Bài giảng Tiết 1, 2: ôn tập đầu năm môn hóa

A. Mục tiêu

 1. Kiến thức.

- Hệ thống lại những kiến thức đã học ở lớp 8, 9 có liên quan đến chương trình lớp 10.

- Củng cố một số khái niệm hoá học cơ bản: nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất, hợp chất.

- Rèn luyện kỹ năng viết công thức và viết phương trình p/ứ. Kỹ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở đktc (v) và số mol phân tử chất (A).

- Hệ thống tính chất của các hợp chất vô cơ.

 

doc95 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1, 2: ôn tập đầu năm môn hóa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 29/08/2007 Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm A. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Hệ thống lại những kiến thức đã học ở lớp 8, 9 có liên quan đến chương trình lớp 10. - Củng cố một số khái niệm hoá học cơ bản: nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất, hợp chất. - Rèn luyện kỹ năng viết công thức và viết phương trình p/ứ. Kỹ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở đktc (v) và số mol phân tử chất (A). - Hệ thống tính chất của các hợp chất vô cơ. 2. Kĩ năng. Giải được một số bài tập có liên quan đến kiến thức cũ. B. Chuẩn bị. Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập. C. Phương pháp dạy - học. Phương pháp đàm thoại ôn tập kết hợp việc giải bài tập D. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm cơ bản. Gv: Hãy nêu định nghĩa các khái niệm: Nguyên tử, phân tử, ngtố hoá học, đơn chất, hợp chất. Gv: Nhắc lại khái niệm mol? Gv: Các công thức tính số mol em đã học ở lớp 8, 9? Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa về tỷ khối của chất khí. Gv: Hãy nêu khái niệm dung dịch và công thức tính nồng độ dung dịch. Hoạt động 2: Giải bài tập. BT1: Tính khối lượng của h2 chất rắn gồm 0,2 mol fe và 0,5 mol Cu? BT2: Xác định tỷ khối của các khí riêng biệt sau đối với không khí: H2, NH3, so2. BT3: Trong 800 ml dung dịch naoh có 8g naoh. a, Nồng độ mol của d2 naoh? b, Thêm bao ml h2o vào 200 ml d2 naoh để có dung dịch naoh 0,1M. Hoạt động 3: Dăn dò- BTVN Gv: Nhắc học sinh ôn tập các nội dung: - Tính chất h2 các hợp chất vô cơ. - Mqh của chúng . BTVN: Cho 500 ml d2 AgNO3 1M( d= 1,2g/ml) vào 300 ml d2 HCl 2M (d= 1,5g/ml). Tính CM các chất tạo thành trong dung dịch và nồng độ C% của chúng. I. Những khái niệm cơ bản. 1. Khái niệm về chất. cùng loại đơn chất nguyên chất Ngtử ngtố ptử khác loại hợp chất hỗn hợp 2. Mqh giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol chất (n), số phân tử chất (A) và thể tích khí ở đktc(V). (phtử, ngtử) 3. Tỷ khối hơi của khí A so với khí B. 4. Dung dịch - Dung dịch gồm: Chất tan và dung môi ( H2O). - Mồng độ phần trăm: - Nồng độ mol: - Mqh giữa C% và CM - áp dụng CT: - - - Giải: - - Gọi V là thể tích nước thêm vào Ngày soạn 05 /09/2007 Chương I: Nguyên tử Tiết 3: Thành phần nguyên tử. A. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Giúp học sinh nắm vững nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ electron của các nguyên tử mang điện tích âm. - Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và notron: Ký hiệu, khối lượng điện tích. - Phân biệt khối lượng và điện tích của các hạt. 2. Kĩ năng. - So sánh khối lượng của electron với proton và notron. - So sánh kích thước của hạt nhân với nguyên tử. B. Chuẩn bị C. Phương pháp dạy học Phương pháp đàm thoại gợi mở nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi. D. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Gv: Nhắc lại các khái niệm về ngtử từ trước công nguyên đến giữa thế kỹ 19 theo Đemocrit nguyên tử không thể phân chia được. TK19: Ngtử được tạo nên từ những hạt cực kỳ nhỏ bé không thể phân chia được nữa. Hoạt động2: Thành phần ngtử. Gv: Mô tả thí nghiệm của Ton- Xơn: Khi phóng điện với nguồn điện có u = 15kv giữa 2 điện cực bằng kim loại gắn vào 2 đầu 1 ống thuỷ tinh gần như chân không thấy thành ống thuỷ tinh phát sáng do những chùm tia không nhìn thấy được phát ra từ âm cực đập vào thành ốngChùm tia đó gọi là tia âm cực. Từ hiện tượng xảy ra rút ra được điều gì? Gv: Vậy tia âm cực có thực không? Trên đường đi của tia âm cực ta đặt chong chóng nhẹchong chóng quaychứng tỏ điều gì? Gv: Đặt ống phóng tia âm cực giữa 2 bản điện cực mang ngược dấu. Nếu tia âm cực mang điện thì nó lệch về phía bản điện cực mang điện ngược dấu Qua thí nghiệm tia âm cực lệch về phía bản điện cực dương Gv: Kết luận Gv: yêu cầu học sinh đọc và ghi khối lượng, điện tích của electron. Gv: ở trên chúng ta đã biết ngtử chứa các hạt e mang điện tích âm mà ngtử trung hoà điện.Vậy ngtử phải chứa những phần tử mang điện dương. Gv: Mô tả thí nghịêm Ro- dơ- pho. Gv: thông báo kết quả thí nghiệm. - Hầu hết các hạt xuyên qua tấm vàng mỏngchứng tỏ điều gì? - Các hạt bị lệch đường đi hoặc bị bật trở lạichứng tỏ điều gì? Gv: Hạt nhân ngtử còn phân chia được nữa không? Gv: Từ thí nghiệm Ro - do - pho đã phát hiện ra hạt nào? khối lượng? điện tích? tên gọi và kí hiệu. Gv: Từ thí nghiệm Chat- Uyt phát hiện ra hạt nào? Tên gọi và kí hiệu khối lượng? Điện tích? Gv: Từ 2 thí nghiệm trên rút ra kết luận về thành phần cấu tạo ngtử. Hoạt động3: Kích thước và khối lượng ngtử. Gv: Yêu cầu học sinh đọc sgk. Gv: Thông báo học sinh về đường kính ngtử, đường kính của hạt nhân ngtử, đường kính của e, p. so sánh đường kính ngtử với đường kính hạt nhân ngtử. Gv: Để biểu thị khối lượng của p, n, e. Dùng đơn vị là u hay đvC. Vậy u là gì? Gv: Vậy chuyển đổi khối lượng của p, n, e unhận xét. Hoạt động 4: Củng cố bài. I. Thành phần nguyên tử. 1. Electron. a, Sự tìm ra electron. - Thí nghiệm (sgk) - Tia âm cực là chùm hạt vật chất có thực chuyển động rất nhanh. - Tia âm cực là chùm hạt mang điện âm. Những hạt tạo thành tia âm cực là electron. Kí hiệu là e. - Electron là 1 trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử. b, Khối lượng và điện tích của e. 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử. - Ngtử có cấu tạo rỗng. - Ngtử phải có phần mang điện dương. ở tâm là hạt ngtử có kích thước nhỏ bé so với kích thước của ngtử. - Xuyên qua hạt nhân có các e tạo nên vỏ ngtử nên khối lượng ngtử tập trung ở hạt nhân. 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. a, Sự tìm ra proton (p). b, Sự tìm ra notron. c, Cấu tạo của hạt nhân ngtử. II. Kích thước và khối lượng ngtử 1. Kích thước. - Đơn vị nm hay A0 -dngtử = - d hạt nhân ngtử = - d e, p = 2. Khối lượng. - khối lượng của ngtử đồng vị C. - BTVN: 1, 2, 3, 4,5 (sgk) Ngày soạn 07/09/2007 Bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Đồng vị (2t). Tiết 4: A. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Điện tích của hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì? - Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì? 2. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập: Điện tích hạt nhân, số khối... B. Chuẩn bị. C. Phương pháp dạy học. Phương pháp đàm thoại gợi mở. D. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Hỏi bài cũ. Câu hỏi: Nêu thành phần cấu tạo ngtử? Đặc điểm về điện tích, khối lượng của các hạt tạo nên ngtử? Hoạt động2: Hạt nhân nguyên tử. Gv: Cho biết hạt nhân ngtử được cấu tạo bởi những hạt nào? Đặc điểm về điện tích? Số đơn vị điện tích hạt nhân ntn? Gv: Nguyên tử trung hoà điện mối liên hệ giữa p và e trong ngtử? Gv: Biểu thức liên hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân Z, số p và số e. Gv: Nêu định nghĩa số khối AViết công thức Vd: Tính A của Li biết p =3, n =4 Gv: Nếu biết A, Z thì ta sẽ biết được gì? Gv:Ngtử Na có A= 23 và Z = N. Tính số p, e và n. Hoạt động 3: Nguyên tố hoá học. Gv: Các ngtử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân có cùng tính chất hoá học. Gv: Số đơn vị điện tích hạt nhân ngtử của một ngtố gọi là số hiệu ngtử của ngtố đó kí hiệu là: Z. Gv: Đưa ra kí hiệu ngtử và giải thích? Gv: Đưa ví dụ về yêu cầu học sinh tìm số p, n, e. Hoạt động 4: Cũng cố- BTVN. Gv: Hãy cho biết mlh giữa số p, số đơn vị điện tích hạt nhân và số e trong 1 ngtử. Cho biết ý nghĩa BTVN: 1, 2 (sgk). I. Hạt nhân nguyên tử. 1. Điện tích hạt nhân. - Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton. - số p = số e. - Z = p = e. 2. Số khối. - A = Z + N. trong đó: Z: số proton N: Số notron. - Khi biết A và Z thì sẽ biết số p, e, n trong ngtử đó. II. Nguyên tố hoá học. 1. Định nghĩa. - Nguyên tố hoá học là những ngtử có cùng điện tích hạt nhân. 2. Số hiệu nguyên tử. - Ghi định nghĩa. 3. Kí hiệu nguyên tử. trong đó Z: số hiệu ngtử, A là số khối. ngày soạn 10/09/2007 Tiết 5: Hạt nhân nguyên tử (tiết 2) I. Mục tiêu. 1. Học sinh hiểu khái niệm đồng vị. 2. Biết cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học. II. Chuẩn bị. III. Phương pháp dạy học. Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở. IV. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Định nghĩa ngtố hoá học, ý nghĩa của số hiệu ngtử. Cho biết ý nghĩa của kí hiệu sau Hoạt động 2: Học sinh lên bảng trả lời. III. Đồng vị Gv: Nguyên tố H có 3 đồng vị sau: (proti) (đôteri) (triti). Em hãy tính số p, số n. Gv: Hãy cho biết đặc điểm chung của các ngtử trên? Các ngtử trên có khối lượng ntn? Gv: khi nghiên cứu các ngtử của cùng 1 ngtố hoá học thấy trong hạt nhân ngtử luôn luôn có cùng số p nhưng khác nhau về số n gọi là động vị. Gv: Xác định số p, n trong các đồng vị của O. Gv: Nêu một số ứng dụng của đồng vị như: - Trong nghiên cứu sinh học và nông nghiệp. - Trong y học. - Trong công nghiệp và nghiên cứu khoa học. Hoạt động 3: Nguyên tử khối. Gv: Cho học sinh đọc định nghĩa ngtử khối. Gv: Khối lượng của e quá nhỏ bé nên khối lượng ngtử = khối lượng hạt nhân = . Gv: Vì khối lượng của mỗi hạt p hoặc n đều xấp xĩ 1uNTK = A. Hoạt động4: Nguyên tử khối trung bình. Gv: Hầu hết các ngtố hoá học trong tự nhiên là hỗn hợp của nhiều đồng vị ( trừ Al, F ) tỷ lệ các đồng vị của cùng 1 ngtố trong tự nhiên là không đổi, không phụ thuộc vào tính chất hoá học chứa các đồng vị đó NTK của một ngtố hoá học là NTKTB của hỗn hợp các đồng vị có tính đến tỷ lệ % mỗi đồng vị trong hỗn hợp. Gv: Diễn giảng. Vd: Khối lượng ngtử trung bình của clo biết Hoạt động 5: Củng cố - BTVN. - Cho các ngtử:. Hãy xác định số p, n, e và cho biết những trường hợp nào là đồng vị của nhau. - BTVN: 3, 4, 5, 6, 7, 8 (sgk) - (proti) (đôteri) (triti). Đồng vị là những ngtử của cùng một ngtố hoá học có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron nên số khối A cũng khác nhau. Vd: IV. Nguyên tử khối và ngtử khối trung bình của các ngtố hoá học. 1. Nguyên tử khối - Định nghĩa (sgk). - mngtử= mhạt nhân= mp + mn - NTK= số khối A. 2. Nguyên tử khối trung bình. Vd: 99,70% 0,04% 0,2% - Ghi định nghĩa. - Công thức tính. Giả sử có 1 ngtố hoá học có 2 đồng vị có khối lượng lần lượt là A1, A2. % của các đồng vị trong hỗn hợp là a1, a2. Ngày soạn 18/09/2007 Tiết 6: Luyện tập A. Mục tiêu. 1. Kiến thức. Học sinh hiểu và vận dụng các công thức. -Thành phần cấu tạo nguyên tử. - Số khối, ngtử khối, ngtố hoá học, số hiệu ngtử, ký hiệu ngtử, đồng vị, ngtử khối trung bình. 2. Kĩ năng. - Xác định số e, p, n và NTK khi biết ký hiệu ngtử. - Xác định NTKTB của ngtố hoá học. B. Phương pháp dạy học. Sử dụng phương pháp đàm thoại - ôn tập. C. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm. Gv: Cho biết thành phần cấu tạo ngtử và đặc điểm về khối lượng, điện tích hạt tạo nên ngtử? Gv: Mqh giữa các hạt trong ngtử với số đơn vị điện tích hạt nhân Z. Gv: Nêu những đại lượng đặc trưng cho ngtử? Định nghĩa đồng vị? Cách tính NTKTB của các đồng vị. Hoạt động 2: Bài tập. Gv: Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm giải 1 bài tập sau đó cử đại diện lên bảng chữa bài và đưa ra nhận xét. BT1: Biết ngtử Mg có 12p, 12n và 12e. Tính NTK của Mg và tỷ số khối lượng của electron trong ngtử so với khối lượng toàn ngtử. BT2: Tính NTKTB của ngtố K biết rằng trong tự nhiên thành phần % của các đồng vị của K là: BT3: Cho biết các ngtử: , , , , . - Hãy xác định số p và n của các ngtử. - Cho biết những TH nào là đồng vị? BT4: Ngtử của ngtố X có tổng số hạt bằng 82, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. - Xác định số khối A và số hiệu ngtử Z. - Viết ký hiệu ngtử X Hoạt động3: Củng cố và BTVN. BTVN: - Ngtử gồm: + hạt nhân có: proton: mp=1u, qp=1+ notron: mn=1u, qn= 0 + Vỏ có: me=0,00055u qe= 1-. Giải: Khối lượng ngtử Mg tính theo u. - NTK của Mg - Tỷ số Giải: Giải: p = 5, n = 5.... Có 2 cặp là đồng vị của nhau (,); (,). Giải: Gọi Z là số proton của ngtử X N notron X Ta có số proton = số electron Vậy số khối A = 56. số hiệu ngtử = Z = 26. Ký hiệu ngtử Ngày soạn 25 / 09 /2007 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử. (2t). Tiết 7: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Lớp e. Phân lớp e. I. Mục tiêu. - Học sinh biết trong ngtử, e chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ electron của ngtử. - Học sinh biết: Khái niệm lớp, phân lớp electron. II. Trọng tâm của bài. Hiểu thế nào là lớp? Thế nào là phân lớp? III. Đồ dùng dạy học - phương pháp giảng dạy. - Tranh phóng to mô hình mẫu hành tinh ngtử của Rơ- dơ- pho, Bo, Zom - mơ - phen. - Sử dụng phương pháp đàm thoại - gợi mở kết hợp diễn giảng. IV. Câu hỏi bài cũ. Thế nào là đồng vị? Tính NTKTB của Cu biết Cu có 2 đồng vị và . V. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Sự chuyển động của các electron trong ngtử. Gv: Sử dụng tranh phóng to hình 1.6 (sgk) để mô tả mẫu hành tinh ngtử của Rơ - dơ - pho, Bo và Zom- mo- phen. Gv: Dựa vào tranh nhận xét sự chuyển động của e? Sau đó giáo viên đưa ra những ưu điểm và hạn chế của mô hình. Gv: Diễn giảng. Gv: Mlh giữa số e ở vỏ ngtử, số proton và số TT của ngtố trong bảng HTTH? Hoạt động2: Lớp và phân lớp. Gv: Cho học sinh nghiên cứu sgk đưa ra các kết luận. Diễn giảng. Gv: Cùng học sinh nghiên cứu sgk. Diễn giảng. Gv: Cho biết số phân lớp và kí hiệu phân lớp của các lớp n Hoạt động 3: Củng cố - BTVN I. Sự chuyển động của các e trong ngtử. - Mô hình mẫu hành tinh ngtử có tác dụng rất lớn đến sự phát triễn của lý thuyết ngtử nhưng không đầy đủ để giải thích mọi tính chất của ngtử. - Theo lý thuyết hiện đại, các e chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân ngtử không tuân theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ ngtử. - Số e = số p = số TT của ngtố trong bảng HTTH. II. Lớp và phân lớp electron. 1. Lớp. - Lớp e gồm những e có năng lượng gần bằng nhau. - Các lớp được sắp xếp theo thứ tự năng lượng tăng dần từ thấp đến cao tương ứng với n = 1, 2, 3 ....7. Có tối đa 7 lớp. n = 1 2 3 4 5 6 7 K L M N O P Q 2. Phân lớp. - Trong mỗi lớp e lại được phân chia ra thành phân lớp: Các e trong 1 phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. - Các phân lớp được kí hiệu: s, p, d, f - Số phân lớp trong mỗi lớp = số TT của lớp Vd: Lớp 1 có 1 phân lớp: 1s. Lớp 2 có 2 phân lớp: 2s và 2p. Lớp 3 có 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d. Ngày soạn 26/09/2007 Tiết 8: Cấu tạo vỏ nguyên tử (tiết 2) I. Mục tiêu. - Tính được số electron tối đa trong phân lớp, lớp electron. - Viết sơ đồ phân bố các electron trên các lớp của nguyên tử. II. Trọng tâm của bài. Học sinh biết số e tối đa trong phân lớp. lớp electron. III. Đồ dùng dạy học - phương pháp dạy học. Sử dụng phương pháp dạy học đàm thoại + phương pháp dạy học diễn giảng. IV. Hỏi bài cũ. Câu hỏi: 1. Mô tả chuyển động của electron trong nguyên tử? 2. Nêu khái niệm và kí hiệu về lớp và phân lớp electron? V. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Số e tối đa trong một phân lớp, một lớp. Gv: Diễn giảng. Gv: Em hãy cho biết số phân lớp và kí hiệu các lớp từ số e tối đa trên 1 lớp. Gv: Em cho biết số e tối đa lớp n= 4? Hoạt động 2: Giáo viên nghiên cứu với học sinh Bảng 2 ( trang 21) Hoạt động3: Thí dụ áp dụng Vd: Xác định số lớp e của các nguyên tủ sau: và . Gv: Xác định số p, n, e của ngtử N. Gv: Hãy cho biết sự phân bố các e trong lớp vỏ của ngtử N trên các lớp. Gv: Tương tự đối với ngtử Mg. Hoạt động 4: Củng cố và BTVN. Củng cố: hãy cho biết số e tối đa trong lớp N, M của ngtử? BTVN: (sgk). III. Số e tối đa trong 1 phân lớp, 1 lớp. 1. Số e tối đa trong 1 phân lớp. - Phân lớp s chứa tối đa 2e. Phân lớp p chứa tối đa 6e. Phân lớp d chứa tối đa 10e. Phân lớp f chứa tối đa 14e. - Phân lớp e bão hoà là phân lớp có đủ số e tối đa. 2. Số e tối đa trong 1 lớp. - Lớp n = 1 có 1 phân lớp 1s 2e. - Lớp n = 2 có 2 phân lớp 2s, 2p có tối đa 8e = 2. 22. - Lớp n= 3 có 3phân lớp 3s, 3p, 3d có tối đa 18e = 2.32. Số e tối đa lớp n = 2. n2. - Lớp n = 4 có 2.42= 32e tối đa. - Lớp e bão hoà là lớp e đã có đủ số e tối đa. IV: Thí dụ - ngtử N có 7p, 7e, 7n. - Có 7e trong đó: + 2e trên lớp n = 1. + 5e trên lớp n = 2. Ngày soạn 01/10/2007 Tiết 9: Cấu hình electron của nguyên tử. I. Mục tiêu. - Giúp học sinh nắm vững thứ tự mức năng lượng, quy luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử. - học sinh viết được cấu hình của 20 nguyên tố đầu. - Học sinh nắm vững lớp e ngoài cùng không quá 8e và số e ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của một nguyên tố. II. Trọng tâm của bài. Cấu hình electron của 20 nguyên tố trên. III. Đồ dùng dạy học. Tranh sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và phân lớp. IV. Phương pháp dạy học. Sử dụng phương pháp dạy học đàm thoại. V. Hỏi bài cũ. Câu hỏi: Sự phân bố electron trong 1 lớp và một phân lớp. VI. Tiến trình dạy học. Hoạt động của giáo viên Nội dung. Hoạt động 1: Thứ tự các mức năng lượng trong ngtử. Gv: Electron trong ngtử được phân bố ntn? Chiếm các mức năng lượng ntn? Gv: Treo lên bảng sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và phân lớp. Yêu cầu học sinh quan sát. Gv: Nhìn vào sơ đồ hãy sắp xếp dãy thứ tự các mức năng lượng trong ngtử. Gv: Khi điện tích hạt nhân tăng có sự chèn mức năng lượng nên năng lượng 4s thấp hơn 3d. Hoạt động 2: Cấu hình e của ngtử Gv: Diễn giảng. Gv: Trình bày các quy ước viết cấu hình electron. Gv: Cho học sinh đọc sgk và trình bày các bước viết cấu hình e ngtử của các ngtố. Gv: Viết mẫu cấu hình e của ngtố H, He, Li. Gv: Em hãy viết cấu hình e của ngtử Cl ( Z=17). Tương tự viết cấu hình e của Fe ( Z= 26). Gv: Cùng học sinh nghiên cứu sgk và nhận xét số e được sắp xếp ở các lớp ntn? Viết cấu hình e theo lớp. Gv: Qua cấu hình e của 20 ngtố đầu nhận xét ngtử chie có thể có tối đa bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng? Gv: Các ngtố Ne, Ar ở lớp ngoài cùng có bao nhiêu e? chúng đã bão hoà chưa? Gv: Nhìn vào bảng biết có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng của các kim loại Na, Mg, Al, K, Ca. Gv: Tương tự câu hỏi trên đối với O, N, P, S, Cl? Hoạt động 3: Củng cố - BTVN. Viết cấu hình e của các ngtử của các ngtố có Z lần lượt là 13, 24, 16. BTVN: (sgk) I. Thứ tự các mức năng lượng trong ngtử. - Các e trong ngtử chiếm mức năng lượng từ thấp đến cao. - Thứ tự mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p. II. Cấu hình electron của ngtử. 1. Cấu hình e của ngtử. - Cấu hình e của ngtử biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. - Quy ước: + Số TT lớp e được ghi bằng chữ số ( 1, 2, 3..) + Phân lớp được ghi = chữ cái tăng s, p, d + Số e được ghi = số ở phía trên bên phải của phân lớp ( s2..). - Các bước viết cấu hình e: B1: Xác định số e của ngtử ( hay số Z). B2: Sắp xếp các e theo thứ tự mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d. B3: Sắp xếp theo cấu hình e: Theo thứ tự từng lớp () trong mỗi lớp theo thứ tự từng phân lớp s, p, d, f. Vd: 1H: 1s1 2He: 1s2 3Li: 1s22s1 17Cl: 1s22s22p63s23p5 26Fe: 1s22s22p63s23p64s23d6 1s22s22p63s23p63d64s2 2. Cấu hình e của 20 ngtố đầu. Vd: 17Cl: 1s22s22p63s23p5 có thể 3. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng. Nxét: - Lớp e ngoài cùng có tối đa 8e. - Số e ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của ngtử. - Ngtử có 8e ngoài cùng Khí hiếm ( khí trơ) trừ ngtố He 1s2. - Ngtử có 1, 2, 3 e ở lớp ngoài cùng kim loại. - Ngtử có 5, 6, 7 e ở lớp ngoài cùng phi kim. - Ngtử có 4e ở lớp ngoài cùng kim loại hoặc phi kim. Ngày soạn 09/10/2007 Tiết 10. Bài 6: Luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử. A. Mục tiêu. 1. Củng cố khiến thức về: Thứ tự các phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng trong ngtử, số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp, cấu hình electron của ngtử. 2. Kĩ năng. Xác định số electron của các lớp và số electron lớp ngoài cùng của 20 ngtố đầu trong bảng tuần hoàn từ đó suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố. B. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. C. Phương pháp dạy học Sử dụng phương pháp đàm thoại - ôn tập. D. Hỏi bài cũ. 1. Trình bày quy ước và cách viết cấu hình e của ngtử. Viết cấu hình của 12Mg, 9F. 2. Nêu đặc điểm lớp electron ngoài cùng của kim loại, phi kim, khí hiếm. Lấy ví dụ? E. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững. - Giáo viên treo 2 bảng phụ trên bảng với nội dung như bảng 3, bảng 4 (sgk). Sau đó gọi học sinh lên bảng bổ sung những chỗ trống. - Trao đổi với những học sinh còn lại một số vấn đề sau: 1, Lớp electron là gì? Phân lớp electron? 2, Số e tối đa ở lớp n là bao nhiêu? Lớp n có bao nhiêu phân lớp? quy luật trên có đúng với n = 5? 3, Mức năng lượng của các lớp, các phân lớp được xếp theo thứ tự năng lượng tăng dần được thể hiện cụ thể ntn? Hoạt động 2: Bài tập Gv: Chia 4 nhóm, mỗi nhóm làm 2 ngtố. Sau đó cử đại diện ghi vào bảng phụ và treo lên bảng để các bạn đối chiếu và giáo viên nhận xét. Nhóm 1: Na và Ar. Nhóm 2: Cl và kr. Nhóm 3: C và Xe Nhóm 4: Al và Cu. A. Kiến thức cần nắm vững. 1. Lớp và phân lớp. 2. Mlh giữa lớp e ngoài cùng và loại ngtố. B. Bài tập BT1: dựa vào quy tắc sắp xếp e. Hãy cho biết: a, Số lớp e. b, Số e trong mỗi lớp. c, Lớp ngoài cùng có mấy e? Đặc điểm của ngtố của các ngtử sau đây: Na (Z= 11), Ar (Z= 18) Cl (Z= 17), Kr (Z= 36) C (Z= 6), Xe (Z= 64) Al (Z= 13), Cu (Z= 29). Giải: Ngày soạn 15 /10 /2007 Tiết 11: luyện tập (tiết 2) I. Mục tiêu. 1. Củng cố về kiến thức. - Thành phần cấu tạo nguyên tử: Những đại lượng đặc trưng của nguyên tử. - Sự chuyển động của e trong ngtử. Sự phân bố e trên các phân lớp theo thứ tự lớp - Đặc điểm của lớp e ngoài cùng . 2. Rèn luyện kỹ năng. - Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo ngtử. Đặc điểm về các hạt cấu tạo ngtử để làm bài tập về cấu tạo ngtử. - Vận dụng các quy ước, quy tắc để viết cấu hình e ngtử của các ngtố. - Dựa vào đặc điểm lớp e ngoài cùng để phân loại các ngtố kim loại, phi kim và khí hiếm. II. Phương pháp dạy học. Sử dụng phương pháp đàm thoại - ôn tập. III. Hỏi bài cũ. Câu hỏi: Chữa bài tập về nhà. IV. Tiến trình dạy - học Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động 1: Những nội dung cần nắm vững. Gv: Đàm thoại - ôn tập Gv: Diễn giảng. Hoạt động 2: Gv: giải thích số khối = NTK. Gọi học sinh lên bảng, sau đó sửa chữa, bổ sung. Gv: Hướng dẫn học sinh. Gv: Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm làm 1 cặp ngtố. Sau đó cử đại diện lên trình bày. Gv: Nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại những phần trọng tâm. Nhắc ôn tập chuẩn bị kiểm tra. 1. Kiến thức cần nắm vững. proton: qp=1+ hạt nhân notron: qn= 0 Ngtử vỏ electron: qe= 1- Điện tích hạt nhân ngtố h2 Số khối A Đồng vị Ngtử khối TB. Lớp e: Gồm các e có năng lượng = nhau. n= 1 2 3 4. Cấu hình vỏ ngtử Phân lớp e: s, p, d, f. Sự phân bố e. Cấu hình e. Đ2 e ở lớp ngoài cùng. 2. Bài tập: Dạng 1: Bài tập về hạt nhân ngtử - Đồng vị. Vd1: Ngtử ngtố X có tổng số hạt bằng 82. Số hạt mng điện nhiều hơn các hạt không mang điện là 22. Xác định: a, NTK của nguyên tử. b, Viết cấu hình e của ngtử ngtố X. Giải: gọi Z là số proton, N là số notron. ta có: Z = E. theo gt: a, NTK= A= Z + N = 56. b, Cấu hình e. Z= 26. Thứ tự mức năng lượng: 1s22s22p63s23p64s23d6 1s22s22p63s23p63d64s2. Vd2: BT4 (sgk). Giải: Tổng các hạt Z + E + N = 13 2Z + N= 13 N = 13 - 2Z. Mặt khác hay hay Z= 4 N = 5 a, A = NTK = 9. b, cấu hình: 1s22s2. Dạng 2: Bài tập về lớp vỏ ngtử. Vd1: a, Viết cấu hình e của các cặp ngtố có số hiệu ngtử là : 2, 10; 4, 12; 7, 18; 8, 16. b, Nhận xét về số lớp e ngoài cùng của từng cặp . Mỗi cặp cách nhau mấy ngtố. c, Những cặp nào là kim loại? phi kim? Ngày soạn 17/10/2007 Tiết 12: Kiểm tra 1 tiết A. Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá việc nắm vững kiến thức của học sinh ở chương I B. Phương pháp: Sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan + tự luận. C. Đề bài I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào A, B, C hoặc D đứng trước phương án đúng 1. Vỏ nguyên tử có cấu tạo: A. Hạt electron B. Hạt nơtron C. Hạt proton D. Cả A, B, C 2. Lớp M có các phân lớp là: A. s B. s, p C.

File đính kèm:

  • docgiao an 10 CB tron bo.doc
Giáo án liên quan