Bài giảng Tiết 1. ôn tập hóa học khối 8

 

I. Mục tiêu.

- Ôn tập lại những kiến thức phần oxit, axit, bazơ, muối

- Học sinh nhắc lại được khái niệm, phân loại và nhận biết được một số công thức hóa học cùa một số chất.

- Nhớ lại cách đọc tên từng loại hợp chất.

II. Chuẩn bị.

 

doc26 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1. ôn tập hóa học khối 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1. ÔN TẬP HÓA HỌC 8. Mục tiêu. Ôn tập lại những kiến thức phần oxit, axit, bazơ, muối Học sinh nhắc lại được khái niệm, phân loại và nhận biết được một số công thức hóa học cùa một số chất. Nhớ lại cách đọc tên từng loại hợp chất. Chuẩn bị. Giáo viên: Sách giáo khoa hóa 8. Học sinh. Ôn lại kiện thức cũ ở nhà. Hoạt động dạy và học. Ổn định lớp: Kiệm tra sĩ số - vệ sinh. Giảng bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Gv: Em nào có thể nhắc lại khái niệm oxit? Hs: Gv: Ở lớp 8 các em đã biết có mấy loại oxit? Hs: Gv: Đó là những loại oxit nào? Hs: Gv: Hãy viết 2 công thức hóa học cho mội loại. Hs: Gv: Hãy nêu lãi cách đọc tên oxit? Hs: Hoạt động 2. Gv: Hãy nhắc lại khái niệm axit? Hs: Gv: Hãy cùng thảo luận nhóm nhắc lại cách đọc tên axit. Hs: Gv: ( Phát phiếu giao việc cho từng nhóm học sinh và hướng dẫn thảo luận nhóm) Hs: Hoạt động 3. Gv: Bazơ là gì? Hs: Gv: Có mấy loại bazơ ? Hs: Gv: Hãy nhắc lại cách đọc tên bazơ Hs: Gv: Trong công thức hóa học của bazơ thí nhóm ( OH) mang hóa trị mấy? Hs: Gv: Như vậy trong phân tử bazơ thì sẽ có bao nhiêu nguyên tử kim loại? Hs: Gv: Em nào có thể viết công thức hóa học của một số bazơ? Hs: Hoạt động 4. Gv: Muối là gì? Hs: Gv: Có mấy loại muối? Hs: Gv: Hãy nêu cách đọc tên từng loại muối? Hs: Gv: Phân tử axit và phân tử muối giống nhau ở điểm nào và khác nhau ở điểm nào? Hs: Oxit. Oxit là hợp chất 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. Có hai loại oxit là oxit axit và oxit bazơ. Axit. Axit là hợp chất của hiđro với gốc axit. Có hai loại axit là axit có oxi và axit không có oxi Bazơ Bazơ là hợp chất của kim loại với gốc hiđroxit Có hai loại bazơ là bazơ tan và bazơ không tan. Muối. Muối là hợp chất của kim loại với gốc axit. Có hai loại muối là muối axit và muối tring hòa Củng cố Có 3 lọ mất nhãn chức một trong những dung dịch không màu là: NaOH, NaCl, HCl. Hãy dung phương pháp hóa họ c để phân biệt 3 dung dịch trên. Dặn dò. Về nhà học bài và xem trức bài mới. Điều chỉnh. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… *************************************************************************** Tuần 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỂ SỰ PHÂN LOẠI OXit Mục tiêu. Qua thí nghiệm học sinh nắm được những tính chất hóa học của oxit. Biết oxit bazơ tác dụng được với axit tạo thành muối và nước, một số tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ, tác dung với oxit axit tạo thành muối. Oxit axit tác dụng được với dung dịch bazơ thạo thành muối và nức, mốt số tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối. Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm hóa học. Chuẩn bị. Giáo viên. Dụng cụ và hóa chất cho từng nhóm học sinh, phiếu giáo việc. Học sinh Xem trước bài ở nhà. Họat động dạy và học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số - vệ sinh. Kiểm tra bài cũ. Em nào có thể nêu khái niệm oxit và nhắc lại những loại oxit đã biết từ lớp 8? Giảng bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Gv: Trước hết các em sẽ tìm hiểu tính chất hóa học của oxit bazơ Hs: Gv: Để kiểm tra tính chất hóa học ta phải làm gì? Hs: Gv: Hãy đọc thôn tin trong SGK. Hs: Gv: Phát phiếu giao việc cho từng nhóm học sinh. Hs: Gv: Các nhóm hãy làm thí nghệm Gv: Hãy kiểm tra dụng cụ và hóa chất của nhóm mình và chú ý các thao tác khi làm thí nghiệm. Hs: Gv: Hứơng dẫ các nhóm làm các thí nghiệm và ghi lại nhận xét Hs: Gv: Các nhóm hãy báo cáo lại nhân xét của minh Hs: Gv: Như vậy oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? Hs: Hoạt động 2. Gv: Hãy đọc thong tin trong SGK. Hs: Gv: Chúng ta hãy cùng làm các thí nghiệm tìm hiểu tinh chất hóa học của oxit axit. Hs: Gv: Hãy kiểm tra các dung cụ và hóa chất. Hs: Gv: Hãy nhắc lại các thao tác làm thí nghiệm. Hs: Gv: Các nhóm hãy nêu nhân xét. Hs: Gv: Như vậy oxit axit có những tinh chất hóa học nào? Hs: Hoạt động 3. Gv: Các em hãy đọc thong tin ở mục II trong SGK. Hs: Gv: Như vậy ta có thể phân oxit thành mấy loại Hs: Gv: Mỗi loại oxit này có tính chất gì tiêu biểu? Hs Tính chất hóa học của oxit Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? Tác dụng với nước. CaO + H2O Ca(OH)2 Tác dụng với axit. CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O Tác dụng với oxit axit CaO + CO2 CaCO3 Oxit axit có những tính chất hóa học nào? Tác dụng với nước SO3 + H2O H2SO4 Tác dung với dung dịch bazơ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Tác dụng với oxit bazơ Na2O + SO2 Na2SO3 Khái quát về sự phân loại oxit SGK Củng cố. Hãy nhắc lại tính chất hóa học của oxit Dặn dò Về nhà học bài, làm các bài tập và xem trước bài mới. Điều chỉnh ……………………………………………………………………………………………………… KÍ DUYỆT …………………………………………. …………………………………………. …………………………………………. ………………………………………… …………………………………………. ****************************************************************************** Tuần 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG Mục tiêu. Nắm được tính chất cơ bản của canxi oxit. Làm được thí nghiệm chứng tỏ canxi oxit là mốt oxit bazơ . Học sinh biết tầm quan trọng và phương pháp sản xuất canxi oxit. Chuẩn bị. Giáo viên. Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm như SGK Học sinh. Xem trước bài ở nhà và tìm hiểu những ứng dụng của vôi sống. Hoạt động dạy và họ. Ổn định lớp: Kiễm tra sĩ số - vệ sinh. Kiểm tra bài cũ: Hãy nhắc lại những tính chất hóa học của oxit bazơ và viết các phương trình hóa học minh họa Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Gv: Các em hãy quan sát mâu canxi oxit và nhận xét. Hs: Gv: Một em đọc thong tin trong SGK Hs: Gv: Hãy kết luận về tính chất vật lí của canxi oxit Hs: Hoạt động 2 Gv: Hãy dự đoán xem CaO thuộc loại oxit nào? Hs: Gv: Để chứng minh ta phải làm những thí nghiệm nào? Hs: Gv: Các nhóm hãy lấy dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm chứng minh. Hs: Gv: Sau khi thí nghiệm các em thấy CaO có những tính chất hóa học nào? Hs: Gv: Chứng tỏ nó thuộc loại oxit nào? Hs: Hoạt động 3. Gv: Canxi oxit chính là vôi sống như vậy theo các em biết thì canxi oxit có những ứng dụng nào? Hs: Hoạt động 4. Gv: Vôi sống được làm từ nguyên liệu nào? Hs: Gv: Em nào có thể nêu sơ lược phương pháp sản xuất canxi oxit? Hs: Gc: Hãy quan sát tranh vẽ lò nung vôi và nêu nguyên lí sản xuất? Hs: Canxi oxit có những tinh chất hóa học nào? Canxi oxit là chất là chất rắn màu trắng nóng chảy ở nhiết độ rất cao. Tác dụng với nước. CaO + H2O Ca(OH)2 Tác dụng với dung dịch axit. CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O Tác dụng với oxit axit. CaO + CO2 CaCO3 Canxi oxit có những ứng dụng gì? SGK. Sản xuất canxi oxit như thế nào? Nguyên liệu: CaCO3 Chất đốt: Than đá. Các phản ứng xảy ra: C + O2 CO2 + Q to CaCO3 CaO + CO2 Củng cố. Canxi oxit có những tính chất hóa học và những ứng dụng nào? Dặn dò Về nhà học bài, làm các bài tập và xem trước bài mới. Điều chỉnh. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ****************************************************************************** Tuần 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4. MỘT SỐ OXIT QUAN TRONG TIẾP THEO MỤC TIÊU Tiếp tục củng cố tinh chất hóa học của oxit mà ở đây là oxit axit. Nắm được lưu huỳnh đi oxit là một oxit quan trong có nhiều ứng dụng trong thực tế. Biết cách điều chế lưu huỳnh đi oxit ( khí sunfurơ) và làm thí nghiệm với lưu huỳnh đi oxit. CHUẨN BỊ. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm theo hình 1.6 và 1.7. Học sinh. Xem trước bào ở nhà. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Ổn định lớp: Điểm danh. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu tính chất hóa học của oxit axit và viết các phương trình hóa học minh họa. Giảng bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Gv: Các em hãy quang sát lọ chứa khí lưu huỳnh đi oxit và nhận xét. Hs: Gv: Em nào có thể nêu sơ lược tính chất vật lí của lưu huỳnh đi oxit. Hs: Gv: Em nào có thể bổ sung: Hs: Gv: Giới thiệu thêm các tính chất khác mà học sinh chưa biết. Hs: Hoạt động 2. Gv: Hãy quan sát hình 1.6 và cho biết những dụng cụ cần dung trong thí nghiệm? Hs: Gv: Các hóa chất cần dùng ở đây là gì? Hs: Gv: Chia nhóm phát dụng cụ yêu cầu học sinh làm thí nghiệm này. Hs: Gv: Các nhóm quan sát thí nghiệm, ghi lại hiện tượng và nhận xét. Hs: Gv: Tưng tự các em hãy lấy dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm theo hình 1.7. Hs: Gv: Các nhóm hãy báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình. Hs: Gv: Từ những thí nghiệm này các em có kết luận gì? Hs: Hoạt động 3. Gv: Giới thiệu những ứng dụng của lưu huỳnh đi oxit cho học sinh biết. Hs: Hoạt động 4. Gv: Biểu diễn cho học sinh quan sát thí nghiệm điều chế lưu huỳnh đi oxit. Hs: Gv: hãy nhắc lại hóa chấ dùng để điểu chế lưu huỳnh đi oxit. Hs: Gv: Em nào có thể viết các phương trình phản ứng Hs: Lưu huỳnh di oxit có những tính chất gì? Lưu huỳnh đi ót là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí, độc. Tác dụng với nước. Lưu huỳnh đi oxit tác dụng với nước tạo thành axit sunfurơ SO2 + H2O H2SO3 Tác dụng với dung dịch bazơ Lưu huỳnh đi oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối sunfit và nước. SO2 + NaOH Na2SO3 Tác dụng với oxit bazơ Lưu huỳnh đi oxit tác dụng với oxit bazơ tan tạo thành muối sunfit SO2 + CaO CaSO3 Lưu huỳnh đi oxit có những ứng dụng gì? SGK Điều chế lưu huỳnh đi oxit như thế nào? Trong phòng thí nghiệm. Na2SO3 + HCl NaCl + H2O + SO2 Trong công nghiệp. S + O2 SO2 4.Củng cố. Hãy nêu những tính chất hóa học của lưu buỳnh đi oxit? Từ những tính chất đó cho biết nà thuộc loại oxit nào? 5.Dặn dò Về nhà học bài, làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK và xem trước bài mới. RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT MỤC TIÊU Nhớ lại khái niệm vế axit, công thức hóa học và cách đọc tên axit. Học sinh biết làm thí nghiệm để chứng minh tinh chất hóa học của axit. CHUẨN BỊ. Giáo viên. Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm theo SGK Học sinh. Xem trước bài ở nhà HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Axit là gì? Có mấy loại? Hãy nêu cách đọc tên từng loại Giảng bài mới Hoạt động 1. Gv : Các em đã biết được những tinh chất hóa học nào của axit ? Hs : Gv : để biết thêm những tính chất hóa học của axit cũng như khẳng định những tính chất đã biết ta làm các thí nghiệm sau : Hs : Gv : Phát phiếu giao việc cho từng nhom học sinh. Hs : Gv : Các em hãy đọc phiếu giao việc và cho biết nhiệm vụ của nhóm mình Hs : Gv : để thực hiện được những thí nghiệm nàu ta cần những dụng cụ và hóa chất nào Hs : Gv : Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và ghi lại các hiện tượng Hs : Gv : Các nhóm báo cáo lại kết quả thí nghiệm của nhóm mình Hs : Gv : Như vậy axit có những tinh chất háo học nào ? Hs : Gv : Em nào có thể viết các phương trình hóa học minh họa. Hoạt động 2. Gv : Giới thiệu sự phân loại axit theo khả năng hoạt động hóa học Hs : I. Tính chất hóa học. Tác dụng với chất chỉ thị màu Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ Tác dụng với kim loại Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng hiđro. Zn + HCl ZnCl2 + H2 Tác dụng với bazơ Axit tác dụng với bazơ tạp thành muối và nước. HCl + NaOH NaCl + H2O Tác dụng với oxit bazơ Axit tác dụng với oxit bazơ tạp thành muối và nước. 2HCl + CuO CuCl2 + H2O II. Axit mạnh và axit yếu SGK 4.Củng cố. Hãu nhắc lại những tinh chất hóa học cơ bản của axit Dặn dò. Về nhà học bài, làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK và xem trước bài mới. IV.RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG MỤC TIÊU - Học sinh củng cố ghi nhớ về tính chất hóa học của axit. - Nhận biết được axit cli hiđric và axit sunfuric loãng có những tinh chất giống nhau. - Biết các làm thí nghiệm hóa học để chứng minh tính chất hóa học của axit sunfuric và axit clo hiđric. - Rèn tư duy cần cù sáng tạo. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: HCl, H2SO4, NaOH, Zn, Cu, Fe, ống nghiệm, kẹp, giá đỡ, ông hút. Học sinh Xem trước bài ở nhà HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu tính chất hóa học của axit và viết các phương trình hóa học minh họa. Giảng bài mới Hoạt động 1. Gv: Các em hãy quan sát lọ chứa dung dịch HCl. Hs: Gv: Các em có nhận xét gì về tính chất vật lí? Hs: Gv: Hãy mở nút lọ và quan sát Hs: Gv: Giới thiệu dung dịnh khí hiđro clorua là axit clo hiđric Hs: Hoạt động 2. Gv: HCl cá những tinh chất hóa học của axit không? Hs: Gv:Để chứng minh ta phải làm gì? Hs: Gv: Chia nhóm phát dụng cụ và hóa chất yêu cầu học sinh tiến hành các thí nghiệm kiển tra tính chất hòa học của HCl Hs: Gv: Nhự thí nghiệm thì HCl mang tính chấ gì? Hs: Gv: Giới thiệu ứng dụng của HCl Hs: Hoạt động 3. Gv:Các em hãy quan sát lọ chứa axit sunfuric Hs: Gv: Hãy nhỏ vài giọt vào nước quan sát và nhận xét Hs: Hoạt động 4. Gv: Hãy làm các thí nghiệm chứng minh tính axit của H2SO4 loãng Hs: Gv: Hãy nêu kết luận Hs: Axit clo hiđric Tính chất Khí hiđro clorua tan trong nức tọa thành dung dịch HCl Dung dịch HCl không màu có nộng độ bão hòa ở 20oC khoảng 36,5%. Axit clo hiđric mang đdủ tính chất hóa học của một axit mạnh - Làm quỳ tím hóa đỏ. - Tác dụng với nhiều kim loại tạo thàng muối clorua và giải phóng khí hiđro. HCl + Zn ZnCl2 + H2 - Tác dung với bazơ tạo thành muối clorua và nước HCl + NaOH NaCl + H2O - Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối clorua và nước CaO + HCl CaCl2 + H2O Ứng dụng SGK B. Axit sunfuric I. Tính chất vật lí Axit sunfuriac là chất lỏng đặc sánh, không màu, không mùi, không bay hơi, tan nhiều trong nước, khi tan tỏa nhiệt rất mạnh. Tính chất hóa học Axit sunfuric có những tinh chất hóa học của một axit. - Làm quỳ tím hóa đỏ - Tác dụng với nhiều kim loại tạo thàng muối sunfat và giải phóng khí hiđro. H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 - Tác dung với bazơ tạo thành muối clorua và nước H2SO4+ NaOH Na2SO4 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối clorua và nước CaO + H2SO4 Ca SO4 + H2O 4. Củng cố Hãy nhắc lại tính chất hóa học của axit cli hiđric và axit sunfuric loãng 5. Dặn dò Vế nhà học bài và làm các bài tập 1, 3 SGK IV.RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KÍ DUYỆT Số lượng: …………………………………………... Nội dung: …………………………………………... Hình thức: ………………………………………….. Đề nghị:…………………………………………….. …………………………………………………………... …………………………………………………………... …………………………………………………………... Ngày tháng năm 2008 Tuần 4 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7. MỘT SỐ AXIT QUAN TRONG TIẾP THEO MỤC TIÊU - Nhận biết được sự khác nhau về tính chất hóa học của axit sunfuric loãng và axit sunfuric đặc. - Nắm được axit sunfuric có nhiệu ứng dụng trong thực tế. - Biết phương pháp điều chế axit sunfuric trong phòng thí nghiệm và sản xuất trong công nghiệp - Nhận biết được axit sunfuric từ đó suy ra cách nhận biết gốc sunfat. II. CHUẨN BỊ, Giáo viên: H2SO4 đặc, đèn cồn, đồng lá, dd BaCl2, Na2SO4, C12H22O11 Học sinh: Xem trước bài ở nhà HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu tính chất hóa học của axit sunfuric và viết các phương trình hóa học minh họa Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Gv: Một em đọc nội dung thí nghiệm trong SGK Hs: Gv: Các nhóm hãy lấy dụng cụ và hóa chất để thực hiện thí nghiệm này Hs: Gv: Các nhóm hãy ghi lại hiện tượng mà mình quan sát được Hs: Gv: từng nhóm lần lượt báo cáo kết quả của nhóm mình Hs: Gv: Như vậy tính chất này có giống với axit sunfuric loãng không? Hs: Hoạt động 2 Gv: tương tự các em hãy đọc và làm thí nghiệm tiếp theo Hs: Gv: Em nào có thể nêu kết luận về tính chất hóa học của axit sunfuric đặc. Hs: Hoạt động 3 Gv: theo các em axit sunfuric có những ứng dụng gì? Hs: Gv: Em nào có thể bổ sung Hs: Hoạt động 4 Gv: một em đọc thông tin trong SGK Hs: Gv: như vậy Axit sunfuric được sản suất như thế nào? Hs: Gv: em nào cá thể viết các phương trình hóa học minh họa Hs: Hoạt động 5. Gv: Làm thí nghiệm nhọ dd BaCl2 vào dd H2SO4 và ddNa2SO4 Gv: Vậy để nhận biết gốc sufat ta làm thế nào? Hs: 2.Axit sunfuric đặc có những tinh chất hòa học riêng. a. Tác dụng với kim loại Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành muối sunfat nhưng không giải phóng hiđro mà giải phóng SO2 Cu + H2SO4 CuSO4 + H2O + SO2 b. Tính háo nước Axit sunfuric đặc rất háo nước vì vậy nó gây phản ứng tách nước ở nhiều hợp chất hữu cơ H2SO4 đặc C12H22O11 12 C + 11H2O Ứng dụng. SGK Sản xuật axit sunfuric như thế nào? Axit sunfuric được sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc S + O2 SO2 SO2 + O2 SO3 SO3 + H2O H2SO4 Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat ta dung các hợp chất tan của bari Củng cố. Hãy so sánh tính chất hóa học của axit cli hiđric với tính chất hóa học cùa axit sunfuric. Dăn dò. Về nhà học bài, làm hết các bài tập và trước bài luyện tập IV.RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 4 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8. LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT MỤC TIÊU. Củng cố lại kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit Rèn kĩ năng làm bài tập hóa học CHUẨN BỊ. Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong, bút dạ Học sinh Làm trước bài tập ở nhà HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra bài cũ Hãy nêu tính chất hóa học chung của axit và viết các phương trình hóa học minh họa Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Gv: Em nào có thể nhắc lại tính chất hóa học của oxit. Hs: Gv: Hãy nhắc lại tính chất hóa học của axit Hs: Gv: Hãy thảo luận nhóm cà xây dựng sơ đồ tính chất hóa học của hai loại hợp chất này Hs: Gv: Chiếu sơ đồ lên phim trong Hs: Hoạt động 2. Gv: Em nào có thể lên bảng làm bài tập 1 trong SGK Hs: Gv: Em nào có thể nhận xét bài làm của bạn Hs: Gv: Em nào bổ sung? Hs Hoạt động 3. Gv: Phát phiếu giao việc cho từng nhóm học sinh Hs: Gv: Các nhóm hãy thỏ luận bài tập 4 theo yêu cầu trong phiếu giao việc của nhóm mình. Hs: Gv: Các nhóm hãy trình bày bài làm của mình lên bảng phụ. Hs: Gv: Các nhóm hãy báo cáo kết quả bài làm của nhóm mình. Hs: Kiến thức cấn nhớ. SGK Luyện tập Bài tập 1. Tác dụng với nước SO2, Na2O, CaO, CO2 Tác dụng với HCl CuO, Na2O, CaO c. Tác dụng với NaOH SO2 , CO2 Bài tập 4 Mg(r) + 2HCl(dd) MgCl2 (dd) + H2(k) nHCl ban ®Çu= 3. 0,05= 0,15mol b. n Mg = 1,2 : 24 = 0,05 mol Theo PT: n HCl = 2n Mg Theo bµi ra n HCl = 0,15 n Mg = 0,05 Sau ph¶n øng HCl d­ VËy n H2 = n Mg = n MgCl2 = 0,05mol VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l c. Sau ph¶n øng cã: MgCl2 vµ HCl d­ n HCl tham gia P/¦ = 0,05 .2 = 0,1 mol vËy nHCl d­ = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol n MgCl2 = 0,5 mol CM HCl d­ = 0,5 : 0,5 = 1M CM MgCl2 = 0,5 : 0,5 = 1M 4.Củng cố Làm bài tập 3 5.Dặn dò Về nhá học bài và chuẩn bị trước bài thực hành IV.RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KÍ DUYỆT Số lượng: …………………………………………... Nội dung: …………………………………………... Hình thức: ………………………………………….. Đề nghị:…………………………………………….. …………………………………………………………... …………………………………………………………... …………………………………………………………... Ngày tháng năm 2008 Tuần 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 9. THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT MỤC TIÊU. Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit Rèn luyện kĩ năng về thực hành hóa học Rèn tính chính xac, cần thận và tính tiết kiệm CHUẨN BỊ. Giáo viên: ChuÈn bÞ cho mçi nhãm mét bé thÝ nghiÖm bao gåm: Dông cô: Gi¸ èng nghiÖm, èng nghiÖm , kÑp gç, lä thñy tinh miÖng réng, muỗng s¾t Hãa chÊt: CaO, H2O, P ®á, dd HCl, dd Na2SO4, dd NaCl, qu× tÝm, dd BaCl2 Học sinh Viết trước mẫu báo cáo thực hành HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Nªu tÝnh chÊt hãa häc cña oxit baz¬ Nªu tÝnh chÊt hãa häc cña oxit axit Nªu tÝnh chÊt hãa häc cña axit Giảng bài mới TiÕn hµnh thÝ nghiÖm TÝnh chÊt hãa häc cña oxit: ThÝ nghiÖm 1: Ph¶n øng cña CaO víi H2O GV: H­íng dÉn HS c¸c b­íc lµm thÝ nghiÖm: Cho 1 mÈu CaO vµo èng nghiÖm Nhá 1 -2 ml dd HCl vµo èng nghiÖm Quan s¸t vµ nªu nhËn xÐt hiÖn t­îng HS : C¸c nhãm tiÕn hµnh lµm thÝ nghiÖm ? Thö dd sau ph¶n øng b»ng qu× tÝm hoÆc phenolftalein mµu cña thuèc thö thay ®æi nh­ thÕ naß? ? ViÕt PTHH b.ThÝ nghiÖm 2: Ph¶n øng cña P2O5 víi H2O GV: H­íng dÉn c¸c b­íc lµm thÝ nghiÖm §èt mét Ýt P2O5( b»ng h¹t ®Ëu) vµo b×nh thñy tinh miÖng réng Cho 3 ml H2O vµo b×nh , ®Ëy nót, l¾c nhÑ. Thö dd b»ng qu× tÝm NhËn xÐt, kÕt luËn vÒ tÝnh chÊt hãa häc cña P2O5 . ViÕt PTHH 2 . NhËn biÕt c¸c dung dÞch: ThÝ nghiÖm 3: Cã 3 lä mÊt nh·n ®ùng mét trong 3 dd lµ: H2SO4;HCl; Na2SO4 . H·y tiÕn hµnh c¸c thÝ nghiÖm nhËn biÕt c¸c lä: GV: H­íng dÉn c¸ch lµm: Ph©n biÖt c¸c chÊt ph¶i dùa vµo tÝnh chÊt hãa häc kh¸c nhau cña chóng ? VËy 3 chÊt trªn cã nh÷ng tÝnh chÊt kh¸c nhau nh­ thÕ nµo? GV: §­a ra s¬ ®å nhËn biÕt H2SO4 HCl Na2SO4 Qu× tÝm §á §á TÝm nhËn biÕt t¸ch ®­îc BaCl2 Cã kÕt tña Kh«ng cã kÕt tña b.C¸ch tiÕn hµnh: - Ghi sè thø tù 1,2,3 cho mçi lä ban ®Çu - LÊy ë mçi lä 1 giät dd nhá vµo mÈu giÊy qu× tÝm + nÕu Qu× tÝm kh«ng ®æi mÇu th× lä ®ùng Na2SO4 + NÕu qu× tÝm chuyÓn mµu ®á th× lä … vµ lä … ®ùng HCl vµ H2SO4 LÊy 1ml dd axit ®ùng trong mçi lä vµo èng nghiÖm ( Ghi thø tù gièng thø tù ban ®Çu). Nhá 1 -3 giät BaCl2 vµo mçi èng nghiÖm + NÕu èng nghiÖm nµo xuÊt hiÖn kÕt tña tr¾ng th× lä ban ®Çu cã STT … lµ ddH2SO4 + NÕu èng nghiÖm nµo kh«ng xuÊt hiÖn kÕt tña tr¾ng th× lä ban ®Çu cã STT … lµ dd HCl GV: Yªu cÇu c¸c nhãm lµm thÝ nghiÖm HS c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ thùc hµnh Củng cố Yêu cầu học sinh nộp báo cáo thực hành Dặn dò. Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra 45 phút IV.RÚT KINH NGHIỆM. ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10. KIỂM TRA 45 PHÚT Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1. Có các oxi1t sau: CaO, Fe2O3, K2O, SO2, SO3, CO, P2O5 Những oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ là: A. CaO, K2O B. CaO, SO2, CO C. K2O, SO3, P2O5 D. CaO, Fe2O3, K2O Câu 2. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng. A. CuO B. Mg C. Cu D. MgO. Câu 3. Tất cả các chất nào sau đây tác dụng với axit clo hiđric tạo thành muối và nước A. NaOH, CuO, SO2 B. CuO, Mg, BaO. C. MgO, Fe2O3, NaOH D. Al2O3, Cu, Ca(OH)2. Câu 4. Người ta dẫn hỗn hợp khí gồm: NO, SO2, CO2, CO đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khí thoát ra khỏi bình là: A. CO, NO B. CO2, CO, NO C. NO, SO2, CO2 D. Không có khí nào. Câu 5. Những oxit nào sau đây có thể hút ẩm: A. MgO, CaO, SiO2 B. CaO, BaO, P2O5 C. Al2O3, ZnO, CO2 D. CaO, P2O5, CuO. Câu 6. Có các oxit sau: BaO, N2O5, MgO, SO3, CO, P2O5 . Những oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit gồm: A. BaO, MgO, CO B. N2O5, SO3, P2O5 C. SO3, P2O5, Mg D. BaO, SO3, CO Câu 7. Cho 6,5 gam kẽm tác dụng hết với dung dich axit clo hiđric. Khối lượng muối tối đa thu được là: A. 1,36 gam B. 3,61 gam C. 61,3 gam D. 13,6 gam Câu 8. Có hai lọ mất nhãn mỗi lọ chứa một trong hai chất bột màu trắng gồm Al2O3 và P2O5. Cách đơn giản nhất phân biệt hai chất bột này là: A. Cho tác dụng với quỳ tím B. Cho tác dụng với dung dịch phenolphthalein. C. Đem hòa nước D. Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 II. Tự luận: (1) Câu 1. Viết các phương trình hóa học để thực hiện các biến hóa ghi theo sơ đồ dưới đây: (3) (2) a) Cu CuO CuSO4 CuCl2 (3) (2) (1) b) SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 Câu 2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí riêng biệt sau: SO2 , O2 Câu 3. Cho 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2 M tác dụng vừa đủ với một thể tích khí SO2 (đktc) muối tạo thành là CaSO3 và nước Viết phương trình phản ứng Tính thể tích khí SO2 (đktc) tham gia phản ứng. Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành. ( Cho Ca = 40, C = 12 , O = 16, Cl = 35,5, Zn = 65) KÍ DUYỆT Số lượng: …………………………………………... Nội dung: …………………………………………... Hình thức: ………………………………………….. Đề nghị:…………………………………………….. …………………………………………………………... …………………………………………………………... …………………………………………………………... Ngày tháng năm 2008 Tuần 6 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ MỤC TIÊU Nắm rõ tính chất hóa học của bazơ tan là làm đổi màu chất chỉ thị màu, tác dụng với axit v

File đính kèm:

  • docTuan 1 den 9 moi nhat 102008.doc
Giáo án liên quan