. 1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là chí công vô tư
- Nêu được biểu hiện của chí công vô tư
- Hiểu được ý nghĩa của chí công vô tư
2. Kĩ năng:
-Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày
73 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1; bài 1 chí công vô tư, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 1;
Bài 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I. Mục tiờu bài học
. 1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là chí công vô tư
- Nêu được biểu hiện của chí công vô tư
- Hiểu được ý nghĩa của chí công vô tư
2. Kĩ năng:
-Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày
3. Thỏi độ:
- Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư , phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư
II. Phương phỏp - Kể chuyện.
- Phõn tớch, giảng giải.
- Thuyết minh, đàm thoại, nờu vấn đề.
III. Tài liệu phương tiện:
- Mẫu chuyện, ca dao, danh ngụn núi về CCVT.
- Bài tập tỡnh huống
IV. Cỏc hoạt động dạy học
*Khởi động ;
-Mục tiêu:củg cố kiến thức cũ,gây hứng thú học tập
-Thời gian;(2-3’)
-Đồ dùng dạy học:
-Cách tiến hành:
1. ỔN định tổ chức.
2. Bài mới
Giúi thiệu bài: GV nờu ý nghĩa, tỏc dụng và sự cần thiết phải rốn luyện phẩm chất CCVT
để dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 1 ;
*Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của CCVT
*Thời gian:15’
*Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập
*Cách tiến hành:
-GV yờu cầu HS đọc truyện.( SGK )
- GV nờu cõu hỏi:
1. Tụ Hiến Thành cú suy nghĩ ntn trong việc dựng người và giải quyết cụng việc?
2. Em cú suy nghĩ gỡ về cuộc đời và sự nghiệp cỏch mạng của chư tịch Hồ Chớ Minh? Điều đú đó tỏc động độn ntn đến tỡnh cảm của ND ta đối với Bỏc?
3. Những việc làm của Tụ Hiến Thành và Bỏc Hồ thể hiện phẩm chất gỡ?
- HS Thảo luận và trỡnh bày
- GV nờu kết luận .
1. Đặt vấn đề
- Tụ Hiến Thành dựng người là căn cứ vào khả năng gỏnh vỏc cụng việc của mỗi người
, khụng vị nể tỡnh thõn. qua đú thể hiện ụng là người cụng bằng khụng thiờn vị, hoàn toàn xuất phỏt từ lợi ớch chung.
- Cuộc đời và sự nghiệp cỏch mạng của Bỏc Hồ là một tấm gương sỏng. Bỏc đó giành trọn cuộc đời mỡnh cho đất nước, Bỏc chỉ theo đuổi một mục đớch là “ Làm cho ớch quốc, lợi dõn ”. Chớnh điều đú đó làm cho nhõn dõn ta càng thờm tụn kớnh Bỏc.
- Những việc làm của THT và Bỏc Hồ đều biể hiện phẩm chất CCVT. Điều dú mang lại lợi ớch chung cho toàn XH, làm cho dõn thờm giàu, nước thờm mạnh.
- CCVT là phẩm chất dạo dức tốt đẹp, cần thiết cho tất cả mọi người. Song p/c dú khụng chỉ thể hiện qua lời núi mà phải thể hiện bằng việc làm hàng ngày. Chỳng ta cần phải biết ủng hộ những việc làm CCVT, phờ phỏn, lờn ỏn những việc làm thiếu CCVT .
Hoạt động2 Hướng dẫn HS liờn hệ thực tế
*Mục tiêu:HS nêu được những ví dụ thực tế
*Thời gian:5’
*Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập
*Cách tiến hành:
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS liờn hệ thực tế
-Gv yờu cầu HS nờu thờm một số VD về CCVT ( trước đõy và hiện nay )
- GV nờu VD để HS phõn biệt được CCVT, Khụng CCVT và giả danh CCVT.
- HS nờu VD.
Hoạt động 3Tỡm hiểu nội dung bài học
*Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là CCVT, những biểu hiện của CCVT, vỡ sao cần phải
rốn luyện phẩm chất CCVT.
*Thời gian:15’
*Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập
*Cách tiến hành:
-GV nờu cõu hỏi:
1 Thế nào là CCVT?
2. CCVT cú ý nghĩa như thế nào?
3. HS phải rốn luyện CCVT như thế nào?
2. Nội dung bài học
( Xem SGK )
Hoạt động 4
Hướng dẫn giải bài tập
*Mục tiêu: : HS phõn biệt được hành vi cú hoặc khụng CCVT. Biết kiểm tra, đỏnh giỏ hành . vi của mỡnh để rốn luyện phẩm chất CCVT.
*Thời gian:5’
*Đồ dùng dạy học:
*Cách tiến hành:
Hoạt động 4
Hướng dẫn giải bài tập
- GV yờu cầu HS giải cỏc bài tập 1, 2
- HS chuẩn bị bài và trỡnh bày.
- GV nhận xột, bổ sung.
3. Bài tập
Bài 1: những việc làm thể hiện p/c CCVT là: a, b, c, d .
Bài 2: Tỏn thành cỏc quan niệm d, đ .
V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:
- HS nờu một số cõu ca dao, tục ngữ núi về CCVT hoặc thiếu CCVT.
- GV nờu kết luận toàn bài.
-HS làm bài tập 3, 4 và chuẩn bị bài : Tự chủ.
Ngày soạn:
Ngaỳ dạy :
Tiết2
Bài 2 TỰ CHỦ
I. Mục tiờu bài học
Kiến thức:
- Biểu hiện của người có tớnh tự chủ.
- Hiểu được thế nào là tụ chủ
2. Kĩ năng:
- Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập , sinh hoạt .
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức rốn luyện tớnh tự chủ . .
II. Phương phỏp
- Đàm thoại, kể chuyện, thuyết trỡnh.
- Thảo luận nhúm, liờn hệ thực tế.
III. Tài liệu phương tiện
- SGK, SGV GDCD 9.
- Mẫu chuyện, vớ dụ thực tế.
- Bảng phụ để hoạt động nhúm.
IV. Cỏc hoạt động dạy học
*Khởi động ;
-Mục tiêu:củng cố kiến thức cũ,gây hứng thú học tập
-Thời gian;(2-3’)
-Đồ dùng dạy học:
-Cách tiến hành:
1. ỔN định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là CCVT? Nờu VD về những việc làm CCVT trong thực tế
cuộc sống hàng ngày.
- HS cần rốn luyện p/c CCVT như thế nào?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV giới thiệu về tấm gương thầy giỏo Nguyễn Ngọc Kớ để dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 1 Thảo luận phõn tớch thụng Tin trong mục đặt vấn đề
*Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tính tự chủ
*Thời gian:10’
*Đồ dùng dạy học:
*Cách tiến hành:
- Gv yờu cầu HS đọc 2 mẫu chuyờn (SGK)
- GV nờu cõu hỏi:
1. Bà tõm cú thái độ NTN khi biết con mỡnh bị nhiểm HIV/AIDS?
2. N từ một HS ngoan đó trở thành người nghiện ngập, trọm cắp ntn? Vỡ sao?
3. Cỏch cư xử của bà Tõm và N khỏc nhau ntn?
4. Theo em ntn là một người cú tớnh tự chủ?
5. Vỡ sao con người lại cần cú tớnh tự chủ?
- HS thảo luậ nhúm và trỡnh bày.
- GV nhận xột, bổ sung.
1. Đặt vấn đề
- Khi biết con mỡnh bi nhiểm HIV?AIDS Bà Tõm rất đau xút nhưng khụng khúc trước mặt con, bà đó nộn chặt nỗi đau để chăm súc con và độngviờn những gia đỡnh cú người bị nhiểm HIV khỏc khụng xa lỏnh, hắt hủi người
Bi nhiểm HIV.
- N được bố mẹ nuụng chiều , ban bố xấu rủ rờ, hỳt thuốc, uống rượu bia, trốn học , đua xe , thi trược, buồn phiền, nghiện hỳt và trộm cắp.
- Bà tõm là người đó làm chủ được tỡnh cảm, hành vi của mỡnh, vượt qua được sự đau khổ.
N khụng làm chủ được bản thõn trước cỏm dỗ.
- Tớnh tự chủ của một người là làm chủ được bản thõn trước những tỏc động hay mọi sự cỏm dỗ xung quanh.
- Con người cú tớnh tự chủ thỡ mới đứng vững được trước mọi hoàn cảnh. Tớnh tự chủ giỳp con người cú tớnh tự tin và hành động đỳng đắn. Nếu khụng cú tớnh tự chủ thỡ dễ bị sa ngó, hư hỏng.
Hoạt động 2 Tỡm hiểu những biểu hiện của
Tớnh tự chủ và thiếu tự chủ
*Mục tiêu: HS nêu được những biểu hiện của tính tự chủ.
*Thời gian:5’
*Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập
*Cách tiến hành:
- GV gọi 2 HS lờn bảng ghi ý kiến: Tự chủ và thiếu tự chủ.
- HS nhõn xột, bổ sung.
- HS tự liờn hệ bản thõn .
-GV túm tắt theo nội dung bài học.
* Biểu hiện củ tự chủ và thiếu tự chủ
- Tự chủ: Bỡnh tĩnh khụng núng nảy, khụng vội vàng, luụn tự tin, khụn bị người khỏc lụi kộo…
- Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành động núng nảy, khụng vững vàng trước cỏm dừ…
Hoạt động 3 Tỡm hiểu nội dung bài học
*Mục tiêu: - Thế nào là tự chủ, Biểu hiện của tớnh tự chủ.
*Thời gian:15’
*Đồ dùng dạy học:
*Cách tiến hành
- GV nờu cõu hỏi:
1. Thế nào là tự chủ?
2. Tự chủ cú ý nghĩa như thế nào?
3. Chỳng ta cần làm gỡ để rốn luyện tớnh tự chủ?
- HS trả lời
2. Nội dung bài học
( Xem SGK )
Hoạt động 4 Hướng dẫn giải bài tập
*Mục tiêu: Hs vận dụng làm bài tâp
*Thời gian:8’
*Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập
*Cách tiến hành:
- GV yờu cầu HS giải bài tập 1, 2.
- HS chuẩn bị bài và trỡnh bày.
3. Bài tập
Bài 1: Em đồng ý với ý kiến: a, b, d, e .
Bài 2: HS liờn hệ thực tế để kể một cõu . chuyện về một người cú tớnh tự chủ.
V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:5’
- HS nờu một số cõu ca dao, tục ngữ núi về tớnh tự chủ hoặc thiếu tự chủ
- GV nờu kết luận toàn bài.
- Bài tập về nhà: 3, 4
**************************************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 3 - Bài 3 DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. mục tiờu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu thế nào là dõn chủ, kỉ luật - Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật
- Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật
2. Kĩ năng
Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể -
3. Thỏi độ
- Có thái độ tôn trọngn quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể .
II. Phương phỏp
- Kớch thớch tư duy.
- Thảo luận nhúm.
- Giải quyết tỡnh huống.
- Giảng giải.
III. Tài liệu phương tiện
- Cỏc tỡnh huống cú nội dung liờn quan.
- Ca dao tục ngữ, mẫu chuyện cú nội dung liờn quan.
IV. Cỏc hoạt động dạy học
*Khởi động ;
-Mục tiêu:củng cố kiến thức cũ,gây hứng thú học tập
-Thời gian;(2-3’)
-Đồ dùng dạy học:
-Cách tiến hành:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Tự chủ là gỡ? Hóy nờu một số biểu hiện tự chủ của một bạn HS trong
học tập và rốn luyện.
- Em cần làm gỡ để rốn luyện tớnh tự chủ?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV nờu lờn tầm quan trọng của việc phỏt huy tớnh dõn chủ và kỉ luật để
dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 1 Đàm thoại giỳp HS bước đầu tỡm hiểu những biểu hiện của dõn chủ và kĩ luật
*Mục tiêu: HS bước đầu tỡm hiểu những biểu hiện của dõn chủ và kĩ luật
*Thời gian:15’
*Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập
*Cách tiến hành:
- GV yờu cầu HS đọc tỡnh huống ( SGK )
- GV nờu cõu hỏi:
1. Hóy nờu cỏc việc làm phỏt huy dõn chủ và thiếu dõn chủ trong cỏc tỡnh huống trờn.
2. Sự kết hợp biện phỏp dõn chủ của lớp 9A được thể hiện như thế nào?
3. Tỏc dụng của việc phỏt huy dõn chủ của lớp 9A là gỡ?
4. Việc làm của giỏm đốc trong cõu chuyện 2 cú tỏc hại như thế nào?
- HS thảo luận trả lời.
- GV nhận xột bổ sung và kết luận phần 1.
1. Đặt vấn đề
* Việc làm phỏt huy dõn chủ ở lớp 9A: GVCN đề nghị lớp họp bàn XD kế hoạch hoạt động của lớp, cỏc bạn đó hăng hỏi tham gia bàn bạc
- Việc làm thiếu dõn chủ: ễng giỏm độc họp cụng nhõn phổ biến yờu cầu của mỡnh, cử một đốc cụng theo dừi, cụng nhõn thiếu phương tiện bảo hộ LĐ, lương thấp, CN kiến nghị khụng được giỏm đốc chấp thuận.
* Sự kết hợp DC và KL ở lớp 9A:
Mọi người được tự do bàn bạc, khụng ai đứng ngoài cuộc, lớp đó thành lập đội cờ dỏ để nhắc nhỡ đụn đốc.
* Ở lớp 9A mọi khú khăn đó được khắc phục, kế hoạch đó được thực hiện tốt, cuối năm lớp được tuyờn dương.
* Việc làm của giỏm đốc cú tỏc hại: SX giảm sỳt, cụng ti bị thua lỗ nặng.
Hoạt động 2 Tỡm hiểu nội dung bài học
*Mục tiêu:Hs biết khái niệm dân chủ và kỉ luật
*Thời gian:20’
*Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập
*Cách tiến hành:
- GV nờu cõu hỏi:
1.Em hiểu thế nào là dõn chủ ? Thế nào là kỉ luật?
2. Hóy nờu cỏc việc làm thể hiện tớnh dõn chủ và thiếu dõn chủ trong thwcjtees cuộc sống hiện nay.
3. Dõn chủ và kỉ luật cú mối quan hệ như thế nào?
4. Dõn chủ và kỉ luật cú tỏc dụng như thế nào? Nờu vớ dụ.
5. Mọi người cần làm gỡ để phỏt huy DC và rốn luyện tớnh KL?
- GV nhận xột, bổ sung.
- GV túm tắt nội dung chớnh của bài học
2. Nội dung bài học
- Dõn chủ là:
- Kỉ luật là:
- Những việc làm thể hiện tớnh dõn chủ: Đại biểu QH tiếp xỳc và tiếp thu ý kiến của cử tri, nhà trường tổ chức cho HS gúp ý kiến vào bản nội quy của học sinh, trong cỏc cuộc họp của thụn buụn bà con được tự do phỏt biểu ý kiến…
- Những việc làm thiếu dõn chủ của một số cơ quan nhà nước hiện nay: Hạch sỏch nhũng nhiễu nhõn dõn, khụng tụn trọng và tiếp thu ý kiến nhõn dõn, người dõn khụng được biết, được bàn bạc những cụng việc liờn quan đến lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh…
- DC và KL cú mối quan hệ hữu cơ với nhau: DC để mọi người phỏt huy khả năng của mỡnh vào cụng việc chung. KL là điều kiện để phỏt huy dõn chủ.
- DC và KL đờm lại lợi ớch cho việc phỏt triển nhõn cỏch của mỗi người và gúp phần phỏt triển XH ( nờu vớ dụ )
- Mọi người cần tự giỏc chấp hành KL, cỏc tổ chức XH phải cú trỏch nhiệm tạo điều kiện để mọi người phỏt huy được tớnh dõn chủ.
Hoạt động 3 Hướng dẫn giải bài tập.
*Mục tiêu: Hs vận dụng làm bài tập
*Thời gian:6’
*Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập,bảng phụ
*Cách tiến hành:
-GV yờu cầu HS giải cỏc bài tập, 2 .
- HS chuẩn bị bài và trỡnh bày.
3. Bài tập
Bài 1: Những việc làm thể hiện tớnh dõn chủ là: ý a, c, d .
Bài 2: HS liờn hệ bản thõn và kể cho cả lớp nghe.
V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:2’
- GV gợi ý để HS hiểu được ý nghĩa của chủ trương “ Dõn biết, dõn bàn, …kiểm tra ”.
- GV nờu kết luận toàn bài.
- Bài tập về nhà 3, 4 và chuẩn bị bài “ Bảo vệ hũa bỡnh ”
*****************************************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 4 - Bài 4 BẢO VỆ HềA BèNH
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức
. –Hiểu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình
-Giải thích được vì sao phải bảo vẹ hoà bình
- Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh đang diễn ra ở việt nam và trên thế giới .
- Nêu được các biểu hiên của sống hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày
2. Kĩ năng:
- Tham gia cỏc hoạt động vỡ hũa bỡnh, chống chiến tranh do nhà trương hoặc địa
phương tổ chức.
3. Thái độ ;
- Yêu hoà bình , ghét chiến tranh phi nghĩa
II. phương phỏp
- Thảo luận nhúm.
- Hoạt động cỏ nhõn.
- Giảng giải.
- Xõy dựng đề ỏn.
III. Tài liệu phương tiện
- Tranh ảnh, bài bỏo, tư liệu về chiến tranh và cỏc hoạt động bảo
vệ hũa bỡnh.
IV. Cỏc hoạt động dạy học
*Khởi động ;
-Mục tiêu:củng cố kiến thức cũ,gây hứng thú học tập
-Thời gian;(2-3’)
-Đồ dùng dạy học:
-Cách tiến hành:
1 Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: - Dõn chủ là gỡ? Nờu vớ dụ.
- Kỉ luật là gỡ? Nờu vớ dụ.
- Dõn chủ và kỉ luật cú tỏc dụng như thế nào?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV yờu cầu cả lớp hỏt bài: “ Trỏi đất này là của chỳng mỡnh ”. yờu cầu HS
nờu ý nghĩa của bài hỏt để dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 1 Phõn tớch thụng tin, tỡnh huống
*Mục tiêu: HS biết những thông tin về tình hình hoà bình trên thế giới hiện nay.
*Thời gian:7’
*Đồ dùng dạy học:
*Cách tiến hành:
-GV yờu cầu HS đọc phần thụng tin và quan sỏt ảnh để thảo luận trả lời cõu hỏi
-GV chia lớp thành 3 nhúm ( mỗi nhúm thảo luận 1 cõu hỏi )
1. Em cú suy nghĩ gỡ khi xem cỏc hỡnh ảnh và đọc cỏc thụng tin trờn?
2. Chiến tranh đó gõy ra những hậu quả như thế nào?
3. Chỳng ta cần làm gỡ để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hũa bỡnh?
- HS cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày.
- GV nhận xột và kết luận: Hũa bỡnh đem lại cho con người những điều tốt đẹp. Đú là hạnh phỳc, là khỏt vọng của loài người. Ngày nay, cỏc thế lực phản động hiếu chiến vẫn đang cú õm mưu phỏ hoại hũa bỡnh, gõy chiến tranh tại nhiều nơi trờn thế giới. Vỡ vậy, bảo vệ hũa bỡnh chống chiến tranh là trỏch nhiệm của mọi người, mọi dõn tộc, mọi quốc gia trờn thế giới.
1. Đặt vấn đề
- Qua cỏc thụng tin và hỡnh ảnh trờn chung ta thấy được sự tàn khốc của chiến tranh, giỏ trị của hũa bỡnh và sự cần thiết phải bảo vệ hũa bỡnh chống chiến tranh.
- Hõu quả của chiến tranh:
+Cuộc CT TG lần thứ nhất đó làm 10 triệu người chết. CTTG lần thứ hai cú 60 triệu người chết
+ Từ 1900-2000 CT đó làm hơn 2 triệu trẻ em chết, 6 triệu trẻ em bị thương, 20 triệu trẻ em phải bơ vơ, hơ 300000 trẻ em buộc phải đi lớnh ,cầm sỳng giết người.
- Để bảo vệ hũa bỡnh, chống CT chỳng ta cần phải xõy dựng mối quan hệ tụn trọng, thõn thiện, bỡnh đẵng giữa con người với con người, giữa cỏc dõn tộc, giữa cỏc quốc gia trờn thế giới
Hoạt động2 Hướng dẫn phõn tớch làm rừ nội dung
*Mục tiêu:HS hiểu rõ nội dung và lợi ích của hoà bình.
*Thời gian:8’
*Đồ dùng dạy học:
*Cách tiến hành:
-GV nờu cõu hỏi:
1. Nờu sự đối lập giữa CT và hũa bỡnh.
2. Hóy phõn biệt giữa CT chớnh nghĩa và CT phi nghĩa.
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nờu kết luận: Chỳng ta phải biết ủng hộ cỏc cuộc CT chớnh nghĩa, lờn ỏn, phản đối cỏc cuộc CT phi nghĩa.
- Hũa bỡnh đem lại sự bỡnh yờn, ấm no, hạnh phỳc cho con người. Cũn chiến tranh đem lại đau thương, nghốo nàn, lạc hậu, bất hạnh cho con người.
- Chiến tranh chớnh nghĩa là cỏc nước tiến hành CT chống xõm lược, bảo vờn độc lập tự do, bảo vệ hũa bỡnh. Cũn CT phi nghĩa là CT xõm lược, xung đột sắc tộc, khủng bố.
Hoạt động 3 Tỡm hiểu nội dung bài học
*Mục tiêu .Hs biết khái niệm hoà bình và bảo vệ hoà bình
*Thời gian:15’
*Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập,bảng phụ
*Cách tiến hành:
- GV nờu cõu hỏi
1. Hũa bỡnh là như thế nào? Thế nào là bảo vệ hũa bỡnh?
2. Vè sao ngày nay vẫn phải tiếp tục bảo vệ hũa bỡnh, chống chiến tranh?
3. Vỡ sao nhõn dõn Việt Nam lại yờu hũa bỡnh và luụn phản đối chiến tranh?
4. Chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ hũa bỡnh, chống chiến tranh?
2. Nội dung bài học
( Xem sgk )
Hoạt động 4 Hướng dẫn giải bài tập
*Mục tiêu:HS ứng dụng những kiếnthức đã học để làm bài tập.
*Thời gian:10’
*Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập,bảng phụ
*Cách tiến hành:
-GV yờu cầu HS giải cỏc bài tập 2, 3, 4 .
- HS chuẩn bị bài và trỡnh bày
- GV nhận xột, bổ sung.
3.Bài tập
Bài 1: Cỏc hành vi thể hiện lũng yờu chuộng
hũa bỡnh : a, b, d, e, h, i.
Bài 2: Tỏn thành ý kiến : a, c
Bài 3: HS tỡm hiểu cỏc hoạt động bảo vệ hũa bỡnh, chống chiến tranh do trường , lớp, địa phương , nhõn dõn trong nước tổ chức giới thiệu cho cỏc bạn biết
V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:2’
- tổ chức cho HS vẽ cõy “Hũa bỡnh”
- GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động vỡ hũa bỡnh.
- GV nờu kết luận toàn bài.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5 - Bài 5
TèNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRấN THỄ GIỚI.
I . Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc trờn thế giới .
- Hiểu được ý nghĩa quan hệ hữu nghị giữa cỏc dõn tộc trờn thế giới.
2. Kĩ năng:
- Biết thể hiện tỡnh hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ tiếp xúc .
- Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu ngị do nhà trường , địa phương tổ chức .
3. Thỏi độ:
- Tôn trọng thân thiện với người nước ngoài khi tiếp xúc
II. Phương phỏp
- Thảo luận nhúm.
- Giảng giải, phõn tớch.
- Điều tra thực tế.
- Xõy dựng đề ỏn.
III. Tài liệu phương tiện
- Bản đồ về quan hệ hữu nghị giữa nước ta với cỏc dõn tộc khỏc.
- Bài hỏt, mẫu chuyện vầ tỡnh đoàn kết,hữu nghi
IV. Cỏc hoạt động dạy học
*Khởi động ;
-Mục tiêu:củng cố kiến thức cũ,gây hứng thú học tập
-Thời gian;(2-3’)
-Đồ dùng dạy học:
-Cách tiến hành:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Vỡ sao phải bảo vệ hũa bỡnh? Hóy nờu cỏc hoạt động bảo vệ hũa bỡnh
chống chiến tranh mà em cú thể tham gia.
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV nờu vớ dụ về một hoạt động cú ý nghĩa xõy dựng tỡnh hữu nghị giữa cỏc
dõn tộc trờn thế gới để dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 1
Phõn tớch thụng tin phần đặt vấn đề
*Mục tiêu: Hs tìm hiểu các thông tin về tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
*Thời gian:7’
*Đồ dùng dạy học:
*Cách tiến hành
-GV yờu cầu HS đọc phần thụng tin và quan sỏt ảnh trong SGK.
- GV nờu cõu hỏi:
1. Qua cỏc thụng tin, sự kiện và hỡnh ảnh trờn em cú suy nghĩ gỡ về tỡnh hữu nghị giữa VN với cỏc dõn tộc khỏc?
2. Nờu vớ dụ về mối quan hệ hữu nghị giữa VN với cỏc dõn tộc khỏc mà em biết.
Hoạt động 2
Liờn hệ thực tế về tỡnh hữu nghị giữa nước ta với cỏc dõn tộc khỏc
trờn thế giới
*Mục tiêu:Biết liên hệ thực tế
*Thời gian:8’
*Đồ dùng dạy học:
*cách tiến hành ;
- GV yờu cầu HS cỏc nhúm giới thiệu cỏc tư liờu đó sưu tầm về cỏc hoạt động hữu nghị của nhõn dõn ta với cỏc dõn tộc khỏc, của thiếu nhi nước ta với thiếu nhi cỏc nước khỏc.
Hoạt động 3
Tỡm hiểu nội dung bài học
*Mục tiêu:Biết khái niệm , ý nghĩa tình hữu nghị
*Thời gian:15’
*Đồ dùng dạy học :
*Cách tiến hành
- GV nờu cõu hỏi:
1. Tỡnh hữu nghi… là như thế nào?
2.Quan hệ hữu nghị…cú ý nghĩa như thế nào?
3. Đảng và Nhà nước ta thực hiện chớnh sỏch hũa bỡnh hữu nghi với cỏc dõn tộc khỏc ntn?
4. Chỳng ta cần làm gỡ để gúp phần xõy dựng tỡnh hữu nghị với cỏc dõn tộc khỏc?
Hoạt động 4
Luyờn tập giải bài tập
*Mục tiêu: Hs vận dụng làm bài
*Thời gian:10’
*Đồ dùng dạy học
*Cách tiến hành
- GV yờu cầu HS giải cỏc bài tập 2 .
- HS chuẩn bị bài và trỡnh bày
1. Đặt vấn đề
- Tớnh đến thỏng 10/2002 VN đó cú QH với 47 tổ chức song phương và đa phương. Đến thỏng 3/2003, VN cú quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi ngoại giao với 61 quốc gia trờn thế giới.
- Việt Nam cú mối quõn hệ hữu nghi với cỏc nước Trung Quốc. Cam-pu chia, Lào, Thỏi Lan, Cu-ba…Nước ta cú mối quan hệ với cỏc tổ chức, cỏc diễn đàn hợp tỏc trong khu vực và trờn thế giới.
* HS cỏc nhúm trỡnh bày tư liờu đó sưu tầm
2. Nội dung bài học
( Xem SGK )
3. Bài tập
Bài 1: Cỏc việc làm thể hiện tỡnh hữu nghị với bạn bố và người nước ngoài
- Viết thăm hỏi bạn bố quốc tế.
- Tham gia giao lưu văn húa thể thao.
- Tham gia quyờn gúp cỏc nước gặp khú khăn.
- Lịch sự, cởi mở với người nước ngoài.
Bài 2: Em sẽ làm như sau:
- Gúp ý với cỏc bạn cú thỏi độ thiếu văn minh lịch sự với người nước ngoài.
- Em sẽ cựng tham gia với cỏc bạn.
V, Tổng kết hướng dẫn học bài ;2’
- Gv nờu kết luận toàn bài,
- Hướng dẫn HS lập kế hoach hoạt động thể hiện tỡnh hữu nghị với HS trường khỏc.
- Chuẩn bị trước bài “ Hợp tỏc cựng phỏu triển ”
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 6 - Bài 6
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
-Hiểu thế nào là hợp tác cùng phát triển .
-Hiếu được vì sao phải hợp tác quốc tế
-Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta .
2. Kĩ năng:
-Tham gia các hoạt động hợp tác quốc té phù hợp với khả năng của bản thân
3. Thỏi độ:
-ủng hộ các chủ trương , chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế .
II. Phương phỏp:
- Thảo luận nhúm.
- Liờn hệ thực tế.
- Phõn tớch, giảng giải.
- Tổ chức trũ chơi.
III. Tài liệu phương tiện:
- Tranh ảnh, băng hỡnh, bài bỏo cú chủ đề liờn quan.
IV. Cỏc hoạt động dạy học
*Khởi động ;
-Mục tiêu:củng cố kiến thức cũ,gây hứng thú học tập
-Thời gian;(2-3’)
-Đồ dùng dạy học:
-Cách tiến hành:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc trờn thế giới?
-HS cú thể làm gỡ để gúp phần xõy dựng tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn
tộc trờn thế giới?
3. Bài mới
Giới thiệu bài : GV nờu một cụng trỡnh xõy dựng hoặc một cụng trỡnh khoa học mà đú là
kết quả của sự hợp tỏc giữa nước ta với cỏc nước khỏc để từ đú dẫn dắt
vào bài mới
Hoạt động 1 Phõn tớch thụng tin
*Mục tiêu: TH các thông tin
*Thời gian:7’
*Đồ dùng dạy học :
*Tiến hành :
- GV yờu cầu HS đọc thụng tin trong SGK
- GV chia lớp thành 3 nhúm và nờu cõu hỏi:
1. Qua cỏc thụng tin tỡnh huống trờn, em cú nhận xột gỡ về QHHT giữa nước ta với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới?
2. Sự hợp tỏc mang lại lợi ớch gỡ cho nước ta và cỏc nước khỏc? Vỡ sao lại phải hợp tỏc
3. Đảng và Nhà nước ta đó chủ trương như thế nào trong vấn đề hợp tỏc với cỏc nước khỏc? Sự hợp tỏc phải dựa trờn những nguyờn tắc nào?
-HS cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày
- GV nhận xột và nờu kết luận
Hoạt động 2 Tỡm hiểu nội dung bài học
*Mục tiêu:Biiết khái niệm hợp tác , vì sao phải hợp tác
*Thời gian:8’
*Đồ dùng dạy học
*Tiến hành
-GV nờu cõu hỏi:
1. Em hiểu thế nào là hợp tỏc?
2. Hợp tỏc phải dựa trờn những nguyờn tắc nào?
3.Sự hợp tỏc quốc tế cú ý nghĩa như thế nào?
4. Đảng và ngà nước ta chủ trương như thế nào đối với vấn đề hợp tỏc quốc tế?
- HS trả lời
- GV tốm tắt nội dung chớnh của bài học
Hoạt động 3 Trao đổi về thành quả hợp Tỏc quốc tế
-*Mục tiêu: hs biết liên hệ thực tế
*Thời gian:10’
*Đồ dùng dạy học:
*Tiến hành
GV yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày một số thành quả của sự hợp tỏc giữa nước ta với cỏc nước khỏc. VD: Nhà mỏy thủy điện Hũa Bỡnh, nha mỏy lọc dầu Dung Quất...
- HS cỏc nhúm trỡnh bày
- GV nhận xột, bổ sung.
Hoạt động 4
Biểu hiện của tinh thần hợp tỏc trong
cuộc sống hỏng ngày
*Mục tiêu: Nêu được biểu hiện của hợp tác
*Thời gian: 5’
*Đồ dùng dạy học:
*Tiến hành :
- GV yờu cầu HS nờu cỏc biểu hiện của tinh thần hợp tỏc trong cuộc sống trong cỏc mối quan hệ hàng ngày( thể hiện trong cỏch xử sự với mọi người)
- HS trỡnh bày
- Cả lớp nhận xột, bổ sung
Hoạt động 4 Hướng dẫn giải bài tập
-*Mục tiêu:Hs vận dụng làm bài
*Đồ dùng dạy học
*Thời gian:5’
*Tiến hành :
GV yờu cầu HS giải cỏc bài tập 2, 3 .
1.Đặt vấn đề
-Việt Nam đó tham gia vào tất cả cỏc tổ chức quốc tế tờn nhiều lĩnh vực: Thương mại, y tế, lương thực, giỏo dục...
- Chỳng ta cần hợp tỏc vỡ: Này nay thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xỳc mang tings toàn cầu, khụng cú một dõn tộc, một quốc gia riờng rẻ nào cú thể giải quyết được. Sự hợp tỏc quốc tế gúp phần thỳc đẩy kinh tế nước ta và cỏc nước khỏc phỏt triển. Cựng nhau giải quyết những vấn đề bức xỳc của khu vực và thế giới.
- Đảng và Nhà nước ta chủ trương: Tăng cường quan hệ hợp tỏc với cỏc nướcXHCN, cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới dựa trờn nguyờn tắc tụn trọng, bỡnh đẳng, cỏc bờn cựng cú lợi, giải quyết bất đũng tranh chấp bằng thương lượng hũa bỡnh, trỏnh dựng vũ lực, ỏp đặt , cường quyền.
2. Nội dung bài học
( Xem SGK )
* HS cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày.
* HS trỡnh bày.
File đính kèm:
- GAGDCD9.doc