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay
Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của oxit:
GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ trống
(1) (2)
(3)
Oxit axit
Oxit bazơ
(3)
+ H2O ( 4) + H2O (5)
HS làm việc theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
GV : chuẩn kiến thức . Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
Muối
(1) (2)
( (3) Muối
Oxit axit
Oxit bazơ
(3)
+ H2O ( 4) + H2O (5)
Axit
Bazơ
2. Tính chất hóa học của axit
GV: Đưa ra sơ đồ câm
A + B
+ D + Quí tím
1 4
Axit
2 3
A + C
A + C
+ E + G
HS các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm báo cáo
GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
Màu đỏ
Muối + H2
+ Kim loại
1 4
Axit
2 3
Muối + H2O
Muối + H2O
+ oxit bazơ + Bazơ
GV: Tổ chức trò chơi: Chia lớp làm 2 nhóm: Đại diện các nhóm lên thực hiện trò chơi tiếp sức
GV: Chuấn bị sẵn các miếng bìa ghi các CTHH: Na2); SO3; H2O; H2SO4: Fe; Cu; FeSO4 ; NaOH; Na2SO4: FeO
GV Cho các PTHH thiếu . Yêu cầu các nhóm điền tiếp vào chỗ trống:
Na2O + ………. NaOH
SO3 + H2O H2SO4
………+ ……… Na2SO4
………..+ NaOH Na2SO4 + H2O
SO3 + NaOH ………
……….. + H2SO4 ……….+ H2
FeO + ……. ……… + H2O
Hoạt động 2: Bài tập:
BT1 (SGK)
HS đọc đề bài
HS làm việc cá nhân
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập:
HS1: câu a
HS2: Câu b
HS3: câu c
GV: Sửa chữa, bổ sung nếu cần
HS đọc đề bài
HS làm việc cá nhân
Hs lên bảng làm
GV: sửa lại nếu cần
HS lên bảng làm BT
HS đọc đề bài
Làm việc cá nhân
HS làm bài tập vào vở
GV: Sửa sai nếu có
Bài tập1:
a. Những chất tác dụng với nước là:
SO2 ; Na2O ; CO2 ; CaO
SO2 (k) + H2O (l) H2SO3 (dd)
Na2O (r) + H2O (l) NaOH (dd)
CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd)
CaO (r) + H2O (l) CaCO3 (r)
b. Những chất tác dụng với HCl: CuO; Na2O ; CaO
Na2O(r) + HCl (dd) NaCl (dd) + H2O(dd)
CuO(r) + HCl (dd) CuCl2 (dd) + H2O(dd)
CaO(r) + HCl (dd) CaCl 2(dd) + H2O(dd)
c. Nhữ
File đính kèm:
- Giao an HH 9 HKI.doc