Bài giảng Tiết 1: ôn tập đầu năm môn học hóa học 9 a

1 . Ôn tập lại các kiến thức về nguyên tử , phân tử , công thức hóa học , tên gọi của các chất Axít , Bazơ , Muối .

2 . Củng cố lại các kiến thức về giải bài tập tính theo công thức hóa học và tính theo PTHH , các bài tập pha chế dd .

II . Chuẩn bị

- Giáo viên : bảng phụ ghi bài tập .

- Học sinh : Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8.

 

doc101 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: ôn tập đầu năm môn học hóa học 9 a, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18 /8/ 2012 Ngày dạy : 9a…./….. 9b…./….. TiÕt 1: ¤n tËp ®Çu n¨m I/ Môc Tiªu 1 . Ôn tập lại các kiến thức về nguyên tử , phân tử , công thức hóa học , tên gọi của các chất Axít , Bazơ , Muối . 2 . Củng cố lại các kiến thức về giải bài tập tính theo công thức hóa học và tính theo PTHH , các bài tập pha chế dd . II . Chuẩn bị Giáo viên : bảng phụ ghi bài tập . Học sinh : Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8. III. Các hoạt động dạy và học 1 Ổn ®Þnh 9a: …../……. 9b:..../...... 2.KiÓm tra Kết hợp trong bài 3.Bµi míi: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức cần nhớ Gv : Cho học sinh trả lời các câu hỏi . - Nguyên tử là gì ? - Cho biết mối quan hệ giữa các hạt mang điện ? - Phân tử là gì ? - Phản ứng hóa học là gì ? - Kể tên các PƯHH đã học ? Học sinh nêu tên các PƯHH đã học trong chương trình lớp 8. - Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng - Cho biết công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất ? - Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích ? - Viết công thức tính nồng độ % và nồng độ mol/lít ? ? Nh¾c l¹i c¸c b­íc gi¶i bµi to¸n theo c«ng thøc vµ tÝnh theo PTHH? Hoạt động 2 : Giải bài tập Bài tập 1 : Hoàn thành các PTHH sau và cho biết đó là loại PƯ nào ? a. C + O2 … b. KClO3 KCl + … c. H2 + O2… d. H2 + CuO …+…. đ. Fe + CuSO4 - -FeSO4+ … e. Al + HCl - -AlCl3 + … Gv: yêu cầu 3 học sinh hoàn thành PTHH và 1 học sinh nêu tên loại phản ứng . Gv : nhận xét và cho điểm bài làm tốt Bài tập 2. Hòa tan 6,5 gam kẽm kim loại cần dùng vừa đủ V(ml)dd HCl 1M . a. Viết PTHH sảy ra ? b. Tính V và thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc ? Hs : thảo luận theo nhóm tìm cách giải bài tập . Gv : Yêu cầu 1 HS tóm tắt và viết PTHH Hs : Đại diện cho 1 nhóm lên chữa phần b. Gv: tổng kết và nhận xét các bước giải bài tập định lượng. I. Nh÷ng kiÕn thøc cÇn nhí 1. Nguyên tử . - Là những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện . Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. - Số P = Số e . 2. Phân tử . - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất . 3. Phản ứng hóa học . - Là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . 4. Định luật bảo toàn khối lượng . A + B C + D mC + mD = mA + mB 5. Các công thức chuyển đổi m = n . M ( m : khối lượng , n: số mol, M:khối lượng mol) V = n . 22,4 ( n : số mol , V thể tích của chất khí đktc ) C% = .100% CM = ( mol/lit) II . Bài tập . Bài 1. a. C + O2 CO2 b. 2KClO3 2KCl+ 3O2 c. H2 + O22H2O d. H2 + CuO Cu+ H2O đ. Fe + CuSO4 FeSO4+ Cu e. 2Al +6HCl2AlCl3 +3H2 Bài 2. a. Zn + 2HCl ZnCl2+H2 b. Ta có : nZn===0,1mol - theo PTHH ta có: nHCl = 2nZn = 2.0,1= 0,2 mol - vậy thể tích dd HCl là: V=== 0,2(l) = 200ml - Theo PTHH ta có: nH= nZn = 0,1 mol vậy thể tích của H2 ( ở đkctc) là : V H= 0,1 . 22,4 = 2,24 lit 4. Củng cố. GV lưu ý những kiến thức cơ bản của bài , HS nhắc lại nội dung bài 5 Dặn dò. Học bài - §äc tr­íc bµi míi Ngày soạn : 19 /8/ 2012 Ngày dạy : 9a…./….. 9b…./….. TiÕt:2 TÝnh chÊt ho¸ häc cña oxit. Kh¸i qu¸t vÒ sù ph©n lo¹i oxit I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức Biết được tính chất hoá học của oxit: + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit. + Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ. - Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính. 2.Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO2. - Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit. - Phân biệt được một số oxit cụ thể. 3.Thái độ. Xây dựng cho học sinh ý thức ham học và muốn tìm hiểu những kiến thức hóa học II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên. Hóa chất : CuO, CaO, H2O, CaCO3, Pđỏ, dd HCl, dd Ca(OH)2. Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút, nút cao su, đèn cồn, cốc thủy tinh. 2.Học sinh. Chuẩn bị theo yêu cầu của tiết trước. III. Các hoạt động dạy và học 1 Ổn ®Þnh 9a: …../……. 9b:..../...... 2.KiÓm tra Kết hợp trong bài 3.Bµi míi: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất hóa học của ôxít bazơ. Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm tác dụng của nước với CaO. -cho vào cốc TT một mẩu CaO và nhỏ từ từ lên cục vôi một ít nước cất Gv: Nêu câu hỏi. -Qua thí nghiệm em rút ra được kết luận gì về khả năng phản ứng của CaO với nước ? Gv: Nêu một và ví dụ khác. Hs: Kết luận. Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Hs: - Cho vào ống nghiệm một ít bột CuO sau đó thêm vào 2 ml dd HCl - Quan sát và nêu các hiện tượng sảy ra Gv: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì ? (?) Hoàn thành các sơ đồ sau ? Fe2O3 + HCl - -FeCl3 + … Al2O3 + H2SO4 --Al2(SO4)3 +… Hs: Hoàn thành các sơ đồ và hỏi ? (?) Em hãy kết luận về khả năng phản ứng của ôxít bazơ với axít ? (?)Em hãy hoàn thành các PTHH sau. BaO + CO2 - - Na2O + CO2-- Hs: Rút ra kết luận Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất hoá học của ôxít axít. Gv: làm thí nghiệm - Đốt Pđỏ sau đó cho sản phẩm tan vào nước và thử dd tạo thành bằng quỳ tím. (?) cho biết các hiện tượng sảy ra và giải thích rút ra kết luận ? Gv:Nêu thêm một số thí dụ. Hs: Rút ra kết luận. Gv: Biểu diễn thí nghiệm xục khí CO2 vào dd nước vôi trong. Hs: Quan sát và rút ra nhận xét về các hiện tượng trong thí nghiệm. (?) Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm? Hs: kết luận Gv: Mở rộng có thể tạo thành muối trung hoà hoặc muối axít. Hoàn thành các PTHH sau: CO2 + BaO - - - CO2 + Na2O - - - Hoạt động 3. Tìm hiểu về việc phân loại ôxít Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa. (?) Ôxít được phân loại như thế nào? Dựa trên cơ sở nào? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét và chốt kiến thức I. TÝnh chÊt ho¸ häc cña oxit 1. TÝnh chÊt ho¸ häc cña oxit baz¬. Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm Hs: Trả lời câu hỏi a. T¸c dông víi n­íc. CaO + H2O Ca(OH)2 KL:Mét sè oxit baz¬ t¸c dông víi n­íc t¹o thµnh dd baz¬ (kiÒm). VD: Na2O + H2O 2NaOH K2O + H2O 2KOH BaO + H2O Ba(OH)2 HS lªn viÕt PTP¦. HS b. T¸c dông víi axit. CuO + 2HCl CuCl2+H2O CaO + 2HClCaCl2+H2O KL: Oxit baz¬ t¸c dông víi axit t¹o muèi vµ n­íc. c.T¸c dông víi oxit axit. CaO + CO2 CaCO3 BaO + CO2 BaCO3 KL: Mét sè oxit baz¬ t¸c dông víi oxit axit t¹o muèi. 2.TÝnh chÊt ho¸ häc cña oxit axit. a. T¸c dông víi n­íc. Hs:Thảo luận trả lời, nêu được P2O5 tan trong nước tạo ra dd có tính axít. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 KL: NhiÒu oxit axit t¸c dông víi n­íc t¹o thµnh dd axit. b. T¸c dông víi baz¬ CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O KL: Oxit axit t¸c dông víi dd baz¬ t¹o muèi vµ n­íc. T¸c dông víi oxit baz¬ II/ Khái niệm về sự phân loại oxit Dựa vào tính chất hoá học của oxit, chia 4 loại: Oxit bazơ Oxit a xit Oxit lưỡng tính Oxit trung tính 4.Cñng cè: - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i néi dung chÝnh cña bµi. Bài tập : Viết CTHH của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau K2O + CO2 , Na2O + CO2 , BaO + CO2 K2O + SO2 , K2O + SO2 , BaO + SO2 K2O + SO3 , K2O + SO3 , BaO + SO3 K2O + N2O5 , K2O + N2O5 , BaO + N2O5 5. DÆn dß: - BTVN: 1,2,3,4,5,6 SGK - §äc tr­íc bµi míi ------------------------------------------------------ Ngày soạn : 20 /8/ 2012 Ngày dạy : 9a…./….. 9b…./….. TiÕt:3 mét sè oxit quan träng a. canxi oxit I. Môc tiªu. - Kiến thức: + HS biết được t/c của CaO, SO2, và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất + Biết được nhữngứng dụng của CaO, SO2 trong đời sống và sx, đồng thời cũng biết tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người + Biết các phương pháp điều chế CaO, SO2 trong PTN,trong CN và những PƯHH làm cơ sở cho phương pháp điều chế. - Kĩ năng:Rèn cho HS kĩ năng vận dụng KT về CaO, SO2 để làm BT lí thuyết, BT thực hành - Thái độ :Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn II. ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: +Dông cô: èng nghiÖm, cèc thuû tinh, ®òa thuû tinh, tranh lµ nung v«i. +Ho¸ chÊt: CaO, dd HCl, dd H2SO4 lo·ng, CaCO3, dd Ca(OH)2. Häc sinh: Lµm bµi tËp vµ ®äc tr­íc bµi míi. III. Các hoạt động dạy và học 1 Ổn ®Þnh 9a: …../……. 9b:..../...... 2.KiÓm tra ? Trình bày tính chất hoá học của oxit? Viết các PTPƯ để minh hoạ ?2: BT3: đ/a: a. ZnO c. SO2 e. CO2 b. SO3 d. CaO 3, Bài mới: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Ho¹t ®éng 1 GV cho HS quan s¸t mÉu CaO. ? NhËn xÐt CaO? ? CaO thuéc lo¹i oxit nµo? - VËy nã cã ®Çy ®ñ TCHH cña mét oxit baz¬. Chóng ta cïng tiÕn hµnh mét sè thÝ nghiÖm kiÓm chøng TCHH cña CaO. GV h­íng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm theo nhãm. - TN1: + Cho hai mÈu nhá CaO vµo èng nghiÖm 1 vµ 2. + Nhá tõ tõ n­íc vµo èng nghiÖm 1. + Nhá tõ tõ dd HCl vµo èng nghiÖm 2 ? Quan s¸t vµ nhËn xÐt hiÖn t­îng Ca(OH)2 tan Ýt trong n­íc, phÇn tan t¹o thµnh dd baz¬. CaO hót Èm m¹nh nªn ®­îc dïng lµm kh« nhiÒu chÊt. GV thuyÕt tr×nh: §Ó CaO trong kh«ng khÝ ë nhiÖt ®é th­êng, CaO hÊp thô CO2 trong kh«ng khÝ t¹o canxi cacbonat. ? Em h·y viÕt PTP¦? Ho¹t ®éng 2 ? H·y nªu øng dông cña CaO mµ em biÕt? Ho¹t ®éng 3 ? Trong thùc tÕ ng­êi ta s¶n xuÊt CaO tõ nguyªn liÖu nµo? GV: thuyÕt tr×nh vÒ c¸c P¦ x¶y ra trong lß nung v«i. GV gäi mét HS ®äc “Em cã biÕt” I. TÝnh chÊt cña canxi oxit. 1. TÝnh chÊt vËt lý. - CaO tan t¹o dd trong suèt kh«ng mµu. - Lµ chÊt r¾n , mµu tr¾ng, nãng ch¶y ë nhiÖt ®é rÊt cao 2585oC - To¶ nhiÖt, sinh chÊt r¾n Ýt tan. - CaO tan t¹o dd trong suèt kh«ng mµu. - Quan s¸t nhËn xÐt. - Thuéc lo¹i oxit baz¬. Nhãm HS lµm thÝ nghiÖm theo h­íng dÉn. 2. TÝnh chÊt ho¸ häc. a. T¸c dông víi n­íc. CaO + H2O Ca(OH)2 b. T¸c dông víi axit CaO+2HCl CaCl2 +H2O c. T¸c dông víi oxit axit CaO+CO2 CaCO3 KL: CaO lµ mét oxit baz¬. II. øng dông cña CaO - Dùng trong công nghiệp luyện kim, công nghiệp hóa học - Dùng khử chua đất trồng, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thái công nghiệp, sát trùng… III. S¶n xuÊt CaO HS: Liªn hÖ thùc tÕ ®Ó tr¶ lêi. §äc theo yªu cÇu - Nguyªn liÖu: ®¸ v«i, C ®èt - PTP¦: C + O2 CO2 CaCO3 CO2 + CaO 4.Cñng cè: Bài 1: Viết PTPƯ cho mỗi biến đổi sau: Ca(OH)2 CaCO3 CaO CaCl2 Ca(NO3)2 CaCO3 Bài 2: Cho 20g hh gồm CuO và MgO bị khử hoàn toàn bởi khí H2 sau phản ứng thu được 0,18g H2O. a.Tính khối lượng mỗi chất có trong hh ? b.Tính % về khối lượng mỗi chất trong hh ? HS làm bài tập GV gọi HS chữa bài tập, tổ chức cho HS n/x và GV chấm điểm 5. Dặn dò -Làm các bài tập sách giáo khoa -Làm các bài tập liên quan đến tính % các chất trong hh về khối lượng, về thể tích -Xem bài mới. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 21 /8/ 2012 Ngày dạy : 9a…./….. 9b…./….. Tiết 4 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiếp) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT I.Mục tiêu: * .Kiến thức:-HS biết được những tính chất của lưu huỳnh đioxit và viết đúng các phương trình hoá học cho mỗi tính chất. -Biết được những ứng dụng của SO2 trong đời sống và sản xuất. đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người. -Biết các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phương pháp điều chế. *.Kĩ năng: - Biết vận dụng những kiến thức về SO2 để làm bài tập lí thuyế, bài thực hành hoá học. * Thái độ : Yêu thích môn học II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên: - dung dịch H2SO4 loãng, Na2SO3, CaO, Na2O - Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 và dung dịch H2SO4 loãng, đèn cồn 2.Học sinh Đọc trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy và học 1 Ổn ®Þnh 9a: …../……. 9b:..../...... 2.KiÓm tra HS lên bảng nêu tính chất hoá học của canxi oxit, mỗi tính chất lấy một phương trình để minh hoạ. 3, Bài mới: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Hoạt động 1 Tìm hiểu tính chất vật lí của lưu huỳnh đioxit: GV Yêu cầu HS đọc phần thông tin SGK và trả lời câu hỏi: +Nêu tính chất vật lí của lưu huỳnh đioxit? + Lưu huỳnh đioxit nặng hay nhẹ hơn không khí? Hoạt động 2 Tìm hiểu tính chất hoá học của SO2 Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit nào Hỏi : Viết CTHH sản phẩm tạo thành từ cặp chất phản ứng sau : SO2 + KOH SO2 + NaOH SO2 + Ca(OH)2 SO2 + Ba(OH)2 SO2 + K2O SO2 + CaO SO2 + Na2O SO2 + BaO Hỏi :Nêu ứng dụng của SO2? Hoạt động 3 Tìm hiểu ứng dụng của lưu huỳnh đioxít. Yêu cầu học sinh đọc thông tin + SO2 có những ứng dụng gì ? - GV nhận xét -> tổng kết lại các ý kiến Hoạt động 4Tìm hiểu cách điều chế SO2 - GV giới thiệu cho muối sunfit tác dụng với axit. - GV yêu cầu HS lên bảng viêt PTHH minh hoạ GV: nguyên liệu điều chế SO2 trong công nghiệp là S và FeS2.Người ta sẽ đốt 2 nguyên liệu này ở ngoài không khí. II.Tính chất vật lí của lưu huỳnh đioxit: HS Mỗi cá nhân HS đọc phần thông tin SGK * Kết luận SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, độc,nặng hơn không khí. 2- Tính chất hóa học : a- Tác dụng với nước : SO2(k) + H2O(l) H2SO3(dd) Hai HS lên bảng viết PTHH các HS khác viết vào vở. b- Tác dụng với dung dịch bazơ: SO2(k) + KOH(dd) K2SO3(dd) + H2O(l) SO2(k) + NaOH(dd) NaSO3(dd+ H2O(l) SO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaSO3 + H2O(l) SO2(k) + Ba(OH)2(dd) BaSO3 + H2O(l) c- Tác dụng với oxit bazơ : SO2(k) + K2O(r) K2SO3(r) 3- Ứng dụng: SO2 dùng để : Sản xuất axitsunfaric Diệt nấm mốc Làm chất tẩy trắng gỗ trong công nghiệp sản xuất giấy 4- Điều chế : a- PTN: Muối sunfit + axit Na2SO3 + HCl NaCl + SO2 + H2O b- Công nghiệp : Đốt lưu huỳnh trong không khí S + O2 SO2 t0 Nung quặng Firit (FeS2) 4FeS2 + 11O2 2FeO3 + 8SO2 4. Củng cố Viết phương trình hoá học cho mỗi chuyển đổi sau: CaSo3 S SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2 NaSO3 5.DÆn dß Bài 6(hướng dẫn) Bài tập về nhà: lµm c¸c bµi tËp SGK Ngày soạn : 22 /8/ 2012 Ngày dạy : 9a…./….. 9b…./….. TIÊT 5. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT. I.Mục tiêu .Kiến thức:- HS biết được tính chất hoá học chung của axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng cho mỗi tính chất. .Kĩ năng: -HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích cho một số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất. -HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axit, oxit đã học để làm các bài tập hoá học. Thái độ: Học sinh có lòng tin vào sự biến đổi các chất , yêu thích môn học qua nghiên cứu thí nghiệm II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Đồ dùng:Chuẩn bị cho mỗi tổ +Dụng cụ:ống hút, kẹp gỗ, ống nghiêm. +Hoá chất:quỳ tím, nhôm, axit sunfuric(loãng), Cu(OH)2,Fe2O3 2.Học sinh: Đọc trước nội dung ở nhà. III. Các hoạt động dạy và học 1 Ổn ®Þnh 9a: …../……. 9b:..../...... 2.KiÓm tra Trình bày tính chất hóa học của SO2 , điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 3. Bài mới Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Hoạt động 1 Tìm hiểu tính chất hoá học của axit. Hỏi : Có hai lọ mất nhãn, mổi lọ đựng một hóa chất : Nước Axitclohiđric Nếu dùng quỳ tím, lám thế nào nhận biết được hóa chất trong mổi lọ? Kết luận Hỏi : Nếu dùng kim loại kẽm có thể phân biệt hai hóa chất trên không? Vì sao? Gọi 1 HS làm Thí nghiệm 2. Hỏi: Nêu hiện tượng quan sát đươc: Kết luận về tính chất hóa học của axit? Viết CTHH sản phẩm tạo thành từ các cặp chất phản ứng sau : (Lấy điểm KT miệng ) HCl + K2O 3. H2SO4 + Fe HCl + Al 4. H2SO4 + Fe Hỏi Viết PTHH xảy ra Hoàn thành các phản ứng sau: 1- HCl + K2O 2- HNO3 + MgO 3- H2SO4 + Al2O3 4- H3PO4 + CaO 5- HCl + Fe2O3 Hỏi: Viết PTHH phản ứng xảy ra giữa các căp chất . (ghi điểm KT miệng) H2SO4 + Cu(OH)2 HNO3 + Ca(OH)2 H3PO4 + KOH HCl + Al(OH)3 Phản ứng hóa học giữa axit với bazơ có tên gọi là phản ứng trung hòa . Thông báo: Axit còn tác dụng với muối (học ở bài 9). Hoạt động 2 : Tìm hiểu về axit mạnh và axit yếu Hỏi : Thế nào là axit mạnh ? Thế nào là axit yếu ? Kể tên một số axit mạnh , axit yếu I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC AXIT: 1- Tác dụng với chất chỉ thị màu : Các nhóm làm thí nghiệm 1 Bước 1:Đánh số thứ tự từng lọ hóa chất và cốc thủy tinh . Bước 2: Nhúng quỳ tím vào hai cốc đựng hóa chất ( rồi đặt quỳ tím vào giấy trắng A4 có sẵn số tương ứng ). KL:D/d axit làm quì tím hóa đỏ. Một HS biểu diển TN : Cho kẽm vào 2 cốc trên (đựng nước và axitclohiđric) Trả lời và ghi bài: 2- Tác dụng với kim loại : Axit + nhiều kim lọai muối + H2 HCl(dd) + 2Zn(r) ZnCl2(dd) + H2(k) Một HS viết PTHH lên bảng, cả lớp viết PTHH vào vở. 3- Tác dụng với oxit bazơ : Axit + Oxit bazơ Muối + Nước HCl(dd) + CuO(r) CuCl2 + H2O H2SO4 + CuO(r) CuSO4(dd) + H2O *. Chú ý: Với Fe3O4 là hỗn tạp khi tác dụng với axit (HCl, H2SO4 (l)..) tạo hỗn hợp 2 muối Fe3O4 + 8HClFeCl2 + 2FeCl3 + H2O Một HS viết PTHH lên bảng, cả lớp viết PTHH vào vở 4-Tác dụng với bazơ : Axit + Bazơ Muối + Nước HCl + NaOH NaCl + H2O Một HS viết PTHH lên bảng . HS khác viết PTHH vào vở 5- Tác dụng với muối II. A xit mạnh và a xit yếu: -Axit mạnh : HCl, H2SO4, HNO3.. -Axit TB: H3PO4, H2SO3... -Axit yếu: H2S, H2CO3... 4.Củng cố: -HS nhắc ND chính của bài -Bài tập 2:Viết PTHH xảy ra nếu có khi cho lần lượt các chất: Al2O3, Mg, FeO, SO2, Zn(OH)2, CaO tác dụng với a.dd HCl b.H2O c. Al -Bài 3: Bằng pp hóa học hãy nhận biết các chất mất nhãn a. dd HCl , NaOH , Na2SO4 b.Các chất rắn : CaO, Na2O, CuO, BaO 5. Dặn dò : Làm bài tập : 1,2,3,4(SGK); 1,2,3(SBT) Xem lại bài toán liên quan đến C%, CM và mdd (spu). ------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 24 /8/ 2012 Ngày dạy : 9a…./….. 9b…./….. TIẾT 6 : MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG I. Mục tiêu bài học * Kiến thức - HS biết được HCl và H2SO4 loãng có đầy đủ các tính chất hóa học chung của của axít và viết được các phương trình phản ứng minh họa - Biết được một số ứng dụng quan trọng của HCl trong sản xuất và trong đời sống * Kĩ năng - Rèn kĩ năng thục hành thí nghiệm và kĩ năng tư duy tổng hợp kiến thức * Thái độ - cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất là axít Có lòng tin vào khoa học, hứng thú học môn hóa học II. chuẩn bị 1.Giáo viên: - Đồ dùng: Ống nghiệm sạch, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh. - Hoá chất :H2SO4 loãng, đ HCl, H2SO4 đặc, kim loại đồng, đường, dd Na2SO4, dd BaCl2 2.Học sinh: Đọc trước bài mớ III. Các hoạt động dạy và học 1 Ổn ®Þnh 9a: …../……. 9b:..../...... 2.KiÓm tra - Nêu tính chất hóa học của axit Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của axit? 3. Bài mới Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất lí học cùa axit axitsunfuric: - Nêu tính chất vật lý của HCl ? Hoạt động : Tìm hiểu về tính chất hóa học cùa axit axitsunfuric: GV Cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 đặc, HS nhận xét và đọc SGK GV hướng dẫn HS cách pha loãng H2SO4 đặc vào nước, ko làm ngược lại GV: H2SO4 loãng có đủ các t/c hh của một axit mạnh GV yêu cầu HS tự viết lại các t/c hh của axit, đồng thời viết các ptpư minh hoạ - với H2SO4 HS thực hiện, HS khác nhận xét. Tác dụng với muối Nhận biết các dung dịch: GV: Yêu cầu hs làm thí nghiệm : Có 3 lọ mất nhãn đựng một trong 3 dd là: H2SO4; HCl; Na2SO4. Hãy tiến hành các thí nghiệm nhận biết các lọ. GV: Hướng dẫn cách làm: Phân biệt các chất phải dựa vào tính chất hóa học khác nhau của chúng? Vậy 3 chất trên có những tính chất khác nhau như thế nào? II-AXITSUNFURIC: CTHH : H2SO4 PTK: 98 1- Tính chất vật lí: Axitsunfuric là chất lỏng, không màu, Không bay hơi , Tan dễ trong nước –tỏa nhiều nhiệt Nặng gấp đôi nước 2- Tính chất hóa học axitsunfuric: a) H2SO4 loãng có đủ các t/c hh của axit - Làm đổi màu quì tím thành đỏ - Tác dụng với kim loại (Mg, Al, Fe…) Mg + H2SO4 à MgSO4 + H2 - Tác dụng với bazơ Zn(OH)2 + H2SO4 à ZnSO4 + 2H2O - Tác dụng với oxit: H2SO4 + Fe2O3 à Fe2(SO4)3 + 3H2O GV: Đưa ra sơ đồ nhận biết H2SO4 HCl Na2SO4 Quì tím Đỏ Đỏ Quỳ tím không đổi màu BaCl2 Có kết tủa Không có kết tủa 4.Củng cố - 1 HS đọc phần ghi nhớ - Bài tập 1(SGK)HS hoạt động theo nhóm. Bài 1: Tìm từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các sơ đồ phản ứng sau: Axit sunfuric loãng + kim loại mạnh ..…. + …… Axit sunfuric + oxit bazơ ..…. + …… Axit sunfuric + muối cacbonat kim loại ..…. + .….. 5.DÆn dß -Làm bài tập SGK -Xem lại tính chất axit,oxit, điều chế một số oxit -Xem lại cách tính C%,CM -Làm trước bài tập phần luyện tập chuẩn bị cho tiết KT 45 ---------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 4/9/ 2012 Ngày dạy : 9a…./….. 9b…./….. TIẾT 7 : MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG ( Tiếp ) I. Mục tiêu bài học *. Kiến thức - HS biết được các tính chất hóa học riêng của H2SO4 đặc - Kể tên được các ứng dụng của H2SO4 , viết được các phương trình phản ứng trong sản xuất H2SO4 - Biết phương pháp nhận biết ra axít H2SO4 và muối sunfát * Kĩ năng - Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm, kĩ năng tư duy tổng hợp kiến thức * Thái độ - Cẩn thận tỉ mỉ II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Đồ dùng: Ống nghiệm sạch, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh. - Hóa chất: H2SO4 đặc, kim loại đồng, đường, dd Na2SO4, ddBaCl2 2. Học sinh - Đọc trước bài III. Các hoạt động dạy và học 1 Ổn ®Þnh 9a: …../……. 9b:..../...... 2.KiÓm tra Trình bày tính chất hóa học của axít sunfuríc, mỗi tính chất viết một phương trình phản ứng minh họa Mở bài : Axit sufuric đặc có những tính chất nào? Vai trò quan trọng của nó là gì? các giai đoạn trong sản xuất axít sunfuríc và phương pháp nhận biết ra axít sunfuríc, muối sunfát như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay 3. Bài mới : Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña học sinh Hoạt động 1 Tìm hiểu tính chất hoácủa axit sufuric đặc GV làm thí nghiệm về t/c đặc biệt của H2SO4 đặc - Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm một ít lá đồng nhỏ - Rót vào ống nghiệm 1: 1 ml dd H2SO4 loãng - Rót vào ống nghiệm 2: 1 ml dd H2SO4 đặc - Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm HS Quan sát hiện tượng GV gọi một HS nêu hiện tượng và rút ra nhận xét GV: Khí thoát ra ở ống nghiệm 2 là khí SO2; d/d có màu xanh lam là CuSO4 GV: Gọi một Hs viết phương trình phản ứng HS: Viết phương trình phản ứng: GV: Giới thiệu: Ngoài Cu, H2SO4 Đặc còn tác dụng đc với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunfat, không giải phóng khí H2 HS: Nghe và ghi bài GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho một ít đường (hoặc bông vải ) vào đáy cốc thuỷ tinh. GV đổ vào mỗi cốc một ít H2SO4 đặc (đổ lên đường ). GV: Hướng dẫn Hs giải thích hiện tượng và nx. Khi dùng H2SO4 phải hết sức thận trọng. GV: Có thể hướng dẫn Hs viết những lá thư bí mật bằng dung dịch H2SO4 loãng. Khi đọc thư thì hơ nóng hoặc dùng bàn là. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu Hs quan sát hình 12 và nêu các ứng dụng quan trọng của H2SO4. HS: Nêu các ứng dụng của H2SO4. Hoạt động 3: GV: Thuyết trình về nguyên liệu sản xuất H2SO4 và các công đoạn sản xuất H2SO4. HS: Hs nghe, ghi bài và viết phương trình phản ứng. Hoạt động 4 GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Cho 1ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm 1. - Cho 1ml dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm 2 - Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dung dịch BaCl2 ( (hoặc Ba (NO3)2 Ba (OH)2).) ->Quan sát, nhận xét viết phương trình phản ứng \ Hoạt động 5 HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: Nêu hiện tượng Nhận xét: Gốc Sunfat = SO4 trong các phân tử H2SO4, Na2SO4 kết hợp với nguyên tố Bari trong phân tử BaCl2 tạo ra kết tủa trắng là BaSO4. GV hướng dẫn HS rút ra kết luận GV: Nêu khái niệm về thuốc thử 2.Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học riêng. Tác dụng với kim loại: HS nêu hiện tượng thí nghiệm: - ở ống nghiệm 1: Ko có hiện tượng gì, chứng tỏ H2SO4 loãng ko tác dụng vớiCu - ở ống nghiệm 2: + Có khí ko màu, mùi hắc thoát ra. + Đồng bị tan một phần tạo thành d/d màu xanh lam Nhận xét : H2SO4 đặc nóng t/d với Cu, sinh ra SO2 và d/d CuSO4 Cu + 2H2SO4đCuSO4 + 2H2O + SO2 H2SO4 Đặc còn tác dụng đc với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunfat, không giải phóng khí H2 (Al, Fe không phản ứng H2SO4 đặc nguội) Tính háo nước: HS: Làm thí nghiệm -Màu trắng của đường chuyển dần sang màu vàng, nâu, đen (tạo thành khối xốp màu đen, bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc ). -Phản ứng toả nhiều nhiệt. . C12H22O11 11H2O+ 12C HS: Giải thích hiện tượng và nx: -Chất rắn màu đen là cacbon (do H2SO4 đã hút nước ) -Sau đó, một phần C sinh ra lại bị H2SO4 đặc oxi hoá mạnh tạo thành các chất khi SO2, CO2 gây sủi bọt trong cốc làm C dâng lên khỏi miệng cốc. III.Ứng dụng -HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. -1 HS nêu ứng dụng dựa vào hình vẽ. VI. sản xuất axit sunfuric 1HS viết PTHH. *Các công đoạn sản xuất axit sunfuric: -Sản xuất SO2 bằng cách đốt lưu huỳnh trong không khí:S + O2 SO2 -Sản xuất SO3 bằng cách oxi hoá SO2: PT: 2SO2+O2 2SO2 -Sản xuất H2SO4 bằng cách cho SO3 tác dụng với H2O: SO3 +H2OH2SO4 HS làm thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của

File đính kèm:

  • docgiao an hoa9.doc