Bài giảng Tiết 1 bài 1 : tôn trọng lẽ phải

 1. Kiến thức

- Hiểu được thế nào là lẽ phải và Tôn trọng lẽ phải .

- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải .

- Phân biệt được hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày .

-ý nghĩa của tôn trọng lẽ phảI trong cuộc sống.

 

doc101 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1819 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 bài 1 : tôn trọng lẽ phải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: Giảng: Tiết 1 bài 1 : Tôn trọng lẽ phảI I - Mục tiêu : 1. Kiến thức Hiểu được thế nào là lẽ phải và Tôn trọng lẽ phải . Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải . Phân biệt được hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày . -ý nghĩa của tôn trọng lẽ phảI trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: -Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. 3.Thái độ: -Có ý thức tôn trọng lẽ phảI và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. -Không đồng tình với nhưng hành vi làm tráI lẽ phảI, làm tráI đạo lí của dân tộc. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Trình bày suy nghĩ Phân tích so sánh ưng xử,giao tiếp III. Tài liệu, phương tiện ,thiết bị dạy hoc GV: Một số câu truyện, thơ,ca dao,tục ngữ nói về lẽ phải. Bảng phụ HS: Truyện,thơ... IV.Phương pháp, kĩ thuật dạy hoc Thảo luận nhóm/lớp Động não Xử lí tình huống V.Các hoạt động dạy hoc 1.ổn định lớp :1p 2.Kiểm tra đầu giờ: 2p 3.Bài mới:GTB(2p) - GV dẫn câu nói của Bác Hồ : Điều gì phảI thì dù là điều phảI nhỏ cũng cố làm cho bằng được . Điều gì sai thì dù là việc nhỏ cũng hết sức tránh . Nếu trong cuộc sống hàng ngày , mọi người ai cũng biết cư xử đúng đắn, tôn trọng lẽ phảI , thực hiện tốt những quy định chung của cộng đồng thì xã hội sẽ trở lên tốt đẹp và lành mạnh biết bao .Bài học hôm nay ta sẽ được tìm hiểu về điều đó... HĐGV - HS Nội dung chính HĐ1 : Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề MT : Thấy được một số hành động đúng đắn phù hợp và , một số việc làm chưa đúng đắn phù hợp TG :13’ Cách tiến hành. Bước1 GV: gọi HS đọc to , rõ ràng câu chuyện : Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích. HS : đọc GV:Chia lớp 4 nhóm tổ chức học sinh thảo luận 5’ tìm hiểu nội dung câu chuyện. Câu 1. Những việc làm của tên tri huyện Thanh Ba và với tên nhà giàu và người nông dân ?(N1) Câu 2: Hình bộ thượng thư – anh ruột tri huyện Thanh Ba đó có hành động gì ?(N2) Câu 3: Nhận xét về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích ?(N3) Câu 4: Việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích thể hiện đức tính gì ?(4) HS: thảo luận. đại diện nhóm trình bày GV: đưa kết quả trên bảng phụ Bươc2 GV: tổ chức đối thoại với học sinh liên hệ thực tế với phần ĐVĐ. H: Nếu biết bạn quay cóp trong giờ kiểm tra , em sẽ làm gì ? HS: không đồng tình nhắc nhở bạn sủa chữa H: E hãy nêu một số hành vi Tôn trọng lẽ phảI, và một số hành vi chưa tôn trọng lẽ phải. HS: Suy nghĩ cá nhân trình bày Chấp hành tốt nội quy lớp học Vi phạm luật giao thông đường bộ GV: từ việc phân tích, tìm hiểu ở trên chúng ta cùng nhau đI tìm hiểu kháI niệm và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phảI . HĐ2: Tìm hiểu nội dung bàI học. MT: Hiểu được thế nào là lẽ phải và Tôn trọng lẽ phải . Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải . Phân biệt được hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày . -ý nghĩa của tôn trọng lẽ phảI trong cuộc sống. TG:12’ Cách tiến hành Bước1 GV: y/c hs đọc nội dung bài học HS: đọc Em hiểu thế nào là lẽ phảI và Tôn trọng lẽ phải ? cho VD. HS: - Đi bên phảI đường - Chấp hành nội quy - Bảo vệ môI trường - Không nói chuỵên riêng Em hiểu thế nào là những biểu hiện của tôn trọng lẽ phảI ? Bước2 H:ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống ? GV: Chia lớp 4 nhóm học sinh liên hệ các hành vi tôn trọng và không tôn trọng lẽ phảI trong cuộc sống hàng ngày. HTìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phảI và những biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phảI ? HS: Cá nhân các nhóm tự nêu hành vi, nhóm tổng hợp ý kiến chung,trình bày - Tôn trọng lẽ phải. + Chấp hành nội quy nơI sống và làm việc . + Phê phán việc làm sai trái. + Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích , đánh giá ý kiến hợp lý. + Tôn trọng quy định của nhà trường đề ra .- Không tôn trọng lẽ phải. + Làm tráI quy định của pháp luật + Vi phạm nội quy trường học + Thích việc gì thì làm + Không dám đưa ra ý kiến của mình + Không muốn mất lòng ai gió chiều nào che chiều ấy. GV: Nhận xét , bổ sung và kết luận Xung quanh chúng ta có nhiều hành vi tông trọng lẽ phảI song cũng có nhiểu hành vi không tôn trọng lẽ phảI , chúng ta cần phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phảI , biết bày tỏ tháI độ đồng tình , ủng hộ và bảo vệ chân lý , lẽ phảI . HĐ3: HD luyện tập MT: biết vận dụng kiến thức vào giảI quyết một số tình huống sgk TG:12’ Cách tién hành Bước1 GV: cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 SGK. Yêu cầu học sinh cả lớp cùng suy nghĩ HS: trình bày ra giấy A4 Bước2 GV yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 2 I-Đặt vấn đề. * Nhưng việc làm đúng đắn, phù hợp,chưa phù hợp. - Nhưng việc làm chưa phù hợp. + ăn hối lộ của tên nhà giàu + ức hiếp dân nghèo + Xử án không công bằng đổi trắng thay đen. + Xin tha cho tri huyện Thanh Ba -Những việc làm phù hợp + Bắt tên nhà giàu trả ruộng cho nông dân + Phạt tiền nhà giàu vì tội hối lộ, ức hiếp + Cách chức tri huyện Thanh Ba. + Việc làm không nể nang , đồng loã với việc xấu. Dũng cảm , trung thực dám đấu tranh với sai trái. + Bảo vệ chân lý, tin tưởng lẽ phảI II- Nội dung bài học . 1- Lẽ phải và tôn trọng lẽ phải . - Lẽ phải là những điều đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội. - Tôn trọng là bảo vệ, công nhận, tuân theo và ủng hộ những điều đúng đắn. - Có tháI độ, cử chỉ , lời nói , hành động ủng hộ , bảo vệ điều đúng đắn. 2- ý nghĩa. - Làm lành mạnh mối quan hệ xã hội , thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh III- Bài tập . *Bài tập 1. . - Đáp án: Chọn đáp án C vì trước đó chúng ta cần tôn trọng bạn là lắng nghe. Nếu ý kiến đó là đúng ta cần đồng tình, ủng hộ và đồng thời phân tích cho các bạn khác cùng hiểu . Đây là hành vi biết tôn trọng lẽ phải. * Bài tập 2. - Đáp án. Chọn phương án C , vì một người bạn tốt là người chỉ cho ta thấy những khuyết điểm của mình . Trong tình huống này , nếu ta buông xuôI thì bạn càng lún sâu vào khuyết điểm . Vì vậy ta cần giúp bạn bằng cách góp ý chân thành với bạn để bạn tiến bộ. VI.Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà ; 1’ -GV: Thế nào là Tôn trọng lẽ phảI, ý nghĩa của tôn trọng lẽ phảI trong cs. - HD học bài : 2’ Học thuộc nội dung bài học Làm các bài tập 3,4,5 Đọc , chuẩn bị bài liêm khíêt. ************************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết2: BàI 2 Liêm Khiết I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Thế nào là liêm khiết khiết - Nêu được một số biểu hiện của Liêm khiết. -Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết. 2.Kĩ năng: -Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam,làm giàu bất chính. 3.Thỏi độ: - Kính trọng những người sống liêm khiết, phê phán những hành vi thamô,tham nhũng. II.Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục -Kĩ năng xỏc định giỏ trị,kĩ năng so sỏnh phõn tớch,kĩ năng tư duy,phờ phỏn. III.tài liệu,phương tiện dạy học - GV: các mẩu chuyện , tư liệu tham khảo . - HS: đọc trước bài ở nhà. IV.Phương phỏp,kĩ thuật dạy học Động não, thảo luận nhúm,nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh.s V.Tổ chức giờ học 1.ổn định tổ chức :1p 2.Kiểm tra bài cũ : 3p H: thế nào là tôn trong lẽ phải,cho VD? ý nghĩa tôn trọng lẽ phải 3. Bài mới. HĐ1; Giới thiệu bài. MT: Gây hứng thú cho HS TG:2’ Cách tiến hành - Từ xưa đến nay ông cha ta luôn coi trọng và đề cao vấn để danh dự và nhân phẩm của con người . Đói cho sạch , rách cho thơm Bần tiến bất năng dâm Phú quý bất năng di Uy vũ bất năng khuất. Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không thay đổi phải giữ cho được sự trong sạch và thanh thản của tâm hồn. HĐGV - HS Nội dung chính HĐ2 : Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề. MT : hs biết những biểu hiện của liêm khiết. TG : 12’ ĐDDH : Bảng phụ Cách tiến hành Bước 1 GV : Gọi 3 học sinh có giọng đọc tốt đọc các mẩu chuyện phần đặt vấn đề. HS : đọc GV : tổ chức HS thảo luận nhóm 4’ Chia lớp thành 3 nhóm HS: các nhóm ghi kết quả ra bảng phụ Câu 1. Bà Mari Quy-ri đã có những việc làm gì? HS: Nhóm 1. - Bà Mari Quy-ri và chồng đã có những đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoà học và kinh tế. - Không giữ bản quyền sáng chế cho mình .Câu 2. Hãy nêu những hành động của Dương Chấn . Nhóm 2. - Từ chối vàng bạc Vương Mật mang đến biếu. - Ông nói tiến cử người làm việc tốt chứ không cần vàng. . Câu 3. Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào ? Nhóm 3. - Khước từ nhà cửa , quân phục ,huân huy chương HS các nhóm cử đại diện trả lời . GV nhận xét và bổ sung và đặt câu hỏi chung cho cả lớp . Bước2 GV :Liờn hệ tấm gương liem khiết của Bỏc Hồ GV sử dụng phiếu có in câu hỏi trước. H:. Nêu những hành vi biểu hiện lối sống liêm khiết trong cuộc sống hành ngày mà em biết. H:. Nêu những hành vi tráI với đức tính liêm khiết. HS: Suy nghĩ trình bày cá nhân GV : Nêu một số VD thực tiễn HĐ3: Tìm hiểu nội dung bàI học MT: - Thế nào là liêm khiết khiết - Nêu được một số biểu hiện của Liêm khiết. -Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết TG:10’ Cách tiến hành. Bước1 GV: y/c hs đọc nội dung bàI học HS: đọc .H:Em hiểu thế nào là liêm khiết ? HS: Bươc2 H:ý nghĩa của đức tính liêm khiết trong cuộc sống ? HS: Nêu ý nghĩa GVKL : Nói tới đức tính liêm khiết là nói tới đức tính trong sạch trong đạo đức dù là người dân hay là người có chức quyền . Từ xưa đến nay, chúng ta rất coi trọng những người liêm khiết HĐ3: HD luyện tập MT: Củng cố kiến thức cho hs TG: 12’ ĐDDH : giấy A4. Câch tiến hành. Bước1 Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 1 SGK. HS: cả lớp suy nghĩ và làm bài.ra giấy A4, trình bày GV: nhận xét đưa đáp án Bước2 Học sinh đọc yêu cầu của bàI 2 tìm đáp án trả lời. - GV yêu cầu học sinh giảI thích việc lựa chọn đáp án trả lời của mình. I- Đặt vấn đề. * Nhận xét tình huống . . - Bà MảI Quy- ri:không vụ lợi, tham lam sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội. . - Dương Chấn: không tham lam tiền bạc .. - Bác Hồ: sống trong sạch, giản dị. II- Nội dung bài học . 1- Liêm khiết. - Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống không hám danh , hám lợi , không nhỏ nhen ích kỷ. 2- ý nghĩa - Sống liêm khiết giúp con người thanh thản, được mọi người quý trọng , tin cậy , góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn. III- Bài tập . 1.Bài tập 1. - Đáp án: Các hành vi liêm khiết là 1,3,5 và 7. - Hành vi không liêm khiết là 2,4 và 6. 2.Bài tập 2. Đáp án: không đồng tình với tất cả các ý kiến trên . VITổng kết hướng dẫn học tập ở nhà 3’ -GV: Kể một câu truyện về Liêm Khiết -> nhắc lại nội dung bàI học. - HD học bài :2’ Học thuộc nội dung bài học. Làm các bài tập 3,4,5, sgk t8 Chuẩn bị bài : Tôn trọng người khác. ************************************************************** Soạn: Giảng: Tiết 3  Bài 3 :Tôn trọng người khác I.Mục tiêu 1. Kiến thức : Thế nào là tôn trọng người khác Nêu được những biểu hiện của Tôn trọng người khác ý nghĩa của sự tôn trọng người khác. 2 . Kĩ năng : - Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày. Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hàng ngày. 3.Thái độ : Đồng tình , ủng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng người khác; có thái độ phê phán, phản đối hành vi thiếu tôn trọng người khác. II.Kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục -Kĩ năng tư duy,phờ phỏn,kĩ năng phõn tớch,so sỏnh.kĩ năng ra quyết định III.tỏi liệu,phương tiện dạy học GV :Ca dao,tục ngữ,bảng phụ Một số tỡnh huống tụn trọng người khỏc Hs :sg IV.Phương phỏp,kĩ thuật dạy học Động nóo,thảo luận nhúm V Các hoạt động dạy học . 1.ổn định lớp :1p 2.Kiểm tra bài cũ :3p H: Em hãy kể về một mẩu chuyện về tình liêm khiết (sự việc diễn ra trong gia đình,nhà trường , xã hội) 3. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài MT: Gây hứng thú cho hs TG:2’ Cách tiến hành GV: trong mỗi chung ta không chỉ ai cũng biết có bản thân mình mà không để ý hay quan tâm đến mọi người xung quanh, bên cạnh chúng ta có nhiều mối quan hệ mà chúng ta phảI quan tâm và tôn trong,có tôn trọng người khác mới được mọi người tôn trọng lại. HĐ GV - HS Nội dung chính HĐ2: Tìm hiểu nội dung Đặt vấn đề. MT: hs biết biểu hiện của Tôn ttrọng người khác TG:12’ ĐD DH: Cách tiến hành: Bước1 GV: mời 3 học sinh đọc các tình huống SGK. HS: đọc GV:Tổ chức lớp thảo luận bàn. Câu 1. Nhận xét về cách cư xử, tháI độ và việc làm của các bạn trong trường hợp trên ? - Mai là học sinh giỏi 7 năm liền nhưng Mai không kiêu căng và coi thường người khác. - Lễ phép , cởi mở , chan hoà , nhiệt tình , vô tư , gương mẫu. - Mai được mọi người tôn trọng và yêu quý. - Các bạn trêu trọc Hải vì em là người da đen. - Hải không cho rằng da đen là xấu mà Hải còn tự hào vì được hưởng màu da của cha. - Hải biết tôn trọng cha mình. - Quân và Hùng đọc truyện , cười đùa trong lớp . - Quân và Hùng GV nhận xét , bổ sung . GVKL: chúng ta phảI biết lắng nghe ý kiến người khác, kính trọng người trên , nhường nhịn và không chê bai, chế giễu người khác; cư xử đúng đắn, đúng mực tôn trọng …..phê phán sai trái….. I- Đặt vấn đề. * Nhận xét tình huống . + Mai :là học sinh giỏi 7 năm liền nhưng Mai không kiêu căng và coi thường người khác. - Mai được mọi người tôn trọng và yêu quý.. - Hải :không cho rằng da đen là xấu mà Hải còn tự hào vì được hưởng màu da của cha. - Hải biết tôn trọng cha mình. +Quân và Hùng đọc truyện , cười đùa trong lớp . - Quân và Hùng thiếu tôn trọng người khác. H: Hãy nêu một số hành vi tônb trọng người khác và không tôn trọng người khác mà e biết? HS: Suy nghĩ trình bày cá nhân. GV: Chốt lại tôn trọng người khác là thể hiện hành vi có văn hoá, chúng ta cần biết điều chỉnh hành vi …. HĐ3: Tìm hiểu nội dung bàI học MT: Thế nào là tôn trọng người khác Nêu được những biểu hiện của Tôn trọng người khác ý nghĩa của sự tôn trọng người khác. TG:12’ Cách tiến hành. Bước1 GV: y/c hs đọc thông tin HS: đọc Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác? HS: trình bày theo sgk. GV:THMT:Biểu hiện của tụn trọng người khỏc. HS:trả lời cỏ nhõn. Bước2 H:Qua đây chúng ta thấy vì sao chúng ta phảI tôn trọng người khác? ý nghĩa của việc tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày. HS: Tôn trọng người khác,được người khác tôn trọng lại mình. Bước3 H:Chúng ta cân rèn luyện đức tính tôn trọng người khác như thế nào ? HS: GVKL: Tôn trọng người khác không có nghĩa là chỉ biết lắng nghe, đồng tình ủng hộ , mà thấy cáI sai ta phảI biết phê phán đấu tranh... HĐ4: HD luyện tập MT: Củng cố kiến thức cho hs TG:10’ Cách tiến hành Bước 1 GV: cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 SGK . Những hành vi nào thể hiện sự tôn người khác . HS: Trình bày kết quả ra giấy A4 .Trình bày GV: Nhận xét,đưa đáp án II- Nội dung bài học . 1- Tôn trọng người khác. -Là sự đánh giá đúng, coi trọng danh dự , nhân phẩm, lợi ích của người khác, thể hiện lối sống có văn hoá. 2- ý nghĩa. - Tôn trọng người khác mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình . - Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở lên lành mạnh và trong sáng. 3- Cách rèn luyện. - Tôn trọng người khác mọi lục ,mọi nơI - Thể hiện tháI độ, cử chỉ , lời nói. -. -. III- Bài tập . Bài tập 1. - Đáp án đúng là : 1,7 và 9 VITổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:3’ -GV: y/c hs giải thích câu tục ngữ: * Tục ngữ: áo rách cốt cách người thương ăn có mời , làm có khiến. Kính già yêu trẻ - HD học bài:2’ - Tôn trọng người khác, ý nghĩa,cách rèn luyện - Làm các bài tập2,3,4,sgk - Sưu tầm ca dao, tục ngữ , mẩu chuyện - Chuẩn bị bài “Giữ chữ tín”. ……………………………………………………………………………. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: BÀI 4:Giữ chữ tín I- Mục tiêu : 1. Kiến thức . - Thế nào là giữ chữ tín . -Nêu đượcnhững biểu hiện của giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.. - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi Giữ chữ tín và không Giữ chữ tín. - Biết Gĩư chữ tín với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Có ý thức Giữ chữ tín. II.Kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục KN tư duy phờ phỏn,KN giải quyết vấn đề,KN xỏc định giỏ trị III.Tài liệu phương tiện dạy học -GV : tục ngữ , cao dao , các mẩu chuyện, bài tập tình huống. - HS: đọc trước bài ở nhà . IV.Phương phỏp,kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhúm,động nóo,xử lớ tỡnh huống VCác hoạt động dạy học. 1.ổn định lớp :1’ 2.Kiểm tra đầu giờ: 3p H Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác? Cho VD? 3. Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài. MT:Gây hứng thú cho hs. TG:2’ Cách tiến hành:GV nêu tình huống Hùng là học sinh lớp 8A , đã nhiều lần Hùng được thầy giáo gọi lên bảng song Hùng đểu không thuộc bài . Cứ mỗi lần như vậy , Hùng đều hứa là lần sau không táI phạm nữa . Nhưng hôm nay Hùng vẫn không thuộc bài . Thầy giáo và cả lớp rất thất vọng về Hùng. Em có nhận xét gì về hành vi của Hùng ? Hành vi của Hùng có tác hại gì? HĐ GV - HS Nội dung chính HĐ 2 : Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề. MT: Thấy được một số biểu hiện của Giữ chữ tín qua nội dung đặt vấn đề. TG: 13’ Cách tiến hành: Bước1 GV: cho học sinh đọc kỹ mục đặt vấn đề trong SGK. HS: đọc Tổ chức lớp thành 4 nhóm thảo luận tương ứng các nội dung sau: Câu 1. Tìm hiểu những việc làm của Nhạc Chính Tử? Vì sao Nhạc Chính Tử làm như vây? Câu 2. Một em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác đã làm gì và vì sao Bác làm như vây? Câu 3. Người sản xuất, kinh doanh hàng hoá phảI làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng ? Vì sao ? Ký kết hợp đồng phảI làm đúng điều gì ? Vì sao không được làm tráI các quy định kí kết ? Câu 4. Theo em trong công việc , những biểu hiện nào được mọi người tin cậy và tín nhiệm ? HS các nhóm thảo luận , cử thư ký ghi chép và đại diện lên trình bày . HS cả lớp nhận xét , bổ sung . GV:Liờn hệ tấm gương giữ chữ tớn của Bỏc Hồ GV nhận xét, đánh giá và tổ chức học sinh rút ra bài học . * Bài học : Chúng ta phảI biết giữ chữ tín, giữ lời hứa , có trách nhiệm với việc làm . Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin yêu và quý trọng. Bước2 GV tổ chức học sinh liên hệ , tìm hiểu những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín. H: Muốn giữ được lòng tin của mọi người thì chúng ta cần làm gì? H: Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em cho biết ý kiến và giảI thích vì sao ? H: Tìm ví dụ thực tế không giữ lời hứa nhưng cũng không phảI là không giữ chữ tín. HS: Suy nghĩ độc lập trình bày cá nhân GV dùng bảng phụ: em hãy tìm những biểu hiện giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày. I- Đặt vấn đề . *Nội dung. . 1. Nước Lỗ phải cống nạp cái đỉnh cho nước Tề . Vua Tề chỉ tin người mang đI là Nhạc Chính Tử . - Nhưng Nhạc Chính Tử không chiụ đưa sang vì đó là chiếc đỉnh giả . - Nếu ông làm như vậy thì vua Tề sẽ mất lòng tin với ông . 2. - Em bé ở Pác Bó nhờ Bác mua cho một chiếc vòng bạc. Bác đã hứa và giữ lời hứa. - Bác làm như vậy vì Bác là người trọng chữ tín. 3. - Đảm bảo mẫu mã, chất lượng ,giá thành sản phẩm , tháI độ……… vì nếu không sẽ mất lòng tin với khách hàng - PhảI thực hiện đúng cam kết nếu không sẽ ảnh hưởng đến kinh tế, thời gian ,uy tín…..đặc biệt là lòng tin. 4.Làm việc cẩn thận , chu đáo , làm tròn trách nhiệm , trung thực. Hàng ngày Giữ chữ tín Không giữ chữ tín Gia đình ............................................ ................................................ Nhà trường ................................................ ............................................... Xã hội ................................................. .................................................... HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài học MT: - Thế nào là giữ chữ tín . -Nêu đượcnhững biểu hiện của giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.. - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín TG:11’ Cách tiến hành. Bước1 GV: y/c hs đọc nội dung bài học H: Thế nào là Giữ chữ tín?cho VD ? HS: trình bày theo nội dung sgk Bước2 H:ý nghĩa của việc giữ chữ tín ? Bước3 H: Để trở thành người Giữ chữ tín e cần rèn luyện ntn ? HS Làm việc độc lập , trả lời cá nhân GV nhận xét , bổ sung giảI thích câu : Người sao một hẹn thì nên Người sao chín hẹn thì quên cả mười . HĐ 4 :HD luyện tập MT: Củng cố kiến thức cho hs. TG:10’ Cách tiến hành. Bước1 GV: y/c hs đọc bài tập 1sgk HS: đọc làm bt,trình bày kết quả GV: Nhận xét - Đáp án đúng: b là giữ chữ tín vì hoàn cảnh khách quan - a,c,d,đ không giữ chữ tín Bước2 GV: y/c hs thực hiện bt vào giấy A4 trình bày GV: Nhận xét, kết luận II- Nội dung bài học . 1Khaí niệm. - Coi trọng lòng tin , trọng lời hứa,tin tưởng nhau 2- ý nghĩa của việc giữ chữ tín. - Được mọi người tin cậy, tín nhiệm , tin yêu . Giúp mọi người đoàn kết và hợp tác. 3- Cách rèn luyện . - Làm tốt nghĩa vụ của mình - Hòan thành nhiệm vụ - Giữ lời hứa, đúng hẹn - Giữ lòng tin III- Bài tập . *Bài tập 1. - Đáp án đúng: b là giữ chữ tín vì hoàn cảnh khách quan - a,c,d,đ không giữ chữ tín - *Bài tập 2 - VITổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:3’ -GV: Nhắc nội bài học. y/c hs liên hệ thực tế bằng câu truyên hoặc nêu VD - HD học bài:2’ - Học thuộc bài và làm bài tập 2,3,4 SGK - Chuẩn bị bài : Phấp luật và kỷ luật - Đọc trước phần đặt vấn đề. ************************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 Bài 5: pháp luật và kỷ luật I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu thế nào là pháp luật , kỷ luật. - Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. - ý nghĩa của Pháp luật kỉ luật. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật ở mọi lúc mọi nơi. - Biết nhắc nhở mọi người bạn bè xung quanh thực hiện quy định pháp luật, kỉ luật. 3. Tháiđộ:. - Có ý thức tôn trọng pháp luật, kỷ luật . - Đồng tình ủng hộ h/vi tuâ thủ pháp luật, phê phán h/vi vi phạm pháp luật , kỉ luật. II.Kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục -Kn tư duy phờ phỏn.KN giải quyết vấn đề III.Tài liệu,phương tiện dạy học -GV: Sưu tầm những tấm gương tốt pháp luật, kỉ luật. HS:đọc trước bài IV.Phương phỏp,kĩ thuật dạy học Thảo luận,nờu giải quyết vấn đề,đàm thoại V. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức:1p 2. Kiểm tra đầu giờ:4’ H:Muốn giữ chữ tín cần phảI làm gì ? Hãy nêu một vài ví dụ về giữ chữ tín và không giữ chữ tín . 3. Bài mới. HĐ 1: Giới thiệu bài MT:Gây hứng thú cho HS’ TG:1’ Cách tiến hành - Vào đầu năm học hàng năm , nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu về luật ATGT . Nhà trường tiến hành phổ biến nội quy trường học cho toàn HS trong nhà trường Những việc làm trên nhằm giáo dục HS chúng ta vấn đề gì ?Để hiểu rõ thêm về mục đích yêu cầu , ý nghĩa của các vấn đề này chúng ta vào bài học hôm nay . HĐ GV - HS Nội dung chính HĐ 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề MT:Thấy được một số h/vi vi phạm pháp luật, kỉ luật.Một số việc làm tốt của cán bộ, công an TG:10’ ĐDDH: Bảng phụ. Cách tiến hành: Bước1 GV:y/c hs đọc nội dung đặt vấn đề. HS: đọc GV tổ chức cho học sinh đọc và thảo luận cả lớp nội dung phần đặt vấn đề. Câu 1: H Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào (N1) Câu 2: H: Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu quả gì ?(N2) Câu 3: H: Để chống lại tội phạm các đồng chí công an cần phảI có phẩm chất gì ?(N3) Câu 4: H: Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ án trên ? (N4). HS: 4 nhóm thảo luận, nêu kết quả bảng phụ GV ghi câu hỏi lên bảng phụ HS: Thảo luận . Bước2 GV dùng bảng phụ ghi nội dung của bài tập HS: Nêu h/vi tôn trọng Pháp luật, Kỉ luật Pháp luật Kỷ luật - Là quy tắc xử sự chung - Có tính bắt buộc - Do nhà nước ban hành - Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp GD, thuyết phục và cưỡng chế. - Là những quy định, quy ước. - Mọi người tuân theo - Tập thể , cộng đồng đề ra. - Đảm bảo mọi người hoạt động thống nhất. HĐ 3: HD hs liên hệ những h/vi tôn trọng, không tôn trọng pháp luật,kỉ luật. MT: Phân biệt rõ h/vi tôn trọng, không tôn trọng,PL,KL. TG:5p Cách tiến hành. Bước1 H: Nêu một số h/vi tôn trọng pháp luật,kỉ luật mà em biết? HS: 4 nhóm cac nhân trình bày, nhóm thống nhất ý kiến chung,trình bày. Bước2 GV: Nhận xét, nêu một số h/vi, sự kiện HS: nêu một vài vd không tôn trọng PL,KL HĐ 4: Tìm hiểu nội dung bài học. MT: -Hiểu thế nào là pháp luật , kỷ luật. - Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. - ý nghĩa của Pháp luật kỉ luật. TG:10’ Cách tiến hành: Bước1 GV: y/c hs đọc nội dung bài học H: Thế nào là PL,KL, chi VD? HS: Bước2 H: Tôn trọng PL,KL có ý nghĩa ntn? HS: H: Là HS em cần phảI làm gì? HS: Trình bày cá nhân GV:THMT:Trỏch nhiệm của HS với quy định của nhà trường và cộng đồng. HĐ 4: HD luyện tập MT: Củng cố kiến thức cho HS TG:12 Cách tiến hành: Bước1 GV: y/c HS đọc bài tậ

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 8 ca nam.doc..doc