Bài giảng Tiết 1: mở đầu hóa học

1. Kiến thức:

 - Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.

 - Khẳng định Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

 2. Kỹ năng:

 - Thấy được sự cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.

 

doc164 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: mở đầu hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:12/8/2013 Ngµy d¹y: /8/2013 TiÕt 1: Më ®Çu hãa häc I. MỤC TIÊU : giúp hs 1. Kiến thức: - Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. - Khẳng định Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích. 2. Kỹ năng: - Thấy được sự cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống. 3. Thái độ: Biết được cần phải làm gì để học tốt môn hóa học để từ đó có phương pháp học tập phù hợp với bộ môn. II. CHUẨN BỊ * GV: - Dụng cụ:ống nghiệm ống nhỏ giọt, ống dẫn khí(chữ L) , giá ống nghiệm - Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, dd HCl, dd Ca(OH)2, Zn * HS: xem trước bài mới. III.NỘI DUNG TIẾT HỌC 1. æn ®Þnh – KiÓm tra sÜ sè: 2. KiÓm tra: GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh 3. Bµi Míi: Hóa học là gì? Có vai trò như thế nào đối với đời sống? vậy phải làm gì để học tốt môn Hóa học? Chúng ta hãy cùng trả lời. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 I. Hãa häc lµ g×? GV: làm thí nghiệm để hs trả lời: Hóa học là gì? - Giới thiệu dụng cụ và hóa chất cách sử dụng. - Biểu diễn thí nghiệm( yêu cầu hs quan sát và rút ra kết luận): + Ống 1: Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuSO4. + Ống 2: Cho vào ống nghiệm 1 ít dd HCl đã đựng sẵn Zn. + Ống 3: Dùng ống dẫn khí thổi vào ống nghiệm đựng dd Ca(OH)2. - Qua 3 thí nghiệm trên, ta có thể rút ra kết luận gì? - Và nhờ đâu mà ta biết được các chất có sự biến đổi? + Vậy Hóa học là gì? . - Chú ý quan sát có thao tác đúng và hình thành được thói quen làm thí nghiệm. - Chú ý quan sát và rút ra kết luận: + Ống 1: có chất màu trắng không tan trong dd. + Ống 2: phía trên bề mặt viên kẽm có sủi bọt, có khí bay lên. + Ống 3: dd Ca(OH)2 từ trong suốt đục. - Cả 3 chất đều có sự biến đổi. - Nhờ vào môn HH. - Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Ho¹t ®éng 2: II.Vai trß cña hãa häc + Yêu cầu hs trả lời 3 câu hỏi trong SGK. Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức. +Vậy có thể kết luận như thế nào về vai trò của HH? Đọc SGK, liên hệ thực tế để trả lời 3 câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung. HS: Rút ra kết luận: Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống Ho¹t ®éng 3: III. §Ó häc tèt m«n hãa häc cÇn ph¶i lµm g×? - Làm sao để học tốt môn Hóa học. Gọi 4 hs phân tích từng hoạt động. - Nhận xét và hoàn chỉnh. GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động để rút ra phương pháp học tốt môn Hóa là gì? - Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét, phân tích từng phương pháp của các nhóm. Chốt lại phương pháp tốt nhất để học tốt môn Hóa học. Đọc SGK trả lời: có 4 hoạt động. Lần lượt 4 hs phân tích từng hoạt động. -Lớp nhận xét, bổ sung. Khi học tập môn hóa học cần thực hiện các hoạt động sau: + Thu thập tìm kiếm kiến thức. + Xử lí thông tin. + Vận dụng. + Ghi nhớ. -Chú ý lắng nghe biết cách hướng vào các hoạt động khi học. - Làm việc theo nhóm rút ra phương pháp học tốt môn Hóa. - Đại diện lần lượt các nhóm lên bảng trình bày. - Phương pháp để học tốt môn HH: + Biết làm thí nghiệm, biết quan sát hiện tượng. + Có hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo. + Nhớ 1 cách có chọn lọc thông minh. + Tự đọc thêm sách - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Chú ý để dần dần hình thành phương pháp học tập tốt nhất cho riêng mình. 4. Củng cố: 1. HH là gì? Có vai trò như thế nào trong cuộc sống? 2. Để học tốt môn HH thì cần phải làm gì? 5. Dặn dò: + Học bài + Xem trước bài "Chất". Ngµy so¹n:13/8/2013 Ngµy d¹y: /8/2013 TiÕt 2: ChÊt I. MỤC TIÊU: giúp hs 1. Kiến thức: - Phân biệt được vật thể, vật liệu và chất. - Biết được mỗi chất đều có những tính chất nhất định để biết cách sử dụng và ứng dụng các chất 2. Kỹ năng - Hình thành 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản. - Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hóa chất. 3. Thái độ: - Có lòng ham thích học tập môn Hóa học. II.CHUẨN BỊ * GV: - Dụng cụ: dụng cụ thử tính dẫn điện. - Hóa chất: lưu huỳnh, photpho đỏ, đồng, nhôm, nước, cồn. * HS: Xem trước bài mới. III. NỘI DUNG TIẾT HỌC 1. æn ®Þnh – kiÓm tra sÜ sè 2. KiÓm tra bµi cò: Câu 1 Hóa học là gì? Hóa học có vai trò gì trong cuộc sống chúng ta Câu 2: Làm thế nào để học tốt môn hóa học? 3. Bµi míi Hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi của chất và ứng dụng của nó. Hôm nay chúng ta sẽ cùng làm quen với chất. Ho¹t ®éng 1: I. ChÊt cã ë ®©u + Hãy quan sát và kể tên những vật cụ thể ở quanh ta. GV: Ghi bảng những vật mà hs kể tên phân loại. Vật thể Tự nhiên nhân tạo Gồm có được làm ra 1 số chất từ vật liệu GV thông báo: Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp 1 số chất. +Vậy chất có ở đâu? Giới thiệu tên 1 số chất có trong vật thể. GV: Yêu cầu hs làm BT 2/11. -Chia bảng ra làm 3 gọi 3 hs lên bảng làm GV: Chốt lại đáp án đúng Quan sát và kể tên: bút, thước, cây, con mèo,… - Quan sát sơ đồ và trả lời: Các vật thể đều cấu tạo từ chất. HS: Làm quen với tên hóa học của 1 số chất. HS: Chú ý nghe HS; Rút ra kết luận: Ở đâu có vật thể, ở đó có chất HS: Cá nhân tự suy nghĩ và hoàn thành bài tập HS: Đại diện lên bảng trình bày → lớp nhận xét, bổ sung Ho¹t ®éng 2: II. TÝnh chÊt cña chÊt GV: Cho hs quan sát 1 số mẫu chất: lưu huỳnh, photpho đỏ, đồng, nhôm, nước, cồn Yêu cầu hs cho biết 1 số Tính chất bên ngoài của chúng. - Yêu cầu hs quan sát hình 1.1/8 và thử tính dẫn điện của: nhôm, đồng, lưu huỳnh. - Vậy để biết ts, tnc, tính tan, tính dẫn điện hay Tính chất hóa học của chất đó thì ta phải làm gì? + Và ở mỗi chất trên thì chúng đều có những tính chất như thế nào? + Chúng ta biết được tính chất của chất thì có ích lợi gì? - Gọi lần lượt 3 hs cho 3 VD cụ thể. - Nhận xét, đánh giá HS: Quan sát các mẫu chất để trả lời. HS: Quan sát hình biết được tnc của S là 113C. - Chú ý quan sát thí nghiệm: + Nhôm, đồng: có dẫn điện. + Lưu huỳnh: không dẫn điện. - Ta phải dùng dụng cụ đo hoặc làm thí nghiệm - Mỗi chất đều có những tính chất nhất định. -Dựa vào kiến thức vừa tiếp nhận được để trả lời: - Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích sau: + Gíup nhận biết được chất. + Biết cách sử dụng chất. + Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. HS: Cho 1 vài VD. - Lớp nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: GV: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 và 4 / 11. - Gọi 2 hs lên bảng sửa bài. - Nhận xét, đánh giá 5. Dặn dò: - Học kĩ bài theo vở ghi + sgk - Làm BT 1, 5, 6 /11 - Xem trước phần III Ngày soạn:19/8/2013 Ngày dạy: /8/2013 TiÕt 3: ChÊt (TiÕp) I.MỤC TIÊU: giúp hs 1. Kiến thức: - Phân biệt được chất và hỗn hợp. - Biết được nước tự nhiên là 1 hỗn hợp và nước cất là nước tinh khiết. - Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản. 3. Thái độ: - Ham thích học tập bộ môn. - Luôn có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải thích 1 số hiện tượng trong đời sống, sản xuất. II. CHUẨN BỊ * GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, đèn cồn, nhiệt kế. - Hóa chất: muối ăn, nước cất, nước khoáng. * HS: Xem trước bài mới III.NỘI DUNG TIẾT HỌC 1. Ổn định – kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: a. + Vì sao lại nói: ở đâu có vật thể là ở đó có chất? + Cho VD về vật thể nhân tạo và vật thể tự nhiên? b. + Dựa vào tính chất nào mà nhôm, đồng được dùng làm ruột dây điện còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ? + Việc hiểu biết tính chất của chất có ích lợi gì? 3. Bài mới: Nước tự nhiên là chất hay hỗn hợp. chúng ta hãy cùng trả lời. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III. ChÊt Tinh khiÕt Ho¹t ®éng 1 : Ph©n biÖt hçn hîp vµ chÊt tinh khiÕt GV: Cho hs quan sát chai nước khoáng và ống nước cất trả lời các câu hỏi sau: Giữa chúng có những tính chất gì giống nhau? Tại sao nước cất thì dùng để pha chế thuốc, hóa chất nhưng nước khoáng thì không? Hãy rút ra kết luận về sự khác nhau giữa hỗn hợp và chất tinh khiết và lấy ví dụ minh họa. - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trả lời. - Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức. - Vậy để có được nước cất ta phải làm như thế nào? - Gợi ý với hs những giọt nước đọng lại trên nắp khi đun sôi nước. GV: Biểu diễn thí nghiệm: đun sôi nước cất và dùng nhiệt kế đo. + Ngoài ts: 100C, thì nước cất còn có nhữnh tính chất vật lí gì khác? HS: Quan sát chai nước khoáng và ống nước cất. - Làm việc theo nhóm Thống nhất ý kiến cho các câu trả lời - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. 1. Hỗn hợp: Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. - Có tính chất thay đổi tùy theo các chất có trong hỗn hợp. Vd: Nước tự nhiên, không khí,…. 2. Chất tinh khiết: - Chỉ gồm 1 chất. - Có tính chất nhất định không thay đổi. Vd: Nước cất, muối, nhôm,… HS: Quan sát hình 1.4 a→ trả lời: chưng cất. HS: Quan sát nhận biết nước sôi ở 100C) - Nước cất có tnc:OC, D H2O = 1g/ml,…. + Lớp nhận xét, bổ sung. Ho¹t ®éng 2: 3. T¸ch chÊt ra khái hçn hîp + Nêu vấn đề: có 1 cốc nước muối, làm thế nào để tách lấy muối riêng ra. - Giới thiệu hóa chất gọi 1 hs lên biểu diễn thí nghiệm: + Hòa tan muối vào nước + Đun nóng hỗn hợp nước muối _ Vậy ta đã dựa vào đâu mà tách riêng được muối ra khỏi hỗn hợp. GV trình bày: ngoài ts, ta còn có thể dựa vào: D, tính tan,…(Tính chất vật lí) để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp. _ Dựa vào kiến thức thực tế để trả lời: làm bay hơi nước. _ 1 hs lên biểu diễn thí nghiệm. _ Lớp chú ý quan sát thí nghiệm khẳng định kiến thức. _ Đọc SGK và trả lời: dựa vào ts khác nhau của nước cất: 100C, muối ăn: 1450C HS: Tiếp nhận kiến thức: Muốn tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp thì phải dựa vào tính chất vật lí. 4. Củng cố GV: Yêu cầu học sinh thực hiện Bài tập 1. Căn cứ vào tính chất nào mà: 1/. Đồng, nhôm được dùng làm ruột dây điện; còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ dây? 2/. Bạc dùng để tráng gương? 3/. Cồn được dùng để đốt? GV: - Gọi lần lược các hs lên bảng sửa BT. - Nhận xét, đánh giá. 5. Dặn dò: - Học bài. Làm các BT còn lại. - Chuẩn bị trước bài thực hành. - Đem hỗn hợp: muối ăn và cát. Ngày soạn:20/8/2013 Ngày dạy: /8/2013 Tiết 4: Bài thực hành số 1 TÝnh chÊt nãng ch¶y cña chÊt T¸ch chÊt tõ hçn hîp I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs 1. Kiến thức: - Làm quen và biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. - Biết được nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất lá khác nhau. - Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. 2. Kỹ năng: - Hình thành 1 số kỹ năng thí nghiệm đơn giản. 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận, an toàn và yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: * GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, cốc, phễu, đũa, đèn cồn, giấy lọc, nhiệt kế, giá ống nghiệm. - Hóa chất: parafin, lưu huỳnh, nước. Bảng phụ lục 1: Một số qui tắc an toàn ; Cách sử dụng hóa chất, một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. * HS: - Hỗn hợp muối + cát. - Xem trước bài thực hành. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định – Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh 3. Vào bài: GV: Nêu mục tiêu của bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số qui tắc an toàn, cách sử dụng hóa chất,1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. _ Treo bảng phụ 1 gọi 1 hs đọc to 1 số qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. _ Gioi thiệu 1 số kí hiệu nhãn đặc biệt ghi trên các lọ hóa chất: độc, dễ cháy, dễ nổ. _ Gioi thiệu 1 số dụng cụ thí nghiệm thường sử dụng: ống nghiệm, kẹp, cốc, đũa, đèn cồn,… hướng dẫn hs cách sử dụng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất. _ Gọi 1 hs đọc to nội dung thí nghiệm. _ Biểu diễn thao tác mẫu yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm. _ Đến từng nhóm để quan sát, chỉnh sửa. * Hoạt động 3: Tách chất ra khỏi hỗn hợp. _ Gọi 1 hs đọc to nội dung thí nghiệm. _ Hướng dẫn hs cách là phễu lọc. _ Biểu diễn thao tác mẫu yêu cầu các nhóm tiến hành. _ Tại sao trước khi đun trực tiếp ống nghiệm thì phải hơ nóng đều ống nghiệm? I. Một số qui tắc an toàn, cách sử dụng hóa chất,1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm: _ Một số qui tắc an toàn. _ Cách sử dụng hóa chất. _ Một số dụng cụ thí nghiệm và cách sử dụng. II. Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của parafin và lưu huỳnh: HS: Tiến hành đọc nội dung thí nghiệm sgk , quan giáo viên làm mẫu → Tiến hành thí nghiệm theo nhóm _ Lấy mỗi chất 1 ít cho vào 2 ống nghiệm. _ Đặt đứng ống nghiệm và nhiệt kế vào 1 cốc nước, đun nóng cốc nước. _ Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế. III. Thí nghiệm 2: Tách riêng chất tư hỗn hợp muối ăn và cát. _ Để hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, khuấy đều. _ Lọc lấy nước lọc cho vào ống nghiệm. _ Kẹp ống nghiệm rồi đun trên ngọn lửa đèn cồn. 4. Tổng kết - GV h­íng dÉn HS lµm t­êng tr×nh theo mÉu Thø.......ngµy......th¸ng........n¨m....... Líp...... Tæ....... Nhãm........ MÉu : Gi¶i thÝch kÕt qu¶ TN, viÕt PTHH x¶y ra (nÕu cã) STT Tªn thÝ nghiÖm C¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiÖm HiÖn t­îng quan s¸t ®­îc Gi¶i thÝch kÕt qu¶ TN Yªu cÇu HS: +Röa, thu dän dông cô GV: nhận xét giờ học - Về thái độ, ý thức, sự chuẩn bị của từng nhóm. - Yêu cầu các nhóm làm vệ sinh dụng cụ, nơi thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà - Hoàn thành bản tường trình. - Xem trước bài mới. Ngày soạn:26/8/2013 Ngày dạy: 8A: 3 /9/2013 8B: /9/2013 Tiết 5: nguyªn tö A. Môc tiªu: 1- HS hiÓu ®­îc nguyªn tö lµ h¹t v« cïng nhá, trung hoµ vÒ ®iÖn, t¹o ra mäi chÊt + BiÕt s¬ ®å, cÊu t¹o nguyªn tö + §Æc ®iÓm cña h¹t eletron 2- HS hiÓu ®­îc h¹t nh©n t¹o bëi pr«ton vµ n¬tron + BiÕt ®­îc nh÷ng nguyªn tö cïng lo¹i vµ nh÷ng nguyªn tö cã cïng sè pr«ton 3- BiÕt ®­îc tæng nguyªn tö cã sè eletron b»ng sè pr«ton .eletron lu«n lu«n chuyÓn ®éng vµ s¾p xÕp thµnh tõng líp, nhê eletron mµ c¸c nguyªn tö cã kh¶ n¨ng liªn kÕt ®­îc víi nhau. B. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: GV vÏ s½n s¬ ®å nguyªn tö cña: Hi®ro, Heli, Silic, Nh«m, ¤xi, Nit¬, Kali, Magiª, Canxi + B¶ng phô, bót d¹, b¶ng nhãm, phiÕu häc tËp cã ghi s½n c¸c bµi tËp trong bµi. C. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2. KiÓm tra: 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Nguyªn tö lµ g×? Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh + Các chất tạo ra vật thể. Vậy các chất được tạo ra từ đâu? + Nguyên tử có đặc điểm như thế nào? GV: Thông báo + Đường kính của nguyên tử(khoảng 10-8cm) GV giải thích: trung hòa về điện. 1+ Hạt nhân (+) Vỏ (e, -) - Chỉ có hơn 100 ng.tử nhưng đã tạo ra hàng chục triệu chất khác nhau. + Các chất được tạo ra từ ng.tử. + Đọc SGK và trả lời: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. - Nguyên tử có cấu tạo gồm: +Hạt nhân mang điện tích dương(+) + Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích âm(-). HS: Tiếp nhận kiến thức rõ hơn về cấu tạo ng.tử: gồm hạt nhân(+) và vỏ(e, -) HS: Ghi nhớ Ho¹t ®éng 2: 2. H¹t nh©n nguyªn tö 2: Hạt nhân và vỏ nguyên tử có cấu tạo như thế nào? - Hạt nhân ng.tử có cấu tạo như thế nào? - Ghi bảng: Hạt nhân p, + n, không mang điện. _ Nhấn mạnh: + Những ng.tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân. + số p = số e + m e rất nhỏ nên: m hạt nhân = m ng.tử 11+ Treo bảng phụ: sơ đồ cấu tạo ng.tử Oxi và Natri 8+ Nguyên tử natri Nguyên tử oxi GV: Gọi 2 hs xác định số p và số e. Đọc SGK và trả lời: hạt nhân tạo bởi p và n. - Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi proton (p, +) và notron (n, không mang điện). - Những ng.tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân. - Trong ng.tử: Số p = số e - p và n có cùng khối lượng, e có khối lượng rất nhỏ nên khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng ng.tử. HS: Quan sát sơ đồ - Dựa vào sơ đồ để xác định số p và số 4. Củng cố: GV: Yêu cầu hs làm bài tập 1. Hãy chọn cụm từ phù hợp điền vào phần còn trống trong câu sau: “ Nguyên tử là hạt……, vì số e có trong ng.tử bằng đúng số p có trong hạt nhân”. 2. Làm bài tập 1 SGK GV: Gọi lần lượt các hs lên bảng sửa bài. Nhận xét, đánh giá 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài. Làm các BT 1, 2, 3, 4 / 15. - Xem trước bài mới. Ngày soạn: 1 /9/2013 Ngày dạy: 8A : 9 /9/2013 8B : 10/9/2013 Tiết 6: Nguyªn tè hãa häc ( TiÕt 1) I. Môc tiªu: giúp hs 1. Kiến thức: - Nắm được NTHH là gì? KHHH dùng để làm gì? - Biết cách ghi và nhớ KHHH của 1 số NTHH thường gặp. 2. Kỹ năng: - Viết đúng KHHH của nguyên tố. 3. Thái độ: Luôn ý thức tự giác trong học tập. II ChuÈn bÞ: * GV: Bảng 1 / 42: Một số nguyên tố hóa học * HS: Xem trước bài mới III tiÕn tr×nh tiÕt häc 1. Ổn định – Kiểm tra sĩ số 8A : 8B : 2. Kiểm tra bài cũ: - Nguyên tử là gì? Ng.tử được tạo nên từ 3 loại hạt nào? 12+ - Cho sơ đồ: Hãy xác định: ng.tử, số p, số e. 3. Bài mới: Nước được tạo ra từ 2 ng.tố là H và O. Vậy NTHH là gì? Cách biểu diễn như thế nào? Và có bao nhiêu NTHH? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LÀ GÌ? - NTHH là gì? - Phân tích: + Nguyên tố do nhiều nguyên tử cùng loại tập hợp lại tạo thành. + Hạt nhân gồm p và n, nhưng p có tính chất quyết định những ng.tử có cùng số p thì sẽ thuộc cùng 1 NTHH. Vd: p p n ng.tử Hidro ng.tử Dơteri Nguyên tố Hidro - Nêu vấn đề: Trong khoa học để trao đổi với nhau về NTHH mà ai cũng hiểu thì ta phải làm sao? ( dùng đến KHHH) GV: Treo bảng 1 / 42 hướng dẫn hs cách sử dụng, cách viết - Treo bảng phụ: +Có nhận xét gì về cách viết 1 KHHH. + Vậy làm thế nào để ghi nhớ KHHH của ng.tố 1 cách dễ dàng?( tg: 4’) - Gọi 3 nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét và hoàn chỉnh. GV thông báo: mỗi KHHH còn chỉ 1 ng.tử ng.tố đó. Vd: 2 ng.tử oxi 2.O 3 ng.tử nhôm 3.Al GV: Yêu cầu hs làm BT 3 / 20. - Gọi 2 hs lên bảng làm BT. - Nhận xét, đánh giá. 1. Định nghĩa: HS: Đọc SGK và trả lời. - Chú ý quan sát, lắng nghe phát biểu định nghĩa về NTHH. Nguyên tố hóa học là tập hợp những ng.tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. 2. Kí hiệu hóa học: HS: Nghe và rút ra kết luận Kí hiệu hóa học dùng để biểu diễn ng.tố. HS: Quan sát → Ghi nhớ cách viết - Làm việc theo nhóm và thống ý kiến trả lời cho 2 câu hỏi. - Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Biết cách nhớ và ghi đúng KHHH - Biết cách diễn đạt số ng.tử của ng.tố. HS: Làm vào tập BT. - 2 hs lên bảng sửa bài: + Hs 1: câu a. + Hs 2: câu b. - Lớp nhận xét, bổ sung. GV:Giới thiệu cho học sinh có hơn 100 NTHH. O là nguyên tố phổ biến nhất, chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất - Giải thích: ng.tố tự nhiên, ng.tố nhân tạo. HS; Chú ý nghe để biết 4.Củng cố: a. Phân biệt sự khác nhau giữa 2 khái niệm: nguyên tố _ nguyên tử. b. Phát biểu nào sau đây là đúng? 1/. NTHH tồn tại ở dạng hóa hợp. 2/. NTHH tồn tại ở dạng ở dạng tự do 3/. NTHH có thể tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng hóa hợp. 4/. Số NTHH có nhiều hơn chất. 5/. Số NTHH có ít hơn chất. 5. Dặn dò: - Học bài. Làm BT 1, 2, 8 / 20. - Học thuộc KHHH của các ng.tố ở bảng 1 / 42. - Xem trước phần: Nguyên tử khối. =============***&***============= Ngày soạn:5/9/2013 Ngày dạy: 12 /9/2013 Tiết 7. nguyªn tè hãa häc (TiÕp) I. Môc tiªu bµi d¹y: 1. Kiến thức: - Hiểu được NTK là gì? - Biết được 1 đvC = 1/12 khối lượng của nguyên tử C. - Biết được mỗi nguyên tố có 1 NTK riêng biệt. - Biết sử dụng bảng 1 / 42 để tìm NTK khi biết tên và KHHH của nguyên tố và ngược lại. 2. Kỹ năng: - Viết đúng KHHH. - Vận dụng kiến thức về NTK để làm BT định lượng. 3. Thái độ: - Luôn có thái độ học tập nghiêm túc. II. ChuÈn bÞ: * GV: - Bảng 1 / 42. - Hình vẽ: Nguyên tử O nặng hơn nguyên tử H 16 lần. * HS: Xem trước bài mới. III. TiÕn tr×nh tiÕt häc 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ) a. NTHH là gì? Hãy dùng chữ số và KHHH để diễn đạt các ý sau: …. b. KHHH dùng để làm gì? Các cách viết: 5P, 2Mg, 4Cl, 7Na lần lượt chỉ ý gì? 3. Bài mới Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ. Vậy khối lượng của nguyên tử được tính bằng gì? 1. Hoạt động 1: NGUYÊN TỬ KHỐI LÀ GÌ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: NTK là gì? GV: - Gọi 1 hs đọc thông tin trong SGK. - Diễn giải: + Qui ước lấy đvC để tính khối lượng của nguyên tử. + 1 đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử C. GV: Mở rộng: NTK của A = khối lượng của ng.tử A / khối lượng của 1 đvC(g) Và từ CT này ta có thể tính được : 1 đvC = ? (g) hoặc m ng.tử A = ? (g) hay không? - Gọi 1 hs lên bảng chuyển đổi CT. - Vậy NTK là gì? - Hướng dẫn hs sử dụng bảng 1 / 42 có nhận xét gì về khối lượng của từng nguyên tố? GV: Khẳng định: dựa vào NTK xác được nguyên tố. - Nguyên tử O nặng hay nhẹ hơn nguyên tử H bao nhiêu lần? GV: Treo hình vẽ và khẳng định nguyên tử O nặng hơn nguyên tử H 16 lần. HS Đọc SGK và hiểu được: nếu khối lượng ng.tử mà tính bằng g thì không tiện dùng đvC. HS:Biết được NTK có đơn vị là đvC Và 1 đvC = 1/12 khối lượng ng.tử C. - 1 hs lên bảng chuyển đổi CT: 1 đvC = m ng.tử A / NTK của A (g) m ng.tử A = NTK của A . khối lượng của 1 đvC NTK là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon (đvC). HS: quan sát → nhận xét Mỗi nguyên tố có1 NTK riêng biệt. - Biết được: dựa vào NTK ng.tố. - Dựa vào NTK của O và H để trả lời b) Hoạt động 2: VẬN DỤNG GV: Yêu cầu hs làm BT 5 / 20. - Gọi hs lên bảng làm. Nhận xét, đánh giá. GV: yêu cầu hs tiếp tục làm bài tập Nguyªn tö nguyªn tè R cã m nÆng gÊp 14 lÇn nguyªn tö H. Em h·y tra b¶ng vµ cho biÕt: a/ R lµ NTHH nµo? b/ Sè p, sè e trong nguyªn tö? HS: Cá nhân tự hoàn thiện bài→ đại diện lên bảng làm: So sánh MG và S MMg=24 đvc MS=32 đvc - Lớp nhận xét, bổ sung. HS: Biết được: dựa vào NTK độ nặng nhẹ giữa các ng.tử. HS: Thùc hiÖn th¶o luËn nhãm hoµn thµnh bµi tËp - x¸c ®Þnh ®­îc R ph¶i biÕt sè p hoÆc nguyªn tö khèi. Nguyªn tö khèi R lµ R = 14.1 = 14 - HS: R lµ nit¬ kÝ hiÖu N Sè proton 7 Sè eletron 7 4. Củng cố a. NTK là gì? b. 2 ng.tử Mg nặng bằng mấy ng.tử O? 5. Dặn dò - Học bài. Làm BT 6, 7, 8 / 20. - Xem lại bài 2. - Chuẩn bị bài “Đơn chất và hợp chất – Phân tử” Ngày soạn:12/9/2013 Ngày dạy: 8A: 16/9/2013 8B: 17/9/2013 Tiết 8. §¥N CHÊT Vµ HîP CHÊT - PH¢N Tö I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs 1. Kiến thức: - Hiểu được: đơn chất là gì? Hợp chất là gì? - Phân biệt: đơn chất kim loại – đơn chất phi kim. - Biết được: trong 1 chất, các ng.tử không tách rời mà đều có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền nhau. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được đơn chất, hợp chất. 3.Thái độ: - Luôn có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất. II. Chuẩn bị: * GV: Hình vẽ: 1.11, 1.12 và 1.13. * HS: Xem lại các kiến thức ở bài 2. III. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định – Kiểm tra sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ GV: Yêu cầu học sinh thực hiện: 1. NTK là gì? BT 7 / 20. 2. Biết ng.tố X có NTK bằng 3,5 NTK của oxi. Xác định X. 3. Bài mới Đơn chất là gì? Hợp chất là gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về đơn chất - Khí oxi, sắt, đồng,…được tạo nên từ các NTHH tương ứng: O2, Fe, Cu,… - Vậy đơn chất là gì? -GV: Thông báo + Thông thường tên của đơn chất thường trùng với tên của ng.tố. + 1 số tên của đơn chất không trùng với tên ng.tố. Vd: ng.tố C tạo nên các đơn chất tương ứng là: than, kim cương - Dựa vào t/c vật lí mà đơn chất được phân thành 2 loại: + Đơn chất kim loại: Al, Cu,… + Đơn chất phi kim: S, O2, C,… - Và tùy theo đơn chất KL hay PK mà ta gọi là ng.tố KL, PK - Nêu vấn đề: về cách viết: O2, H2 Al, Cu,…có nhận xét gì? và tại sao phải viết như vậy? GV: Treo hình vẽ: 1.10 và 1.11 để hs quan sát cách sắp xếp các nguyên tử dơn chất kim loại và phi kim Em có nhận xét gì về cách sắp xếp của đơn chất kim loại và phi kim? - Nhấn mạnh: đối với các chất khí, khi viết phải là: O2, H2, N2, Cl2,... 1. Đơn chất là gì? HS: chú ý nghe Là những chất được tạo nên từ 1 NTHH. - Lớp nhận xét, bổ sung_ Quan sát, lắng nghe và rút ra kiến thức. - Biết được tên của ng.tố chính là tên của đơn chất. - Tiếp nhận kiến thức - Dựa vào kiến thức cũ và đọc SGK để rút ra kiến thức mới: + Đơn chất kim loại: có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt,….. + Đơn chất phi kim: không có các t/ c trên. - Sử dụng bảng 1 / 42 biết đươc ng.tố kim loại, ng.tố phi kim. 2. Đặc diểm cấu tạo: HS: Quan sát hình và rút ra nhận xét về cách sắp xếp các nguyên tử kim loại và phi kim - Đơn chất KL: các ng.tử sắp xếp khít nhau và theo 1 trật tự xác định. - Đơn chất PK: các ng.tử thường liên kết với nhau theo 1 số nhất định. Vd: O2, H2,…. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hợp chất GV: Viết CTHH của 1 số chất lên bảng: H2O, NaCl, CaCO3 yêu cầu hs xác định ng.tố tạo nên từng chất. - Khẳng định: 3 chất trên là hợp chất? Vậy hợp chất là gì? GV Thông báo: Và những hợp chất trên là những hợp chất vô cơ còn C2H2, C2H6O,…là những hợp chất hữu cơ. GV: Yêu cầu hs làm BT 3 / 26. -

File đính kèm:

  • docGA Nam 2013.doc
Giáo án liên quan