Bài giảng Tiết 1. bài mở đầu địa lý 6

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:

 - Biết được nội dung cơ bản của môn Địa lí lớp 6

 + Đặc điểm cơ bản của TĐ

 + Các thành phần tự nhiên của TĐ

 - Biết cách học Địa lí qua SGK và các tài liệu

2- Kĩ năng:

 - Bước đầu hình thành kĩ năng nhận biết đối tượng địa lí.

 

doc66 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1. bài mở đầu địa lý 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1. Bài mở đầu Soạn: 15/8/2010 Dạy: 17/8/2010 I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Biết được nội dung cơ bản của môn Địa lí lớp 6 + Đặc điểm cơ bản của TĐ + Các thành phần tự nhiên của TĐ - Biết cách học Địa lí qua SGK và các tài liệu 2- Kĩ năng: - Bước đầu hình thành kĩ năng nhận biết đối tượng địa lí. 3- Thái độ: Bồi đắp tình yêu thiên nhiên,yêu quê hương đất nước. II- Chuẩn bị: III- Phương pháp Thuyết trình, thảo luận nhóm, động não.... IV- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 6A: 6B: 2- Kiểm tra bài cũ: * ở bậc Tiểu học, các em đã được học những vấn đề gì về môn Địa lí? * Em có thích học bộ môn này không? Vì sao? 3- Bài mới * Giới thiệu bài: Như vậy là các em đã nhớ lại nội dung cơ bản của chương trình ĐL Tiểu học. Lên bậc THCS, chúng ta tiếp tục n/c bộ môn này với kiến thức ngày càng được nâng cao hơn. Vậy, chúng ta cần học những nội dung gì vàcầnphải học nó ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu ND môn ĐL 6. Mục tiêu: Biết được nội dung cơ bản của môn Địa lí lớp 6 + Đặc điểm cơ bản của TĐ + Các thành phần tự nhiên của TĐ Tiến hành: HS: Đọc thông tin đầu tiên của SGK (trang 3) H: Môn ĐL bao gồm những nội dung gì? ( HS dựa vào thông tin SGK để trả lời ) GV: Giải thích kĩ hơn về kĩ năng mà HS cần có ( Bản đồ và cách vẽ bản đồ đơn giản, nhận biết các đối tượng ĐL qua bản đồ, ảnh ĐL) HĐ2: Tìm hiểu cách học bộ môn ĐL *Mục tiêu: - Biết cách học Địa lí qua SGK và các tài liệu - Bước đầu hình thành kĩ năng nhận biết đối tượng địa lí. - Bồi đắp tình yêu thiên nhiên,yêu quê hương đất nước. *Tiến hành: 3 nhóm/ thời gian 5 phút. Nhóm 1: ở tiểu học, các em học bộ môn này ntn? Nhóm 2: Theo em, học môn ĐL ntn cho hiệu quả nhất? Nhóm 3: Em hãy lấy một vài hiện tượng ĐL xảy ra xung quanh em? Các nhóm trình bày nhận xét và bổ xung. GV: Nhận xét và định hướng cho bộ môn: - ở trên lớp: Phải nghe giảng Về nhà: Học bài và làm bài. Thường xuyên thu thập các thông tin ĐL ( Đặc biệt là ĐL kinh tế XH thông qua các phương tiện thông tin đại chúng: Đài, báo, TV, đặc biệt là Internet. 1- Nội dung của môn ĐL6 - Trái Đất: Vị trí, kích thước, vận động của TĐ, cấu tạo trong của TĐ... - Thành phần tự nhiên: Khí quyển, đất, sinh vật, sông hồ.... - Kĩ năng: Vẽ sơ đồ Nhận biết các đối tượng địa lí qua bản đồ 2- Cần học môn ĐL ntn? - Học trên bản đồ - Học qua sách vở. ( Kênh chữ, kênh hình ) - Học qua thực tiễn. 4- Tổng kết: * Em hãy cho biết nội dung chủ yếu của bộ môn ĐL 6? * Để học tốt môn ĐL em cần phải làm gì? 5- HDHB: - Bài cũ: Nội dung và phương pháp học môn Đl lớp 6. - Bài mới: Vị trí, hình dạng, kích thước của TĐ ( Tìm hiểu TĐ và các hành tinh khác trong HMT ) Chương i Trái đất Tiết 2. Bài 1. Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái đất Soạn: /8/2010 Dạy: /8/2010 I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần - Nhận biết vị trí của TĐ trong HMT - Kể được tên các hành tinh trong HMT - Trình bày một số đặc điểm TĐ: Vị trí, hình dạng và kích thước. - Trình bày một số KN: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, NCB, NCN, NCĐ, NCT. 2- Kĩ năng: Xác định các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, NCB, NCN, NCĐ, NCT. II- Chuẩn bị: Quả Địa cầu ảnh hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến. iii- Phương pháp Quan sát, khai thác tranh ảnh địa lí, thuyết trình...... III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 6A: 6B: 2- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong vũ trụ bao la, TĐ của chúng ta rất nhỏ bé nhưng là thiên thể duy nhất có con người sinh sống, Từ xưa đến nay, con người luôn khám phá vũ trụ và còn có nhiều điều tranh cãi.Vậy, HMT của chúng ta nằm ở vị trí nào trong vũ trụ? TD có những đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài nhày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu và phân tích VTĐL của TĐ trong HMT Mục tiêu: Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời Đánh giá được ý nghĩa của vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. Tiến hành: HS:- Q.sát H1.6 SGk trang 6 - Đọc nội dung "Trái Đất.... Hệ Ngân Hà" H: Em hãy kêt tên 8 hành tinh trong HMT? HS: Xác định qua ảnh Sao Thủy, Sao Kim, TĐ, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Mộc, Thiên Vương, Hải Vương. ( Trước đây, người ta cho rằng: Diêm Vương là một hành tinh nhưng nó chỉ là một ngoi sao, Do nó ở vị trí xa so với TĐ cho nên việc n/c còn hạn chế ) H: TĐ đứng ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời? ( Thứ 3 theo thứ tự xa dần MT ) GV: Giải thích thuật ngữ : * Hành tinh: là các thiên thể quay xung quanh các thiên thể có kích thước lớn hơn. * Hệ Ngân Hà: là tập hợp các sao có hìnhdạng giống như một thấu kính lồi ở giữa. GV: Thuyết trình về ý nghĩa của vị trí thứ 3 của TĐ HĐ2: Tìm hiểu một số đặc điểm và kích thước của TĐ. *Mục tiêu: - Trình bày một số đặc điểm của các hành tinh: Vị trí, hình dạng và kích thước. - Hiểu một số KN: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc. - Xác định các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, NCB, NCN, NCĐ, NCT. *Tiến hành: HS: Q.sát quả địa cầu. ( Hình ảnh thu nhỏ của TĐ ) H: Theo em TĐ có dạng hình gì? Vì sao em lại có suy nghĩ đó? ( Có thể HS sẽ trả lời có hình tròn ) GV: Chuẩn KT * Thuyết trình và mở rộng về một vài quan điểm về hình dạng TĐ của người xưa thông qua các câu chuyện dân gian. HS: Q.sát H. 2 và ảnh phóng to. H: Cho biết độ dài bán kính xích đạo của TĐ? Bán kính: 6.370 Km Xích đạo: 40.076 Km. H: Cho biết đường nối liền cực B và N trên bề mặt quả địa cầu là đường gì? So sánh độ dài của các đường này? ( Đường KT, chúng có độ dài bằng nhau ) Xác định trên quả địa cầu đường KT gốc? Đó là đường KT bao nhiêu độ? ( KT 00 ) GV: Thuyết trình về ý nghĩa của đường KT 00 H: Đối diện với đường KT 00 là KT bao nhiêu độ? ( KT 1800 ) H: Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với đường KT là đường gì? So sánh độ dài của những đường này? ( Là đường vĩ tuyến, chúng có độ dài không bằng nhau ) GV: Xác định cho HS thấy được đường vĩ tuyến gốc trên ảnh. H: Nêu đặc điểm của đường vĩ tuyến gốc ( xích đạo)? ( Có độ dài lớn nhất ). => ý nghĩa: là đường phân chia 2 nửa cầu. HS: Lên bảng xác định các đường KT ,VT và NCB, NCN qua ảnh phóng to trên bảng. GV: Chốt Nhờ hệ thống KT, vĩ tuyến mà ta có thể xác định được bất kì vị trí nào trên bản đồ. HS: Đọc phần đọc thêm. 1- Vị trí của TĐ trong Hệ Mặt Trời. - TĐ nằm ở vị trí thứ 3 trong 8 hành tinh theo thứ tự xa dầnMặt Trời. - ý nghĩa: Là một trongnhững điều kiện quan trọng dể góp phần nên sự sống trên TĐ. 2- Hình dạng, kích thước của TĐ và hệ thống KT, VT a- Hình dạng, kích thước: - TĐ có dạng hình cầu - DT: 510.000.000 Km2 b- Hệ thống kinh, vĩ tuyến - Đường KT: Là đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam, có độ dài bằng nhau + Kinh tuyến gốc: Là đường KT 00 (qua đài thiên văn Grin uýt thụôc ngoại ô nước Anh) + NCĐ: Nằm bên phải vòng KT 200T và 1600Đ trong đó có các Châu: Âu, á, Phi, Đại Dương + NCT: Nằm bên phải vòng KT 200T và 1600Đ, trên đó là toàn bộ Châu Mĩ - Đường vĩ tuyến: Là các đường vuông góc với đường KT có đặc điểm: +Song song với nhau + Có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực + Vĩ tuyến gốc: Là đường vĩ tuyến lớn nhất (còn gọi là đường xích đạo) + Từ xích đạo đến cực Bắc: NCB + Từ xích đạo đến cực Nam: NCN 4- Tổng kết: *Đọc phần ghi nhớ SGK * Làm bài tập số 1: (trang 8) - Cách 100 vẽ 1 kinh tuyến thì vẽ được tất cả 36 kinh tuyến. - Cách 100 vẽ 1 vĩ tuyến thì vẽ được tất cả 9 đường vĩ tuyến B - Cách 100 vẽ 1 vĩ tuyến thì vẽ được tất cả 9 đường vĩ tuyến N 5- HDHB: - Bài cũ: Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái đất - Bài mới: bản đồ, cách vẽ bản đồ. Tiết3. Bài 2. bản đồ, cách vẽ bản đồ Soạn: 25/8/2010 Dạy: /8/2010 I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Trình bày được bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo nhiều các phép chiếu đồ khác nhau 2- Kĩ năng: - thu thập thông tin về các đối tượng địa lí. Biết cách chuyển mặt cing của TĐ lên mát phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện đối tượng. II- Chuẩn bị: 1- Quả địa cầu 2- Bản đồ thế giới. III- Phương pháp: Quan sát, phân tích bản đồ, thuyết trình, vấn đáp..... III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 6A: 6B: 2- Kiểm tra bài cũ: *HMT có mấy hành thinh? Hãy kể tên các hành tinh trong HMT từ trong ra ngoài? Nêu ý nghĩa? *Xác định các hệ thống KT, vĩ tuyến, NCN, NCB trên quả địa cầu? 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: Bản đồ có vai trò quan trọng trong n/c, học tập Địa lí và đ/s. Vẽ bản đồ là cách biểu hiện và thu nhỏ hình dạng tương đối chính xác về một vungg đất hay toàn bộ bề mặt TĐ. Dựa vào bảnđồ, chúng ta có thể thu thập được vài thông tin: Vị trí, đặc điểm, sự phân bố của các đối tượng ĐL và mqh giữa chúng. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu KN "Bản Đồ" Mục tiêu: - Trình bày được Khái niệm bản đồ Phương tiện: Bản đồ thế giới * Tiến trình: GV: Giới thiệu về một số bản đồ ( TN và hành chính ) của TG và quả địa cầu. HS: Quan sát và phân biệt sự khác nhau ( về kích thước ) của các bản đồ đó. - Đọc thuật ngữ "Bản đồ" (trang 84) HĐ2: Tìm hiểu về cách vẽ bản đồ * Mục tiêu: HS trình bày được các đặc điểm của bản đồ được vẽ theo nhiều các phép chiếu đồ khác nhau - Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí. Biết cách chuyển mặt cing của TĐ lên mát phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện đối tượng. Phương tiện: Bản đồ thế giới Quả đại cầu *Tiến trình HS: Q.sát bản đồ TG và quả địa cầu. Hoạt động cặp ( Thời gian 5 phút ) H: Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về (hình dạng và kích thước ) các lục địa trên bản đồ và trên quả địa cầu? HS: Giống: Là hình ảnh thu nhỏ Khác: + Bản đồ là mặt phẳng + Quả địa cầu: Là mặt cong. H: Vẽ bản đồ là làm công việc gì ? HS: Là vẽ mặt cong hình cầu của TĐ lên mặt phẳng. HS: Đọc thụât ngữ "Chiếu đồ" trang 85. - Qsát H.4 và H.5 SGK H: Bản đồ này khác bản đồ H. 4 ở chỗ nào? HS: quan sát và so sánh sự khác nhau của các đường KT và Vĩ tuyến. H.5: Các đường KT và VT nằm vuông góc với nhau H.4: Các đường vĩ tuyến không liền nhau. H: Vì sao diện tích đảo Grơn len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ ( Trên thực tế, DT đảo này 2 tr.Km2 trong khi đó Nam Mĩ có DT: 18 tr.Km2 ( Do đảo Grơn len cách xa xích đạo nên sai số lớn. H: Nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường KT, vĩ tuyến ở các bản đồ H. 5,6,7? ( HDẫn HS quan sát về đặc điểm của các đường KT và VT của các phép chiếu đồ. H.5: KT và VT là đường thẳng H.6: càng về phía Đ vàT thì đường KT càng cong, VT là những đường thẳng H.7: KT cong về 2 phía bán cầu Vĩ tuyến cong về hai nửa cầu. HĐ3: Tìm hiểu về công việc biên tập và vẽ bản đồ. * Mục tiêu: Biết được công việc biên tập bản đồ HS: đọc thông tin SGK H; Để vẽ được bản đồ, ta phải làm những công việc gì? HS: Khai thác thông tin qua nội dung vừa đọc. 1- Bản đồ : Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt TĐ lên mặt phẳng. 2- Vẽ bản đồ: - Là biểu hiện mặt cong hình cầu lên mặt phẳng của giấy bằng phương pháp chiếu đồ. - Tùy theo phép chiếu khác nhau thì có các bản đồ khác nhau 3- Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ - Thu thập thông tin về đối tượng ĐL. - Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng ĐL trên bản đồ. 4- Tổng kết: * Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò ntn trong giảng dạy và học tập ĐL? * Để vẽ được bản đồ, người ta lần lượt làm những việc gì? 5- HDHB: - Bài cũ: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ - Bài mới:Tỉ lệ bản đồ. Tiết 4. Bài 3. Tỉ lệ bản đồ. Soạn: /8/2010 Dạy: /9/2010 I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: Hiểu được TLBĐ là gì. Nắm được ý nghĩa của 2 loại: Tỉ lệ số, tỉ lệ thước. 2- Kĩ năng: Biết cách tính toán khoảng cách thực tế, dựa vào số TL và thước TL. II- Chuẩn bị: Bản đồ thự nhiên TG. Một số lọai bản đồ khác có nghi TL thước và TL s Iii. Phương pháp: Thuyêt trình, giải thích, vấn đáp, thảo luận... vI- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 6A: 6B: 2- Kiểm tra bài cũ: * Bản đồ là gì? Bnả đồ có tầm quan trọng ntn trong giảng dạy và học tập Địa lí? * Những công việc cơ bản, cần thiết khi vẽ bản đồ Địa lí. 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: Giống nội dung SGK trang 12. * Các hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu TL bản đồ và ý nghía của TL bản đồ. Mục tiêu: Hiểu được TLBĐ là gì. Nắm được ý nghĩa của 2 loại: Tỉ lệ số, tỉ lệ thước. Đồ dùng: Bản đồ TNTG HS: Q.sát 2 bản đồ có TL khác nhau. 1- Bản đồ thế giới Atlat Địa lí TG có TL: 1:100.000.000 2- Bản đồ tự nhiên TG có TL: 1: 1.000.000 H: Hai bản đồ này có gì khác nhau? (HS trả lời theo cách hiểu của cá nhân: Khác nhau về khích thước trên giấy,.........) GV: Đó là sự khác nhau về TL H: Tỉ lệ bản đồ là gì? HS: Đọc TLbản đồ của 2 loại bản đồ H8 và H9. ( H8: TL 1:7.500 H9: TL 1: 15.000 ) H: Cho biết sự giống nhau và khác nhau của 2 bản đồ? ( Giống: Thể hiện cùng một lãnh thổ Khác: Tỉ lệ khác nhau ) H: Cho biết: Người ta thể hiện bản đồ ở mấy dạng? Đó là những dạng nào? ( 2 dạng: + Tỉ lệ số + Tỉ lệ thước ) HS: Đọc KN: "TL số" GV: HDHS đổi TL từ Cm thành Km H: Cho biết khoảng cách 1cm trên bản đồ có TL 1:2.000.000 tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa? ( 1cm trên bản đồ tương ứng với 20 km trên thực địa ) HS: Qsát H.8 trang 13. H: 1 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu m trên thực địa? ( 1cm tương ứng với 75 m) HS: Qsát H8 và H9 Làm việc theo cặp bàn. Thờigian 5 phút. H: 1- Mỗi cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu m trên thực địa? ( H8: 1cm trên bản đồ tương ứng với 75m trên thực địa H9:1cm trên bản đồ tương ứng với 150m trên thực địa) 2- Bản đồ nào trong 2 bản đồ có tỉ lệ lớn hơn ? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng ĐL chi tiết hơn? ( Bản đồ H8 thể hiện các đối tượng ĐL chi tiết hơn ) * Các nhóm trình bày và bổ xung nhận xét. GV: Chuẩn KT. 3- Cho biết mqh giữa TL bản đồ và mẫu số của bản đồ? ( TL càng lớn: Mẫu số càng nhỏ. TL càng nhỏ: Mẫu số càng lớn ) HĐ2: Thực hành tính toán K/cách. * Mục tiêu: Biết cách tính toán khoảng cách thực tế, dựa vào số TL và thước TL. Tiến hành HS: Đọc các bước tính TL bản đồ SGK trang 13. HS: Hoạt động nhóm ( 4 nhóm - Thời gian 5 phút ) * Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn. * Nhóm 2: Đo và tính khoảng cách theo đường chim bay từ khách sạn Hòa Bình đến khách sạn Sông Hàn. * Nhóm 3: Đo và tính khoảng cách theo đường chim bay từ đường Phan Bội Châu ( Đọan từ Trần Quí Cáp đến đường Lí Tự Trọng ) * Nhóm 4: Đo và tính khoảng cách theo đường chim bay đoạn đường Nguễn Chí Thanh ( Từ Lí Thường Kiệt đến Quang Trung ) 1- ý nghĩa của TL bản đồ. a- Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. b- ý nghĩa: TL bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần với kích thước thực của chúng trên thực tế Phân loại - Có 2 loại: + Tỉ lệ số + Tỉ lệ thước * TL bản đồ càng lớn => Số lượng các đối tượng ĐL đưa lên BĐ càng nhiều. 2- Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào TL số hoặc TL trên bản đồ. 4- Củng cố: * Hệ thống lại nội dung toàn bài 5- HDHB: - Bài cũ: + Tỉ lệ bản đồ +HD HS làm bài tập 2: trang 14. * Tỉ lệ 1: 200.000 1cm trên bản đồ tương ứng với 2 km trên thực địa. Vậy, 5 cm trên bản đồ tương ứng với: 2 x 5 = 10 km trên thực địa * Tỉ lệ 1: 6.000.000 1cm trên bản đồ tương ứng với 60 km trên thực địa. Vậy, 5 cm trên bản đồ tương ứng với: 60 x 5 = 300 km trên thực địa * Từ HN đến Hải Phòng là 150 km ( Tức là 15.000.000 cm ) mà khoảng cách trên bản đồ là 15 cm Vậy, TL bản đồ là: = 1.000.000. - Bài mới: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ. Vĩ độ và tọa độ địa lí. Tiết5. Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ. Vĩ độ và tọa độ địa lí. Soạn:4/9/2010 Dạy: 14/9/2010 I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Nhớ được các qui định về hướng trên bản đồ. - Trình bày thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của một điểm. 2- Kĩ năng: Biết tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu. II- Chuẩn bị: Quả địa cầu Bản đồ các quốc gia Châu á, Phương pháp Thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề,.... iv- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 6A: 6B: 2- Kiểm tra bài cũ: * TLBĐ là gì? KTra hoàn thành bài tập số 2 về nhà. * Tính khoảng cách theo đường chim bay từ TP HCM đến HN. 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: Khi sử dụng bản đồ, chúng ta cần biết những qui ước về phương hướng trên bản đồ, đồng thời cũng cần xác định vị trí của các địa điểm trên bản đồ, ý nghĩa là phải biết cách xác định tọa độ của bất cứ đại điểm nào trên bản đồ, Vậy cách xác định ntn? Chúng ta cùng tìm hiểubài ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Cách xác định phương hướng trên bản đồ. *Mục tiêu: - Nhớ được các qui định về hướng trên bản đồ. - Biết tìm phương hướng trên bản đồ và trên quả địa cầu. * Tiến trình: HS: Khai thác thông tin theo SGK ( Hình vẽ ) H: Cho biết cơ sở để xác định phương hướng trên bản đồ? HS: - Xác định t.tâm - Các hướng KT và vĩ tuyến. GV: Nếu bản đồ không thể hiện đường KT và VT thì xác định theo mũi tên chỉ hướng Bắc để tìm các hướng còn lại. HS: Xác định các hướng còn lại theo mũi tên chỉ hướng B B B HĐ2: Tìm kinh độ, vĩ độ, tọa độ ĐL của 1 địa điểm. *Mục tiêu: - Trình bày thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của một điểm. Biết tìm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ. * Tiến trình: Q.sát H 11: Tọa độ địa lí của điểm C GV hướng dẫn: Xác định điểm C trên H 11. Đó là nơi gặp nhau của đường KT và VT nào? HS: Là nơi gặp nhau của đường : + VT: 200T + VT: 100B => GV: Kết luận: Điểm C người ta gọi là tọa độ ĐL GV: Giới thiệu về cách qui ước về tọa độ địa lí của 1 điểm: - Kinh độ: Viết trước - Vĩ độ: Viết sau HĐ3: Thực hành: * Mục tiêu: Biết tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu. * Đồ dùng: Quả địa cầu Bản đồ các quốc gia Châu á * Tiến trình: Q.sát H. 12 và H.13 trang 16 HS: Hạt động nhóm ( 3 nhóm ) thời gian 5phút. Nhóm 1: Xác định phương hướng từ: - HN đến Viêng Chăn - HN đến Gia cac ta Nhóm 2: - HN đến Manila. Nhóm 3: - Cualalămlơ đến Manila. - Cualalămlơ đến Băng Cốc - Manila đến Băng Cốc Các nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét GV: Chuẩn KT HS: Q sát H 12 ( trang 17). Hoạt động theo bàn. Em hãy tìm tọa độ các địa điểm A, B, C. HS: - Q.sát H.12 - Tìm trên bản đồ H 12 các điểm có tọa độ địa lí: 1400Đ 120 100B 100N => Đó là các địa điểm E và Đ. HS: Q.sát H.13 Xác định các hướng từ O đến A, B, C, D. ( - Từ O đến A: Tây - Từ O đến C: Bắc - Từ O đến C: Đông - Từ O đến D: Nam ) 1- Phương hướng trên bản đồ. - Kinh tuyến: + Đầu trên: Hướng Bắc. + Đầu dưới: Hướng N - Vĩ tuyến: + Bên phải: Hướng Đ + Bên trái: Hướng T * Chú ý: Có những bản đồ, lược đồ, không thể hiện các đường KT và VT thì phải dựa vào mũi tên chỉ hướng B để tìm các hướng còn lại theo qui ước 2- Kinh độ, vĩ độ, tọa độ ĐL. - Kinh độ vàvĩ độ của 1 địa điểm: là số độ chỉ khoảng cách từ KT và VT đia qua điểm đó đến KT gốc và VT gốc. - Tọa độ ĐL của 1 điểm: Là kinh độ và vĩ độ của đại điểm đó trên bản đồ. 3- Bài tập a- Xác định phương hướng - HN đến Viêng Chăn: T -N - HN đến Gia cac ta: N - HN đến Manila: ĐN - Cualalămlơ đến Băng Cốc: B - Cualalămlơ đến Manila: ĐB - Manila đến Băng Cốc: T b- Xác định tọa độ ĐL 1300Đ A- 100B 1100Đ B 100B 1300Đ C 00 c- Xác định địa điểm Đó là các địa điểm E và Đ. d- Xác định hướng từ một điểm 4- Tổng kết: * Một chiếc máy bay xuất phát từ HN, bay thẳng theo hướng B 1000km rồi rẽ sang hướng Đ 1000km; sau đó về hướng N 1000 km cuối cùng là hướng T Hởi: Máy bay đó có trỏ về đúng nơi xuất phát không? 5- HDHB: - Bài cũ: Học thuộc lí thuyết và bài tập 1+2. trang 17. Làm bài tập trong vở bài tập - Bài mới: kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. Tiết 6. Bài5. kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. Soạn: 15/9/2010 Dạy: 25/9/2010 I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Trình bày được kí hiệu bản đồ . Biết đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ. - Biết cách đọc kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình ( Các đường đồng mức ) 2- Kĩ năng: Hình thành kĩ năng đọc bản đồ. II- Chuẩn bị: - Bản đồ kinh tế chung VN - Bản đồ nông nghiệp VN. III- PHương phâp Thuyết trình, nhận biết qua bản đồ,..... iv- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 6A: 6B: 2- Kiểm tra bài cũ: * Hãy xác định tọa độ Địa lí của một số địa điểm cho trước trên bản đồ, tìm toạ độ địa lí. 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: Như nội dung SGK trang 18. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu kí hiệu bản đồ Mục tiêu: - Trình bày kí hiệu bản đồ là gì? Biết đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ. - Hình thành kĩ năng đọc bản đồ. *Tiến trình: GV: - Giới thiệu về một số các loại bản đồ: KT chung VN, Nông nghiệp VN.... Các qui ước thể hiên các đối tượng ĐL H: Tại sai muốn hiểu được các đối tượng ĐL chúng ta cần phải đọc kĩ bảng chú giải? ( Để hiểu được các kí hiệu thể hiện các yếu tố ĐL) HS: Q.sát H. 14.1 và H 15 H: Kể tên một số đôi tượng đại lí thể hiện bằng loại kí hiệu và dạng kí hiệu ( Dựa vào bảng chú giải ) HĐ2: Tìm hiểu các cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. Mục tiêu: - Biết cách đọc kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình ( Các đường đồng mức ) Hình thành kĩ năng đọc bản đồ. * Đồ dùng: Bản đồ đường đồng mức * Tiến trình: HS: Đọc thông tin trong SGK " Ngoài cách....đường đẳng cao" - Q.sát H.16. H: Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m? ( cách nhau 100m ) H: Dựa vào lát cắt cho biết sườn ( Đ và T ) nào có độ dốc lớn hơn? ( sườn T ) GV: Yêu cầu HS xác định độ sâu của các địa điểm : A, B, C. Dựa vào các chỉ số của các đường đồng mức để xác định: A: -250m B: - 200m C: -100m * Chú ý: Với các đường đồng mức thể hiện chiều cao thì thể hiện số nguyên dương, còn đối với độ sâu thì thể hiện số nguyên âm. 1- Các loại kí hiệu bản đồ. - Kí hiệu dùng cho bản đồ đa dạng và có tính qui ước. - Bảng chú giải, giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu. - Phân loại: Gồm 3 lọai: + Điểm + Đường + Diện tích. - Dạng kí hiệu: + Hình học + Chữ + Hình tượng. 2- Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. - Bằng thang màu - Bằng đường đồng mức 4- Tổng kết: * Dựa vào bảng chú giải của bản đồ KT chung VN a- Hãy xác định một số ngành công nghiệp của nước ta? b- Xác định và nêu tên một số cây LT - TP của nước ta? 5- HDHB: - Bài cũ: + Học nội dung ghi nhớ + Xác định các kí hiệu trên bản đồ khác nhau theo atlat ( nếu có) - Bài mới: Chuẩn bị cho bài thực hành + Xem lại nội dung bài Xác định phương hướng trên bản đồ + Chuẩn bị thước dây ( có chia cm ) + Mỗi tổ 1 dây dài ( 10m ) + Giấy A4 Tiết7. Bài 6 Tập sử dụng địa bàn và thước đo để đo vẽ sơ đồ lớp học Soạn:20/9/2010 Dạy: 25/10/2010 I- Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Biết cách sử dụng la bàn tìm phương hướng của đối tượng ĐL tren bản đồ - Biết đo khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ trên lược đồ - Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học hoặc một khu vực của trường trên giấy. II- Chuẩn bị: 1- GV: La bàn: 2 chiếc. 2- HS: Thước dây: 4 chiếc. III- phương pháp Thuyết trình, thảo luận nhóm,..... vi- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 6A: 6B: 2- Kiểm tra bài cũ: * Bản đồ có các loại kí hiệu nào? Trình bày các loại kí hiệu đó? * Em hãy trình bày các cáh tìm hiểu địa hình trên bản đồ? 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: Để củng cố và nâng cao hơn một bước các kĩ năng thực hành ĐL về tỉ lệ bản đồ, chúng ta sẽ thực hiên trong nội dung bài ngay hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của các tổ. HĐ2: Nhận biết cấu tạo và cách sử dụng la bàn Mục tiêu: - Biết cách sử dụng la bàn tìm phương hướng của đối tượng ĐL tren bản đồ - Biết đo khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ trên lược đồ * Đồ dùng: La bàn Thước dây * Tiến trình: HS: Quan sát la bàn GV: Giới thiệu về các bộ phận của la bàn: - Bên ngoài là hộp nhựa đựng kim nam châm và vòng chia độ. - Kim nam châm đặt ở trục bên trong kim

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_DIA_6.doc