Bài giảng Tiết 1: ôn tập số tự nhiên

I. Mục tiêu:

- Viết được số tự nhiên theo yêu cầu

- Số tự nhiên thay đổi như thế nào khi thêm một chữ số

- Ôn phép cộng và phép nhân (tính nhanh)

II. Chuẩn bị:

Gv: Chọn bài tập để hướng dẫn học sinh.

Hs: Ôn tập các kiến thức về số tự nhiên.

 

doc93 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: ôn tập số tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20 /08/2012 Tiết 1: Ôn tập số tự nhiên I. Mục tiêu: - Viết được số tự nhiên theo yêu cầu - Số tự nhiên thay đổi như thế nào khi thêm một chữ số - Ôn phép cộng và phép nhân (tính nhanh) II. Chuẩn bị: Gv: Chọn bài tập để hướng dẫn học sinh. Hs: Ôn tập các kiến thức về số tự nhiên. III. Nội dung bài giảng. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài 3. Bài mới: GV + HS GHI bảng GV? Dùng 3 chữ số 0;3;4 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, các chữ số khác nhau HS. Lên bảng trình bày GV? Dùng 3 chữ số 3;6;8 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, mỗi chữ số viết một lần HS. Trình bày ở bảng GV?Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số, các chữ số khác nhau HS.Trình bày ở bảng . GV?Một số tự nhiên ≠ 0 thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm chữ số 0 và số 2 HS . Trả lời GV. Nhận xét và bổ sung GV? Cho số 8531 a. HS. Trình bày ở bảng GV? b, Viết thêm chữ số 4 xen vào giữa các chữ số của số đã cho để được số lớn nhất có thể có được. GV? Tính nhanh GV.Hướng dẫn . HS . Trình bày cách giải ở bảng HS. Nhận xét cách giải GV. Củng cố lại GV? Trong các tích sau, tìm các tích bằng nhau mà không tính KQ của mỗi tích 11.18; 15.45; 11.9.2; 45.3.5; 6.3.11; 9.5.15 HS. Trình bày cách giải ở bảng . HS. Nhận xét GV. Đánh giá lại Bài 1: a, 4 3 0; 4 0 3 3 4 0; 3 0 4 b, 8 6 3; 8 3 6 6 8 3; 6 3 8 3 6 8; 3 8 6 c, 9 8 7 6 Bài 2: a, Chữ số 0 vào cuối số đó. Tăng 10 lần b, Chữ số 2 vào cuối số đó Tăng 10 lần và thêm 2 đơn vị Bài 3: 8 5 3 1 a, Viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được. 8 5 3 1 0 b, 8 5 4 3 1 Bài 4: Tính nhanh a, 81+ 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 b, 168 + 79 + 132 c, 32.47 + 32.53 d, 5.25.2.16.4 e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 Bài 5: 11.18 = 11.9.2 = 6.3.11 15.45 = 45.3.5 = 9.5.15 4. Củng cố: Gv nhắc lại các kiến thức đã sử dụng trong bài 5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem lại các kiến thức đã được ôn tập trong bài hôm nay. Về làm bài tập 37 đến 41 SBT. Ngày soạn: 23 /08/2012 Tiết 2 : Luyện tập- Ghi số tự nhiên I. Mục tiêu: - Viết được tập hợp các chữ số của một số tự nhiên - Viết một số tự nhiên theo yêu cầu bài toán. - Đọc và viết được số La Mã nhỏ hơn 30 II. Chuẩn bị: Gv: Chon bài tập hướng dẫn học sinh Hs: Ôn tập về ghi số tự nhiên III. Nội dung bài giảng: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ, xen kẽ trong bài. 3. Bài mới. GV + HS GHI bảng Ghi số TN hệ thập phân. Viết tập hợp các chữ số của số 2005. Viết tập hợp các số TN có 2 chữ số. c, Chữ số hàng chục (hàng đơn vị tổng 2 chữ số bằng 14) Một số TN có 3 chữ số thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm chữ số 3 vào trước số đó. Số La Mã Đọc các số La Mã Viết các số sau bằng số La Mã Đổi chỗ 1 que diêm để được kết quả đúng a, Với cả hai chữ số I và V có thể viết được những số La Mã nào. b, Dùng hai que diêm xếp được các số La Mã nào < 30 Giới thiệu thêm kí hiệu số La Mã L : 50 C : 100 M : 1000 D : 500 Bài 17 SBT (5) {2; 0; 5 } Bài 18 SBT (5) a, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số 1000 b, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau: 102 Bài 21 a, Chữ số hàng chục (chữ số hàng đơn vị là 5). {16; 27; 38; 49} b, Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị {41; 82 } c, {59; 68 } Bài 24 Tăng thêm 3000 đơn vị Bài 20 a, X X V I = 10 + 10 + 6 = 26 X X I X = 10 + 10 + 9 = 29 b, 15 = XV 28 = XXVIII c, V = I V – I Đổi V = VI – I Bài 28 a, IV; VI; VII; VIII b, II; V; X Bài tập thêm 46 = XLVI 2005= MMV 4. Củng cố: Gv nhắc lại các kiến thức đã học trong bài 5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm thêm BT 23,25 SBT (6) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 ÔN tập- Phép cộng và phép nhân Phép trừ và phép chia Luyện tập I.Mục tiêu: áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh II.Chuẩn bị: Gv: Nội dung kiến thức trong bài giảng. Hs: Chuẩn bị nội dung kiến thức giáo viên hướng dẫn. III.Nội dung bài giảng: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài 3. Bài mới: Tóm tắt lý thuyết: - Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân. Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a + b = b + a a.b = b.a Kết hợp (a +b) +c = a + (b + c) (a .b) .c = a . (b . c) Cộng với 0-nhân với1 a + 0 = 0 + a a.1 = 1.a Phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng (trừ) a.(b + c) = ab + ac a.(b - c) = ab - ac Bài tập: GV + HS GHI bảng Tính nhanh a, 81 + 243 + 19 b, 5.25.2.16.4 c, 32.47.32.53 Tìm x biết: x ẻ N a, (x – 45). 27 = 0 b, 23.(42 - x) = 23 Tính nhanh A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp. Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac a ẻ { 25; 38} b ẻ { 14; 23} Tìm x ẻ N biết: a, a + x = a b, a + x > a c, a + x < a Tính nhanh a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 Giới thiệu n! Bài 43 SBT a, 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 343 b, 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 16000 c, 32.47.32.53 = 32.(47 + 53) = 3200 Bài 44 a, (x – 45). 27 = 0 x – 45 = 0 x = 45 b, 23.(42 - x) = 23 42 - x = 1 x = 42 – 1 x = 41 Bài 45 A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30) = 59 . 4 = 236 (số cuối + số đầu) x số số hạng : 2 Bài 49 a, 8 . 19 = 8.(20 - 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 152 b, 65 . 98 = 65(100 - 2) Bài 51: M = {x ẻ N| x = a + b} M = {39; 48; 61; 52 } Bài 52 a, a + x = a x ẻ { 0} b, a + x > a x ẻ N* c, a + x < a x ẻ F Bài 56: a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400 b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41) = 36 . 110 + 64 . 110 = 110(36 + 64) = 110 . 100 = 11000 Bài 58 n! = 1.2.3...n 5! = 1.2.3.4.5 = 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3 = 24 – 6 = 18 4.Củng cố: Nhặc lại các kiến thức cơ bản trong bài. 5.Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các kiến thức đã học Về nhà làm bài tập 59,61 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Phép trừ và phép chia I.Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm - Tìm x II.Chuẩn bị: Gv: Chuẩn bị kiến thức sử dụng trong bài, và bài tập cần chữa. Hs: Ôn lại kiến thức đã học. III. Nội dung bài giảng. ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài Bài mới: Tóm tắt lý thuyết. 1. Điều kiện để phép trừ a - b thực hiện được là a b 2. Điều kiện để phép chia a: b không còn dư (hay a chia hết cho b, kí hiệu a b)là a = b.q (với a,b,q ẻN; b0). 3. Trong phép chia có dư: Số chia = Sô chia Thương + Số dư. a = b.q + r(b 0 ; 0 < r < b) Bài tập . GV + HS GHI bảng Tìm x ẻ N a, 2436 : x = 12 b, 6x – 5 = 613 Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị. Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cùng một số Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số. áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c trường hợp chia hết. Bút loại 1: 2000đ/chiếc loại 2: 1500đ/chiếc Mua hết : 25000đ BT: Tìm x biết: a) (x + 74) - 318 = 200 Dùng 4 chữ số 5; 3;1; 0 Số bị trừ + số trừ + Hiệu = 1062 Số trừ > hiệu : 279 Tìm số bị trừ và số trừ Tính nhanh a, (1200 + 60) : 12 , (2100 – 42) : 21 Bài 62 SBT a, 2436 : x = 12 x = 2436:12 b, 6x – 5 = 613 6x = 613 + 5 6x = 618 x = 618 : 6 x = 103 Bài 65 : a, 57 + 39 = (57 – 1) + (39 + 1) = 56 + 40 = 96 Bài 66 : 213 – 98 = (213 + 2) – (98 + 2) = 215 - 100 = 115 Bài 67 : a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4) = 7 . 100 = 700 b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24 72 : 6 = (60 + 12) : 6 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12 Bài 68 : a, Số bút loại 1 Mai có thể mua được nhiều nhất là: 25 000 : 2000 = 12 còn dư => Mua được nhiều nhất 12 bút loại 1 b, 25 000 : 1500 = 16 còn dư => Mua được nhiều nhất 16 bút loại 2 HS : Thực hiện: a) x + 74 = 200 + 318 x = 518 - 47 x = 471 Bài 72 SBT => Số TN lớn nhất : 5310 Số TN nhỏ nhất: 1035 Tìm hiệu 5310 – 1035 Bài 74: Số bị trừ + (Số trừ + Hiệu) = 1062 Số bị trừ + Số bị trừ = 1062 2 số bị trừ = 1062 Số bị trừ : 1062 : 2 = 531 Số trừ + Hiệu = 531 Số trừ - Hiệu = 279 Số trừ : (531 + 279) : 2 = 405 Bài 76: a, (1200 + 60) : 12 = 1200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105 b, (2100 – 42) : 21 = 2100 : 21 - 42 : 21 = 100 - 2 = 98 4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức trọng tâm trong bài. Nhắc lại 1 số cách tính nhẩm 5. Hướng đãn về nhà: Về nhà làm BT 69, 70 ; BT 75, 80 SBT(12) Ngày soạn: Ngày day: Tiết 5+6: Luyện tập- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số I.Mục tiêu: - Tính được giá trị của l luỹ thừa - Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số - So sánh hai luỹ thừa II. Chuẩn bị: Gv: Kiến thức có sử dụng trong bài. Hs: Chuẩn bị kiến thức giáo viên hướng dẫn. III.Nội dung bài giảng: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài Tóm tắt lý thuyết. 1. Định nghĩa: an = (nN*) n thừa số an là một luỹ thừa, a là cơ số, n là số mũ. Quy ước: a1 = a; a0 = 1 (a0) 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. am. an = am+n (m,n N*) am: an = am-n (m,n N*; mn ; a0) Nâng cao: Luỹ thừa của một tích (a.b)n = an. Bn. Luỹ thùa của một luỹ thừa (an)m = an.m. Luỹ thừa tầng an = a(n) Số chính phương là bình phương của một số. GV + HS GHI bảng Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa Viết KQ phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa Hướng dẫn câu c Viết các số dưới dạng 1 luỹ thừa. Trong các số sau: 8; 10; 16; 40; 125 số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên > 1 Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10 Khối lượng trái đất. Khối lượng khí quyển trái đất. So sánh 2 lũy thừa Bài 88: a, 5 3 . 5 6 = 5 3 + 6 = 5 9 3 4 . 3 = 3 5 Bài 92: a, a.a.a.b.b = a3 b 2 b, m.m.m.m + p.p = m4 + p2 Bài 93 a, a3 a5 = a8 b, x7 . x . x4 = x12 c, 35 . 45 = 125 d, 85 . 23 = 85.8 = 86 Bài 89: 8 = 23 16 = 42 = 24 125 = 53 Bài 90: 10 000 = 104 1 000 000 000 = 109 Bài 94: 600...0 = 6 . 1021 (Tấn) (21 chữ số 0) 500...0 = 5. 1015 (Tấn) (15 chữ số 0) Bài 91: So sánh a, 26 và 82 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64 82 = 8.8 = 64 => 26 = 82 b, 53 và 35 53 = 5.5.5 = 125 35 = 3.3.3.3.3 = 243 125 < 243 => 53 < 35 4.Củng cố: Nhắc lại các dạng toán đã luyện tập 5.Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm bài 95(có hướng dẫn) Ngày soạn: Ngày giảng: Luyện tập- Thứ tự thực hiện phép tính I.Mục tiêu: - Luyện tập thứ tự thực hiện phép tính - Tìm x II.Chuẩn bị: Gv: Các bài tập cần chữa Hs: Các kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính. III.Nội dung các bài giảng: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài 3. Bài mới: GV + HS GHI bảng Thực hiện phép tính a, 3 . 52 - 16 : 22 b, 23 . 17 – 23 . 14 c, 17 . 85 + 15 . 17 – 120 d, 20 – [ 30 – (5 - 1)2] Thực hiện phép tính a, 36 . 32 + 23 . 22 b, (39 . 42 – 37 . 42): 42 Tìm số tự nhiên x biết a, 2.x – 138 = 23 . 3 2 Dặn dò: BT Bài 104 SBT (15) a, 3 . 52 - 16 : 22 = 3 . 25 - 16 : 4 = 75 - 4 = 71 b, 23 . 17 – 23 . 14 = 23 (17 – 14) = 8 . 3 = 24 c, 17 . 85 + 15 . 17 – 120 = 17(85 + 15) – 120 = 17 . 100 - 120 = 1700 – 120 = 1580 d, 20 – [ 30 – (5 - 1)2] = 20 - [30 - 42] = 20 - [ 30 – 16] = 20 – 14 = 6 Bài 107: a, 36 . 32 + 23 . 22 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113 b, (39 . 42 – 37 . 42): 42 = (39 - 37)42 : 42 = 2 Bài 108: a, 2.x – 138 = 23 . 3 2 2.x - 138 = 8.9 2.x = 138 + 72 x = 210 : 2 x = 105 4.Củng cố: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính 5.Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm bài tập 110, 111 SBT (15). Ôn tập- Tính chất chia hết của một tổng I.Mục tiêu: - Biết chứng minh một số chia hết cho 2 ; 3 dựa vào tính chất chia hết của một tổng, môt tích - Rèn kỹ năng trình bày bài toán suy luận II.Chuẩn bị: Gv: Tóm tắt lý thuyết Hs: Ôn lại tính chất chia hết của một tổng III.Tổ chức hoạt động dạy học : 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:Xen trong bài Tóm tăt lý thuyết; HS:Phát biểu và viết tổng quát. a m và bm(a + b) m ( a, b, m và m0) am và b m (a - b)m (với a b) am, b m và c m (a + b + c)m ( a, b, c. m và m0) a m; b m; c m (a + b+ c) m (m) . Tổng quát (Với a> b; m ) b. Bài tập.GV cho HS làm một số bài tập Bài 118 SBT (17) 8’ a, Gọi 2 số TN liên tiếp là a và a + 1 Nếu a 2 => bài toán đã được chứng minh Nếu a 2 => a = 2k + 1 (k ẻN) nên a + 1 = 2k + 2 2 Vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số 2 b, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2Nếu a 3 mà a : 3 dư 1 => a = 3k (k ẻN) nên a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 3 hay a + 2 3 (2) Nếu a : 3 dư 2 => a = 3k + 2 nên a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 3 hay a + 1 3 (3) Từ (1), (2) và (3) => trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số 3. Bài 119: 8’ a, Gọi 3 số TN liên tiếp là a; a+1; a+2 => Tổng a + (a+1) + (a+2) = (a+a+a) + (1+2) = 3ê + 3 3 b, Tổng 4 số TN liên tiếp a + (a+1) + (a+2) + (a+3) = (a+a+a+a) + (1+2+3) = 4a + 6 4a 4 => 4a + 6 4 6 4 hay tổng của 4 số TN liên tiếp 4. Bài 120: 8’ Ta có = a . 111 111 = a . 7 . 15 873 7 Vậy 7 Bài 121: 8’ = . 1001 = . 11 . 91 11 Bài 122: 9’ Chứng tỏ + 11 Ta có + = 10.a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11(a+b) 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7+8: Ôn tập - dấu hiệu Chia hết cho 2; 5 dấu hiệu Chia hết cho 3; 9 I.Mục tiêu: - Nhận biết các số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 - Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được một số chia hết cho 2; 5 - Viết một số tự nhiên lớn nhất, nhỏ nhất được ghép từ các số đã cho chia hết cho 2;5,3, 9. II.Nội dung : A.Tóm tăt lý thuyết; Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5 DH: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5. Nhận xét: Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho. Dấu hiệu: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. Dấu hiệu: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3. b. Bài tập. GV + HS GHI bảng HĐ 1: Nhận biết 1 số chia hết cho 2; 5 Điền chữ số vào dấu * để được 35* Dùng ba chữ số 6; 0; 5 ghép thành số TN có 3 chữ số thỏa mãn Dùng 3 chữ số 3; 4; 5 ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số. HĐ 2: Tập hợp số 2, và 5 Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa 2; và 5 và 136 < x < 182 Dặn dò: Xem lại các bài đã làm. Làm tiếp các bài SBT BTVN : 136, 138; 139. 140 SBT. Bài 123: Cho số 213; 435; 680; 156 a, Số 2 và 5 : 156 b, Số 5 và 2 : 435 c, Số 2 và 5 : 680 d, Số 2 và 5 : 213 Bài 125: Cho 35* a, 35* 2 => * ẻ{0; 2; 4; 6; 8 } b, 35* 5 => * ẻ{0; 5 } c, 35* 2 và 5 => * ẻ{0} Bài 127: Chữ số 6; 0; 5 a, Ghép thành số 2 650; 506; 560 b Ghép thành số 5 650; 560; 605 Bài 129: Cho 3; 4; 5 a, Số lớn nhất và 2 là 534 b, Số nhỏ nhất và : 5 là 345 Bài 130: {140; 150; 160; 170; 180} Bài 134. Điền chữ số vào dấu * 3*5 3 3+ * + 5 3 8 + *3 * ...................... * ........................ b = 0 a = 9 Bội và ước I.Mục tiêu: - Tìm bội và ước của một số tự nhiên - Nắm cách tìm bội và ước một số - Vận dụng vào dạng toán tìm x II.Tổ chức hoạt động dạy học : A. Tóm tắt lý thuyết: a là bội của b b là ước của a * Muốn tìm bội của một số khác 0 ta có thể nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3, ... * Muốn tìm ước của a ta có thể lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a . B. Bài tập GV + HS GHI bảng HĐ 1 : Tìm Bội và ước - Viết tập hợp các bội < 40 của 7 - Viết dạng TQ các số là B(7) - Tìm các số tự nhiên x a, x ẻ B(15) và 40 x 70 b, x 12 và 0 < x 30 c, x ẻ Ư (30) và x > 12 d, 8 x => x ẻ {1; 2; 4; 8} HĐ 2: Nhắc lại cách tìm Bội và Ước một số. Viết dạng tổng quát. Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của : a, Các số có 2 chữ số là B(32 b, Các số có hai chữ số là B(41) Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của : a, Các số có hai chữ số là Ư(50) I. Tìm Bội và ước Bài 141 SBT (19) a, {0; 7; 14 ; 21; 28; 35} b, B(7) = 7k (k ẻN) Bài 142 : a, x ẻ B(15) và 40 x 70 x ẻ {45 ; 60} b, x 12 và 0 < x 30 x ẻ {12 ; 24} c, x ẻ Ư (30) và x > 12 x ẻ {15 ; 30} d, 8 x => x ẻ {1; 2; 4; 8} Ư(a) = {x ẻ N*| a x} B (a) = {x ẻ N | x a } Bài 144 SBT (20) a, Các số có 2 chữ số là B(32) là: 32; 64; 96 b, Các số có hai chữ số là B(41) là 41; 82 Bài 145 a, Các số có hai chữ số là Ư(50) là: 50; 25; 10 ÔN tập- số nguyên tố, hợp số -Phân tích một số ra thừa số nguyên tố I.Mục tiêu: - Nhận biết và giải thích số nguyên tố, hợp số - Biết cách chứng tỏ các số lớn là số nguyên tố hay hợp số - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Tìm tất cả các ước số của một số, số ước của một số - Tìm hai số biết tích của chúng II.Tổ chức hoạt động dạy học A.Tóm tắt lý thuyết: - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước số là 1 và chính nó . - Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước số . - Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố B. Bài tập. GV + HS GHI bảng Nhận biết số nguyên tố, hợp số Tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số a, 5.6.7 + 8.9 Dựa vào tính chất chia hết của một tổng => kết luận. b. 5.7.9.11 – 2.3.7 7 c, 5.7.11 + 13.17.19 Tổng là 1 số chẵn hay là một số lẻ d, 4353 + 1422 Dựa vào chữ số tận cùng. Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên tố. Còn các số lẻ ≠ đều là hợp số => Giải thích - Liệt kê các số lẻ ≠ từ 2000 -> 2020. => các số lẻ đó ? Có phải 100 số tự nhiên tiếp theo đều là hợp số không? Bài 148 SBT (20) a, 1431 3 và lớn hơn 3 => hợp số b, 635 5 và lớn hơn 5 => hợp số c, 119 7 và lớn hơn 7 => hợp số d, 73 > 1 chỉ có ước là 1 và chính nó, 2; 3; 5; 7 Bài 149 SBT (20) a, 5.6.7 + 8.9 Ta có 5.6.7 3 => 5.6.7 + 8.9 3 8.9 3 Tổng 3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số b, Tổng 5.7.9.11 – 2.3.7 7 và lớn hơn 7 nên hiệu là hợp số. c, 5.7.11 + 13.17.19 Ta có 5.7.11 là một số lẻ là một số lẻ Tổng là một số chẵn nên tổng 2 và lớn hơn 2 => tổng là hợp số. d, 4353 + 1422 có chữ số tận cùng là 5 => tổng 5 và lớn hơn 5 => tổng là hợp số. Bài 151: 7* là số nguyên tố * ẻ{ 1; 3; 9} Bài 154: 3 và 5; 5 và 7; 11 và 13 17 và 19; 41 và 43 Bài 160: a, 450 = 2 . 32 . 52 450 cho các số nguyên tố là 2; 3; 5 b, 2100 = 22 . 3 . 52 . 7 2100 cho các số nguyên tố là 2; 3; 5; 7 Củng cố Dặn dò: Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số BT 153, 156 Nhắc lại các dạng toán đã luyện tập: Xem lại cách tính số Ước của 1 số Tiết 9+10: Luyện tập- ước chung và bội chung I.Mục tiêu: Học sinh biết tìm ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, bội Tìm giao của hai tập hợp II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Nêu định nghĩa ước chung, bội chung Luyện tập GV + HS GHI bảng Viết các tập hợp: Ư(12), Ư(36), Ư(12, 36) 36 = 22 . 32 Các bội nhỏ hơn 100 của 12 Các bội nhỏ hơn 150 của 36 Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36 A: Tập hợp các số 9 B: Tập hợp các số 3 Bài 1: a, Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(36) = {1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36} Ư(12;36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} b, Các bội nhỏ hơn 100 của 12: 0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96 Các bội nhỏ hơn 150 của 36 0; 36; 72; 108; 144. Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36 là: 0; 36; 72 Luyện tập- ước chung lớn nhất I.Mục tiêu: Học sinh nắm các bước tìm ưCLN rồi tìm ước chung của hai hay nhiều số II.Tổ chức hoạt động dạy học : ổn định Kiểm tra: Nhắc lại định nghĩa tìm ưCLN Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ 1: Tìm ƯCLN - Nhắc lại các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số quan hệ 13, 20 Quan hệ 28, 39, 35 Tìm số TN x biết 126 x, 210 x và 15 < x < 30 Bài 176 SBT (24) Tìm ƯCLN a, 40 và 60 40 = 23 . 5 60 = 22 . 3 . 5 ƯCLN(40; 60) = 22 . 5 = 20 b, 36; 60; 72 36 = 22 . 32 60 = 22 . 3 . 5 72 = 23 . 32 ƯCLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12 c, ƯCLN(13, 30) = 1 d, 28; 39; 35 28 = 22 .7 39 = 3 . 13 35 = 5 . 7 ƯCLN(28; 39; 35) = 1 Bài 180 : 126 x, 210 x => x ẻ ƯC (126, 210) 126 = 2 . 32 . 7 210 = 2 . 3 . 5 . 7 ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42 x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21 Luyện tập- bội chung nhỏ nhất I.Mục tiêu: Tìm được BCNN của hai hay nhiều số > 1 Từ tìm BCNN ==> Tìm BC II.Tổ chức hoạt động dạy học : Kiểm tra: Nêu các bước tìm BCNN Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ1: Tìm BCNN Gọi học sinh lên bảng HĐ2: Tìm BC Tìm BC của 15, 25 và nhỏ hơn 400 Bài 188 SBT (25): Tìm BCNN a, 40 và 52 40 = 23 . 5 52 = 22 . 13 BCNN (40, 52) = 23 . 5 . 13 = 520 b, 42, 70, 180 42 = 2 . 3 . 7 70 = 2 . 5 . 7 180 = 22 . 32 . 5 BCNN(42, 70, 180) = 22 . 32 . 5 . 7 = 1260. Bài 190: 15 = 3 . 5 25 = 52 BCNN(15, 25) = 52 . 3 = 75 BC(15, 25) và nhỏ hơn 400 là: 0; 75; 150; 225; 300; 375 Tiết 29 : ôn tập chương i luyện tập: thực hiện phép tính chia hết I.Mục tiêu: Ôn lại phần thực hiện phép tính Dạng toán chia hết Tìm x Nội dung GV + HS GHI bảng HĐ1: Thứ tự thực hiện phép tính. HĐ2: Tìm số tự nhiên x Tìm x bằng cách đưa về tính BC, ƯC Bài 1: Thực hiện phép tính a, 90 – (22 .25 – 32 . 7) = 90 – (100 – 63) = 90 - 37 = 53 b, 720 - {40.[(120 -70):25 + 23]} = 720 - {40.[(2 + 8]} = 720 - {40 . 10]} = 720 – 400 = 320 c, 570 + {96.[(24.2 - 5):32 . 130]} = 570 + {96.[27:9]} = 570 + {96 . 3]} = 570 + 288 = 858 d, 37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63 = 37(24 + 76) + 63(79 + 21) = 37 . 100 + 63 . 100 = 100(37 + 63) = 100 . 100 = 10 000 e, 20020 .17 + 99 .17 –(33 .32+24.2) = 1.17 + 99.17 - (3 + 32) = 17 . 100 - 35 = 1700 - 35 = 1665. Bài 2: Tìm x ẻN a, 20 – [7(x - 3) + 4] = 2 7(x - 3) + 4 = 18 7(x - 3) = 14 (x - 3) = 2 x = 5 b, 3x . 2 + 15 = 33 3x . 2 = 18 3x = 9 3x = 32 x = 3 c, 2x + 2x+3 = 576 2x + 2x . 23 = 576 2x(1 + 23) = 576 2x . 9 = 576 2x = 64 2x = 26 x = 6. d, (9 - x)3 = 216 (9 – x)3 = 63 9- x = 6 x = 3 Bài 3: Tìm x ẻN a, 70 x; 84 x và x > 8 Vì 70 x; 84 x nên x ẻƯC(70, 84) 70 = 2 . 5 . 7 84 = 22 . 3 . 7 ƯCLN(70, 84) = 2 . 7 = 14 vì x > 8 nên x = 14. b, x 12; x 25; x 30 và 0 < x < 500 => x ẻBC(12, 25, 30) 12 = 22 . 3 25 = 52 30 = 2 . 3 . 5 BCNN(12, 25, 30) = 22 . 3 . 52 = 300 BC(12, 25, 30) = {0; 300; 600;...} Vì 0 x = 300. Củng cố: Nhắc lại các dạng toán đã ôn. Hướng dẫn bài 302: Số đó : 5 thiếu 1 => Tận cùng là 4; 9 Số đó : 2 dư 1 => Tận cùng là 9 Số đó 7 => là bội của 7 có tận cùng là 9 B(7) : 49 ; 17.7 = 119 27.7 = 189 Số đó : 3 dư 1 => số đó là 49 Dặn dò: Về nhà làm BT 203, 204, 207, 209. Tiết 30 : Luyện tập- tìm bcnn, bc, ưcln, ưc I.Mục tiêu: Nhận dạng được bài toán thực tế nào đưa về dạng tìm BCNN, BC. Dạng nào đưa về tìm ưcln, ưc Rèn kỹ năng trình bày bài Nội dung GV + HS GHI bảng Lớp học : 30 nam 18 nữ Mỗi tổ: số nam, nữ = nhau Chia thành nhiều nhất ? tổ Lúc đó mỗi tổ ? nam ? nữ. 1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m rộng 60 m trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c giữa hai cây liên tiếp = nhau. K/c lớn nhất giữa hai cây. Tổng số cây Tính chu vi, k/c Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh xếp hàng thể dục: hàng 5, h6, h7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có ? học sinh Bài 216 SBT Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h 15, h18 đều thừa 5 học sinh Tính số học sinh. Bài 1: Gọi số tổ được chia là a 30 a; 18 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN(30, 18) 30 = 2 . 3 . 5 18 = 2 . 32 ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6 a = 6 Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ. Lúc đó, số nam của mỗi tổ: 30 : 6 = 5 (nam) số nữ mỗi tổ 18 : 6 = 3 (nữ) Bài 2: Gọi k/c giữa 2 cây là a Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng nhau 105 a, 60 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN (105, 60) 105 = 3 . 5 . 7 60 = 22 . 3 . 5 ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15. Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m Chu vi sân trường (105 + 60).2 = 330(m) Số cây: 3

File đính kèm:

  • docGiao an Tu chon 6.doc