Bài giảng Tiết 1: ôn tập hoá học 8

Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được

 - Củng cố lại kiến thức cơ bản của Hoá học 8

 + Hệ thống lại liến thức

 + Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, kỹ năng lập CTHH

- Ôn lại bài toán về tính theo CTHH - PTHH

 

doc37 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: ôn tập hoá học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .........../........../ 200... Ngày dạy : .........../........../ 200... Tiết 1: ôn tập hoá học 8 I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được - Củng cố lại kiến thức cơ bản của Hoá học 8 + Hệ thống lại liến thức + Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, kỹ năng lập CTHH - Ôn lại bài toán về tính theo CTHH - PTHH - Tiết tục rèn luyện kỹ năng làm các bài toán cho học sinh II. Đồ dùng: Đèn chiếu, giấy trong.... III. Tiến trình giảng dạy: GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới Hoạt động 1: - GV: Chiếu sơ đồ hệ thống hoá kiến thức Hoá học lớp 8 lên màn hình HS: Thảo luận theo dõi hệ thống kiến thức GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức về các khái niệm cơ bản Hoạt động 2 GV: Chiếu đề bài 1,2 lên mành hình HS: Thảo luận theo nhóm, từng nhóm trả lời GV: Hướng dẫn cả lớp cùng làm - Viết PTHH ? - Tính số mol của Zn ? - Tìm số mol của HCl, H2 ? - Tính toán theo yêu cầu bài toán ? I. Ôn lại kiến thức cơ bản hoá học 8 1. Nhắc lại cấu trúc chương trình hoá học 8 2. Các khái niệm cơ bản của hoá học 8 - Nguyên tử – Phân tử - CTHH – PTHH - Mol - Phân loại các loại hợp chất vô cơ II. Bài tập ứng dụng Bài tập 1: Đọc tên và phân loại các hợp chất sau K2CO3 , CuO, H2SO4, NaOH, CO2, KCl, HCl, Fe(OH)3 Oxit Axit Bazơ Muối CuO CO2 H2SO4 HCl NaOH Fe(OH)3 K2CO3 KCl Bài tập 2: Cho 13 g Zn tác dụng vừa đủ với dd HCl 2M. 1/ Tính thể tích H2 sinh ra ở ĐKTC ? 2/ Tính V HCl cần dùng ? PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 nZn = = 0,2 mol Theo PTHH: số mol của HCl là 0,4 mol, số mol của H2là 0,2 mol 1/ Thể tích H2 ở ĐKTC là : 0,2.22,4 = 4,48 l 1/ Thể tích HCL là: = 0,2 lít Hoạt động 3: Dặn dò học sinh học kỹ cấckiến thức đã học, chuẩn bị tốt kiến thức để học kiến thức mới trong chương trình lớp 9 Ngày soạn: .........../........../ 200... Ngày dạy : .........../........../ 200... Tiết 2: Bài 1 Tính chất hoá học của oxit Khái quát về sự phân loại oxit I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được - Tính chất hoá học của oxit bazơ gồm + Tác dụng với nước + Tác dụng với axit + Tác dụng với oxit axit - Tính chất hoá học của oxit axit gồm + Tác dụng với nước + Tác dụng với dd bazơ - HS phân loại được oxit có 4 loại: Oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính - Tiết tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH cho HS II. Đồ dùng: Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 bộ đồ dùng như H1.1 ( SGK ) III. Tiến trình giảng dạy: GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới Hoạt động 1: - Các nhóm làm TN phản ứng giữa oxit bazơ với nước Nhận xét hiện tượng, viết PTHH, nhận xét - GV: Hướng dẫn học sinh làm TN, HS nhận xét đưa ra kết luận - GV: Thuyết trình yêu cầu học sinh đưa ra VD phản ứng giữa oxit bazơ với oxit axit _ GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nhiệm tác dụng của P2O5 tác dụng với nước HS làm thí nghiệm theo nhóm, các nhóm đưa ra nhận xét, KL - Các nhóm làm TN phản ứng giữa CO2 với Ca(OH)2 các nhóm đưa ra nhận xét, KL Hoạt động 2 - Hoá học lớp 8 em đã biết được những loại oxit nào? cho VD ? - GV: Hướng dẫn các nhóm HS thảo luận đưa ra khái niệm về sự phân loại oxit I. Tính chất hoá học của oxit 1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? a. Tác dụng với nước: BaO + H2O Ba(OH)2 Một số oxit bazơ + nước Bazơ b. Tác dụng với axit: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O KL: Oxit bazơ + Axit Muối + Nước c. Tác dụng với oxit axit: BaO + CO2 BaCO3 KL: Oxit bazơ + Oxit axit Muối 2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào? a. Tác dụng với nước: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Oxit axit + Nước Axit b. Tác dụng với dd bazơ: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Oxit axit + Bazơ Muối + Nước c. Tác dụng với oxit ba zơ ( đã học ở trên) II. Khái quát về sự phân loại oxit 1. Oxit bazơ: Là oxit tác dụng với axit tạo ra muối và nước 2. Oxit axit: Là oxit tác dụng được với dung dịch bazơ 3. Oxit lưỡng tính là oxit vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với dd bazơ 4. Oxit trung tính là oxit không tác dụng được với axit và bazơ Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức chính của bài học - Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK Tuần 2 Ngày soạn: .........../........../ 200... Ngày dạy : .........../........../ 200... Tiết 3 Bài 2 Một số oxit quan trọng canxi oxit I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được - CaO là một oxit bazơ, là một chất rắn màu trắng, nhiệt độ nóng chảy rất cao - CaO mang đầy đủ tính chất hoá học của một oxit bazơ - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm, viết PTHH cho HS II. Đồ dùng: - Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 bộ đồ dùng như H1.2 ; H1.3 ( SGK ) - Tranh vẽ sơ đồ SX vôi - Hoá chất : CaO; H2O ; HCl III. Tiến trình giảng dạy: a. KT bài cũ: Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ, lấy VD minh hoạ ? b.GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới Hoạt động 1: - Các nhóm làm TN phản ứng giữa CaO với H2O Nhận xét hiện tượng, viết PTHH, KL ? - GV: Hướng dẫn học sinh làm TN, HS nhận xét đưa ra kết luận ? - GV: Đặt câu hỏi, “ở bài học trước chúng ta đã biết được những khả năng phản ứng của một số oxit bazơ với oxit axit, em hãy cho biết khả năng phản ứng đó” ? Hoạt động 2: HS thảo luận theo nhóm, từng nhóm đưa ra những ứng dụng của CaO Hoạt động 3: HS quan sát sơ đồ SX vôi ? Nguyên liệu SX vôi ? Viết các PTHH xảy ra 1. Canxi oxit có những tính chất hoá học nào? a. Tác dụng với nước: PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 b. Tác dụng với axit PTHH: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O c. Tác dụng với oxit axit: PTHH: CaO + CO2 CaCO3 2. Canxi oxit có những ứng dụng gì ? - Là vật liệu xây dựng qua trọng - Khử trùng, khử chua đồng ruộng 3. Sản xuất canxi oxit như thế nào ? a. Nguyên liệu: Đá vôi và chất đốt b. Các PTHH xảy ra: C + O2 CO2 + Q CaCO3 CaO + CO2 Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức chính của bài học - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK Ngày soạn: .........../........../ 200... Ngày dạy : .........../........../ 200... Bài 2 Một số oxit quan trọng Tiết 4: Lưu huỳnh đioxit I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được - SO2 là một oxit axit, là một chất khí không màu có mùi hắc, độc - SO2 mang đầy đủ tính chất hoá học của một oxit axit - Biết được ứng dụng, sản xuất SO2 trong PTN và trong công nghiệp - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm, viết PTHH cho HS II. Đồ dùng: - Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 bộ đồ dùng TN và hoá chất giống như H1.6 ; H1.7 ( SGK ) - Tranh vẽ sơ đồ SX SO2 III. Tiến trình giảng dạy: a. KT bài cũ: Nêu tính chất hoá học của oxit axit, lấy VD minh hoạ ? b.GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới Hoạt động 1: - Các nhóm làm TN phản ứng giữa SO2 với H2O Nhận xét hiện tượng, viết PTHH, KL ? - GV: Hướng dẫn học sinh làm TN, HS nhận xét hiện tượng đưa ra kết luận ? - Các nhóm học sinh thảo luận tự đưa ra các VD về khả năng phản ứng giữa oxit axit với oxit bazơ - GV Thông qua tính chất hoá học của lưu huýnh đioxit em hãy đưa ra kết luận về tính chất hoá học của SO2 Hoạt động 2: HS thảo luận theo nhóm, từng nhóm đưa ra những ứng dụng của SO2 Hoạt động 3: HS quan sát dụng cụ đ/c SO2 trong PTN - Các nhóm làm TN theo sự hướng dẫn của GV - Viết PTHH ? Thảo luận nhóm đưa ra phương pháp SX SO2 trong CN ? Viết các PTHH xảy ra I. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất hoá học nào? 1. Tính chất vật lý: SGK 2. Tính chất hoá học: a. Tác dụng với nước: - TN: - Hiện tượng: Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ - Nhận xét: PTHH: SO2 + H2O H2SO3 b. Tác dụng với dd bazơ: - TN: - Hiện tượng: Cốc đựng Ca(OH)2 có hiện tượng kết tủa màu trắng - Nhận xét: PTHH: SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O c. Tác dụng với oxit bazơ: PTHH: CaO + SO2 CaSO3 Kết luận : Lưu huỳnh đi oxit là một oxit axit II. Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì ? - Để SX H2SO4 - Tẩy trắng giấy, gỗ III. Điều chế lưu huỳnh đioxit như thế nào ? 1. Trong PTN a. Hóa chất: Muối sunfit, Cu, HCl ( H2SO4) b. Các PTHH xảy ra: Na2SO3 + HCl NaCl + SO2 + H2O 2. Trong công nghiệp - Đốt S trong không khí: S + O2 SO2 - Đốt FeS2 trong không khí thu được SO2 Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức ở phần ghi nhớ của bài học - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK Tuần 3 Ngày soạn: .........../........../ 200... Ngày dạy : .........../........../ 200... Tiết 5: Bài 3 Tính chất hoá học axit I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được - Tính chất hoá học của axit gồm + Làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ + Tác dụng với kim loại đứng trước H2 + Tác dụng với bazơ + Tác dụng với oxit bazơ - HS phân loại được axit có 2 loại: Axit mạnh, axit yếu - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH cho HS II. Đồ dùng: Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 bộ đồ dùng như H1.8, H1.9 ( SGK ) III. Tiến trình giảng dạy: a. KT bài cũ: Bài tập 5, 6 SGK b.GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới Hoạt động 1: GV: Chiếu cách tiến hành TN lên màn hình, HS làm TN theo nhóm Nêu hiện tượng, nhận xét, kết luận ? - Các nhóm làm TN phản ứng H2SO4 với Al Nhận xét hiện tượng, viết PTHH, nhận xét - GV: Hướng dẫn học sinh làm TN tác dụng giữa H2SO4 với Cu(OH)2, - HS nhận xét hiện tượng viết PTHH, đưa ra kết luận Hoạt động 2 - GV: Hướng dẫn các nhóm HS thảo luận đưa ra khái niệm về sự phân loại axit I. Tính chất hoá học 1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu - TN: - Hiện tượng: Giấy quỳ đổi sang màu đỏ - Kết luận: Axit làm giấy quỳ tím đổi sang màu đỏ 2. Axit tác dụng với kim loại - TN: - Hiện tượng: Kim loại bị tan ra, có bọt khí bay lên - Nhận xét:Axit tác dụng được với nhiều kim loại PTHH: Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 KL: Axit + Kim loại Muối + Nước 3. Tác dụng với bazơ: - TN: - Hiện tượng: Cu(OH)2 có hiện tượng tan ra chuyển thành dd có màu xanh - Nhận xét: PTHH: H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + H2O KL: Axit + Bazơ Muối + Nước( Phản ứng trung hoà) 4. Tác dụng với oxit bazơ:( Đã học ở bài 2 ) II. Axit mạnh axit yếu Dựa vào tính chất hoa học phân loại axit thành 1. Axit mạnh: H2SO4, HCl, HNO3 ... 2. Axit yếu: H2S, H2CO3 ... Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức chính của bài học - Hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK Ngày soạn: .........../........../ 200... Ngày dạy : .........../........../ 200... Tiết 6,7 : Bài 4 Một số axit quan trọng I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được - Tính chất hoá học của axit HCl gồm + Làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ + Tác dụng với kim loại đứng trước H2 + Tác dụng với bazơ + Tác dụng với oxit bazơ + H2SO4 đặc có những t/c khác so với loãng - ứng dụng của axit HCl, H2SO4 - Sản xuất axit sunfuric - Tiết tục rèn luyện kỹ năng thực hành TN,viết PTHH, giải bài tập hóa học cho HS II. Đồ dùng: - Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 bộ đồ dùng như H1.0, H1.1 ( SGK ) - Tranh vẽ mô tả sơ đồ ứng dụng H2SO4 III. Tiến trình giảng dạy: a. KT bài cũ: Nêu tính chất hoá học của axit ? b.GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới Hoạt động 1: AXit clohiđric GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận đưa ra t/c vật lý của HCl ? Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của axit ? Các nhóm lấy VD minh họa và viết PTHH thể hiện tính chất hoá học của HCl HS đọc SGK nêu ra những ứng dụng quan trọng của HCl I. Tính chất - Tan trong nước tạo thành dd HCl - Là chất rất dễ bay hơi - Làm đổi màu chất chỉ thị màu - TN: - Hiện tượng: Giấy quỳ đổi sang màu đỏ - Axit tác dụng với kim loại PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 - Tác dụng với bazơ: PTHH: 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ: 2HCl + CuO CuCl2 + H2O II. ứng dụng của HCl ( SGK ) Hoạt động 2: Axit sufuric GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận đưa ra t/c vật lý của H2SO4 ? Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của axit ? Các nhóm lấy VD minh họa và viết PTHH thể hiện tính chất hoá học của HCl GV: Hướng dẫn HS làm TN theo H1.10 HS: Làm TN theo nhóm, từng nhóm báo cáo kết quả TN GV: Chiếu lên màn hình cách tiến hành TN HS: Làm TN, nhận xét hiện tượng đưa ra kết luận HS đọc SGK phần ứng dụng của H2SO4 GV: Thuyết minh về nguyên liệu và các công đoạn SX H2SO4 GV: Chiếu lên màn hình cách tiến hành TN H1.13 HS: Làm TN, các nhóm đưa ra hiện tượng và nhận xét I. Tính chất vật lý: ( SGK) II. Tính chất hoá học 1. axit sunfuric có tính chất hoá học cuat một axit - Làm đổi màu chất chỉ thị màu - TN: - Hiện tượng: Giấy quỳ đổi sang màu đỏ - Axit tác dụng với kim loại PTHH: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 - Tác dụng với bazơ: PTHH: H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ: H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O 2. Axit sufuric đặc có nhừng tính chất hoá học riêng a. Tác dụng với các kim loại TN: H1.10 Hiện tượng: Cu bị tan trong H2SO4 đặc nóng, không tan trong H2SO4 loãng, dd có màu xanh PTHH: Cu + H2SO4 CuSO4 +SO2 + H2O KL: H2SO4 đặc có khả năng phản ứng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng H2 b. Tính hoá nước TN: H 1.11 Hiện tượng: Đường trắng bị chuyển sang màu đen KL: H2SO4 có khả năng hút ẩm cao III. ứng dụng của H2SO4( SGK ) IV. Sản xuất axit sunfric Các công đoạn SX axit sufuric - Sản xuất SO2 bằng cách đốt S hoặc FeS2 trong không khí S + O2 SO2 - Sản xuất SO3 bằng cách oxi hoá SO2 SO2 + O2 SO3 - Sản xuất H2SO4 bằng cách cho SO3 tác dụng với H2O SO3 + H2O H2SO4 V. Nhận biết axit sufuric và muối sunfat TN: H1.13 Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện Kết luận: Muốn nhận biết H2SO4, =SO4 ta dùng các hợp chất của bari để nhận biết Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức chính của bài học - Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3 SGK Ngày soạn: .........../........../ 200... Ngày dạy : .........../........../ 200... Tuần 4 Tiết 8 : Bài 5 Luyện tập Tính chất hoá học của oxit và axit I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được - Ôn lại kiến thức về oxit - axit - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải các bài tập hoá học II. Đồ dùng: Đèn chiếu ; giấy trong, phiếu học tập III. Tiến trình giảng dạy: GV: Chiếu sơ đồ câm ( SGK) yêu cầu các nhóm điền vào giấy trong - Kiểm tra việc làm sơ đồ của các nhóm - Yêu cầu học sinh lấy VD GV: Chiếu sơ đồ câm ( SGK) yêu cầu các nhóm điền vào giấy trong - Kiểm tra việc làm sơ đồ của các nhóm - Yêu cầu học sinh lấy VD I. Những kiến thức cần nhớ 1. Tính chất hoá học của oxit a. Tác dụng với nước: Một số oxit bazơ + nước Bazơ b. Tác dụng với axit: Oxit bazơ + Axit Muối + Nước c. Tác dụng với oxit axit: Oxit bazơ + Oxit axit Muối 2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào? a. Tác dụng với nước: Oxit axit + Nước Axit b. Tác dụng với dd bazơ: Oxit axit + Bazơ Muối + Nước c. Tác dụng với oxit ba zơ 2. Tính chất hoá học của axit a. Làm đổi màu chất chỉ thị màu Axit làm giấy quỳ tím đổi sang màu đỏ b. Axit tác dụng với kim loại Axit tác dụng được với nhiều kim loại Axit + Kim loại Muối + Nước c. Tác dụng với bazơ: Axit + Bazơ Muối + Nước( Phản ứng trung hoà) d. Tác dụng với oxit bazơ Hoạt động 2: Bài tập GV: Chiếu đề bài lên bảng, yêu cầu một HS đọc to đề bài cho cả lớp nghe - Những chất tác dụng được với H2O - Những chất tác dụng được với HCl -- Những chất tác dụng được với NaOH HS: Thảo luận theo nhóm GV: Gọi 3 HS lên bảng làm, nhận xét, kết luận bài làm của từng nhóm GV: Chiếu đề bài lên bảng, yêu cầu một HS đọc to đề bài cho cả lớp nghe - HS thảo luận theo nhóm, từng nhóm làm từng phần bài tập - Đại diện các nhóm lên bảng làm các bài tập Bài tập 1: (SGK) + Tác dụng với nước SO2 + H2O H2SO3 Na2O + H2O 2NaOH CaO + H2O Ca(OH)2 CO2 + H2O H2CO3 + Tác dụng với HCl: Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O CaO + 2HCl CaCl2 + H2O + Tác dụng với NaOH CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O Bài 5 ( SGK ) S + O2 SO2 SO2 + O2 SO3 SO3 + H2O H2SO4 H2SO4 + Na2O Na2SO4 + H2O .... GV: - Nhận xét và cho điểm một số học sinh xuất sắc - Dặn dò: HS đọc kỹ bài 6 hôm sau cả lớp sẽ làm thực hành tại PTN Ngày soạn: .........../........../ 200... Ngày dạy : .........../........../ 200... Tuần 5 Tiết 9 : Bài 6 Thực hành 1 Tính chất hoá học của oxit và axit I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được - Ôn lại kiến thức về oxit - axit - Rèn luyện kỹ năng thí nghiệm thực hành cho HS - Giáo dục tính trung thực trong kiến thức, tính cẩn thận và tiết kiệm II. Đồ dùng: Đèn chiếu ; giấy trong, mỗi nhóm gồm : 1, Dụng cụ: - 1 giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm - 1 kẹp gỗ - Lọ thuỷ tinh - 1 môi sắt 2, Hoá chất: CaO, H2O, P, HCl, Na2SO4, H2SO4, BaCl2, Quì tím III. Hướng dẫn học sinh TNTH GV: Chiếu cách tiến hành TN1, TN2 lên màn hình - Làm mẫu TN cho học sinh cả lớp xem - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tiến hành GV: Để nhận biết các dd dịch trên ta phải làm gì ? HS: Nêu cách nhận biết, GV nhận xét kết luận Các nhóm làm TNTH theo sự hướng dẫn của GV Học sinh quan sát hiện tượng, ghi chép 1. Tính chất hoá học của oxit a.Thí nghiệm 1: Tác dụng của CaO với nước: b.Thí nghiệm 2: Tác dụng của P2O5 với nước 2. Nhận biết các dd Thí nghiệm 3: Nhận biết các dd bị mất nhãn sau: H2SO4, HCl, Na2SO4 - Dùng giấy quỳ thủ nhận ra axit - Dùng BaCl2 nhận biết H2SO4 IV. Hướng dẫn học sinh viết bản tường trình TN Bản tường trình thực hành Họ tên:....................................... Nhóm........... Lớp...... Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Ngày soạn: .........../........../ 200... Ngày dạy : .........../........../ 200... Tiết 10 : kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu: Thông qua bài kiểm tra để đánh giá - Khả năng vận dụng kiến thức của học sinh vào bài kiểm tra cụ thể - Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh - Rèn luyện kỹ năng làm bài của HS, từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch giảng dạy phù hợp - Đảm bảo thời gian 45 phút II. Đề bài: I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: Có những chất sau: CuO; H2; CO; SO3; P2O5; H2O. Hãy chọn những chất trên điền vào chõ trống trong các sơ đồ sau rồi hoàn thành PTHH sao cho thích hợp: 1. ..................+ H2O H2SO4 2. H2O + ................ H3PO4 3. HCl + ................ CuCl2 + H2O 4. .............+ H2SO4 CuSO4 +......... 5. CuO + ................. Cu + H2O Câu 2: Hãy khoang tròn vào ý em cho là đúng. Để phân biệt 2 dd HCl và H2SO4 ta dùng thuốc thử A. Quỳ tím B. BaCl2 C. NaOH II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 3 điểm ) Cho các chất sau SO2; Na2O, CuO, CO2 hãy cho biết chất nào tác dụng với A, H2O; b, HCl c. NaOH Viết PTHH xảy ra (nếu có) Câu 2( 4 điểm) Hoà tan 8 gam MgO cần vừa đủ 200ml dd HCl có nồng độ CM a, Viết PTHH b, Tính CM III. Hướng dẫn chấm Câu 1( 2,5 đ) Chọn đungd mỗi ý cho 0.5 đ 1. SO3 2. P2O5 3. CuO 4. CuO 5. H2 Câu 2: (0.5đ) Khoanh tròn đúng ý B II. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1 ( 3 điểm ) - Những chất tác dụng được với H2O : SO2; Na2O; CO2 ( 0,25 đ). Viết đúng 3 PTHH cho 0,25 đ - Những chất tác dụng được với HCl: Na2O, CuO, Viết đúng PTHH cho 0,5 đ - Những chất tác dụng được với NaOH: SO2; CO2 ,Viết đúng PTHH cho 0,5 đ Câu 2: ( 4 điểm ) a, PTHH: MgO + 2HCl MgCl2 + H2O ( 1 đ ) b, nMgO = = 0,2 mol ( 1 đ ) Theo PTHH nHCl = 2nMgO = 2.0,2 = 0,4 mol ( 1 đ) Vậy CM HCl = = 2M ( 1 đ) Tuần 6 Ngày soạn: .........../........../ 200... Ngày dạy : .........../........../ 200... Tiết 11: Bài 7: Tính chất hoá học Của bazơ I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được - Tính chất hoá học của bazơ gồm + Làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh, phênolphtalêin thành màu đỏ + Tác dụng với oxit axit + Tác dụng với axxit + Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ - HS phân loại được bazơ có 2 loại: Tan và không tan - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH cho HS II. Đồ dùng: Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 bộ đồ dùng như: H1.14, H1.15, H1.16 ( SGK ), hoá chất theo yêu cầu bài dạy III. Tiến trình giảng dạy: GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới Hoạt động 1: GV: Chiếu cách tiến hành TN lên màn hình, HS làm TN theo nhóm Nêu hiện tượng, nhận xét, kết luận ? GV: yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ, lấy VD phản ứng giữa oxit axit với dd bazơ, VD phản ứng giữa axit với bazơ GV: Hướng dẫn học sinh làm TN nhiệt phân Cu(OH)2 HS: Làm TN theo nhóm, quan sát nhận xét hiện tượng, viết PTHH, KL 1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu - TN: H1.14, H1.15 - Hiện tượng: Giấy quỳ đổi sang màu xanh, phe nol sang màu đỏ - Kết luận: Bazơ làm giấy quỳ tím đổi sang màu xanh, phe nol sang màu đỏ 2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit PTHH: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 3. Tác dụng của bazơ với axit: PTHH: H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + H2O 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ: TN: H1.16 Hiện tượng: Màu xanh của Cu(OH)2 chuyển thành màu đen của CuO PTHH: Cu(OH)2 CuO + H2O KL:Bazơ không tan bị nhiệt phân thành oxit và nước Hoạt động : Luyện tập - Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức chính của bài học - Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK Ngày soạn: .........../........../ 200... Ngày dạy : .........../........../ 200... Tiết 12,13 Bài 8: Tính chất hoá học Của bazơ I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được - NaOH và Ca(OH)2, là 2 bazơ đóng vai trò quan trọng, nó mang tính kiềm điển hình đó là: + Làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh, phênolphtalêin thành màu đỏ + Tác dụng với oxit axit + Tác dụng với axit - Những ứng dụng quan trọng của 2 bazơ này cách SX các bazơ này II. Đồ dùng: Đèn chiếu giấy trong, dụng cụ hoá chất giống H1.17 III. Tiến trình giảng dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu tính chất hoá học của bazơ, nêu VD minh hoạ ? b.GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới Hoạt động 1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK, nêu tính chất vật lý của NaOH GV: yêu cầu học sinh nêu, lấy VD phản ứng giữa NaOH với chất chỉ thị màu, với oxit axit, với bazơ HS: Thảo luận theo nhóm đại diện các nhóm chiếu kết quả của nhóm mình lên giấy trong HS: Nêu ứng dụng của NaOH Giáo viên thuyết minh về SX NaOH trong công nghiệp Hoạt động 2: GV: Yêu cầu học sinh đọc kỹ cách pha chế dd Ca(OH)2 HS: Làm TN theo hướng dẫn của giáo viên, quan sát hiện tượng, nhận xét GV: yêu cầu học sinh nêu, lấy VD phản ứng giữa Ca(OH)2 với chất chỉ thị màu, với oxit axit, với bazơ HS: Thảo luận theo nhóm đại diện các nhóm chiếu kết quả của nhóm mình lên giấy trong GV: Treo thang PH lên bảng, yêu cầu HS phát biểu về thang PH A. Nari hyđoxit NaOH I. Tính chất vật lý: Là một chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước toả nhiệt II. Tính chất hoá học 1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu NaOH làm giấy quỳ tím đổi sang màu xanh, phe nol sang màu đỏ 2. Tác dụng với oxit axit PTHH: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 3. Tác dụng với axit: PTHH: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O HCl + NaOH NaCl + H2O KL: NaOH là một bazơkiềm hoạt động hoá học mạnh III. ứng dụng: ( SGK ) IV. Sản xuất NaOH 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 A. canxi hyđoxit Ca(OH)2 I. Tính chất 1. Pha chế dd Ca(OH)2 TN: Theo H1.17 Hiện tượng: Tan ít trong nước, thu được dd nước vôi trong KL: Là một bazơ tan ít trong nước 2. Tính chất hoá học a. Làm đổi màu chất chỉ thị màu Ca(OH)2 làm giấy quỳ tím đổi sang màu xanh, phe nol sang màu đỏ b. Tác dụng với oxit axit PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O c. Tác dụng với axit: PTHH: H2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 + 2H2O 2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2H2O KL: Ca(OH)2 là một bazơ kiềm hoạt động hoá học mạnh, ít tan trong nước 3. ứng dụng: ( SGK ) II. Thang PH - Nếu PH = 7 thì dd là trung tính - Nếu PH > 7 thì dd là có tính bazơ - Nếu PH < 7 thì dd là có tính axit Hoạt động 3 : Luyện tập - Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức chính của bài học theo từng tiết học - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK trang 27 - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK trang 30 Ngày soạn: .........../........../ 200... Ngày dạy : .........../........../ 200... Tuần 7 Tiết 14: Bài 9: Tính chất hoá học Của muối I. Mục tiêu: Thông qua bài học GV giúp HS hiểu được - Tính chất hoá học của muối gồm + Tác dụng với kim loại + Tác dụng với axit + Tác dụng với bazơ + Tác dụng với muối + Phản ứng phân huỷ muối - Phản ứng trao đổi trong dd - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH cho HS II. Đồ dùng: Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 bộ đồ dùng như: H1.20, H1.21, H1.22 ( SGK ), hoá chất theo yêu cầu bài dạy III. Tiến trình giảng dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu tính chất hoá học của bazơ, nêu VD minh hoạ ? b. GV thuyết trình dẫn dắt HS vào bài mới Hoạt động 1: GV: Chiếu cách tiến hành TN lên màn hình, HS làm TN theo nhóm Nêu hiện tượng, nhận xét, kết luận ? HS: Làm TN theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên GV: HS: Làm TN theo nhóm, quan sát nhận xét hiện tượng, viết PTHH, KL Hoạt động 2 GV: Yêu cầu HS nhận xét về các phản ứng hoá học của muối HS: Rút ra kết luận về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi I. Tính chất hoá học của muối 1. Muối tác dụng với kim loại - TN: H1.20 - Hiện tượng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dd chuyển sang màu xanh PTHH: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag - Kết luận: Dung dịch m

File đính kèm:

  • docGA H9-HKI.doc
Giáo án liên quan