Về kiến thức
- Giới thiệu cho học sinh khái niệm sai số và việc cần thiết phải học khái niệm sai số.
- Nắm thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng chuẩn của số gần đúng.
Về kĩ năng
- Biết cách quy tròn số, biết cách xác định chữ số chắc trong số gần đúng.
- Biết sử dụng kí hiệu khoa học để ghi những số rất lớn, những số rất bé.
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 10, 11: Số gần đúng và sai số (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10, 11 SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Về kiến thức
- Giới thiệu cho học sinh khái niệm sai số và việc cần thiết phải học khái niệm sai số.
- Nắm thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng chuẩn của số gần đúng.
Về kĩ năng
Biết cách quy tròn số, biết cách xác định chữ số chắc trong số gần đúng.
Biết sử dụng kí hiệu khoa học để ghi những số rất lớn, những số rất bé.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên cần chuẩn bị một số ví dụ liên quan thực tế để dẫn dắt vào bài.
- Các liên quan về thực tế về sử dụng các kí hiệu khoa học.
- Học sinh chuẩn bị máy tính bỏ túi để kiểm nghiệm kết quả tính toán.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Số gần đúng
Trong thực tế ta thường sử dụng các kết quả gần đúng . như vậy có sự sai lệch giữa giá trị chính xác của một đại lượng và giá trị gần đúng của nó. Từ đó người ta đưa ra khái niệm sai số tuyệt đối.
2. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối
a) Sai số tuyệt đối: Giả sử là giá trị đúng của một đại lượng, a là giá trị gần đúng của nó.
Định nghĩa: Số là sai số tuyệt đối của số gần đúng a’và đựoc xác định là: = | - a|
Ví dụ: Cho a= ; a 1,42
a2 = 2,0146 > 2 ; (1,41)2 = 1,9881 < 2
Vậy: 1,41 < < 1,42.
Do đó: = | - a|= |-1,41| < 0,01
Ta thấy không vượt quá 0,01.
Nếu d thì a – d a + d
Ta thường viết: = ad.
b) Sai số tương đối: Tỉ số gọi là sai số tương đối
3) Số quy tròn: Khi tính toán trên số thập phân, người ta thường phải làm tròn các số thập phân đó để được số quy tròn.
Nguyên tắc quy tròn:
Nếu chữ số ngay sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta chỉ việc thay thế chữ số đó và các chữ số bên phải của nó bởi 0.
Nếu chữ số ngay sau hàng quy tròn lớn hơn hay bằng 5 thì ta thay thế chữ số đó và các chữ số bên phải của nó bởi 0 và cộng thêm 1 vào chữ số ở hàng quy tròn. Cho ví dụ:
4. Chữ số chắc và các viết chuẩn số gần đúng
a) Chữ số chắc: Cho số gần đúng a của số với độ chính xác d. Trong số a có một chữ số gọi là chữ số chắc (hay chữ số đáng tin cậy) nếu d không vượt quá nữa đơn vị của hàng có chữ số đó.
Ví dụ: trong một cuộc điều tra dân số, người ta báo cáo dân số của tỉnh A là 1379425 người 300 người. Vì nên chữ sớ hàng trăm (chữ số 4) không là chữ số chắc, cò chữ số hàng ngàn (chữ số 9) là chữ số chắc. Vậy các chữ số 1, 3 ,7, 9 là các chữ số chắc, còn các chữ số 4, 2, 5 đều là không chắc.
b) Dạng chuẩn của số gần đúng: Cách viết chuẩn các số gần đúng dưới dạng số thập phân là cách viết mà các chữ số đều là chữ số chắc.
Ví dụ: Đo độ dày của một cuốn sách vớiđộ chính xác 1mm kết quả ghi; 1,379cm
Cách viết chuẩn là: 1,4 cm.
Nếu số gần đúng là số nguyên thì dạng chuẩn của nó lá A.10k, trong đó A là số nguyên, k là hàng thấp nhấtcó chữ số chắc.
5. Kí hiệu khoa học của một số
Mỗi số thập phân khác 0 đều viết được dưới dạng trong đó 1 Dạng như thế gọi kí hiệu khoa học của số đó.
Người ta thường dùng kí hiệu khoa học dể ghi những số rất lớn hoặc rất bé.
Ví dụ: - Khối lượng trái đất viết dưới dạng kí hiệu khoa học là 5,98.1024kg
- Khối lượng nguyên tử Hyđrô viết dưới dạng kí hiệu khoa học là 1,66.10-24g .
Lấy các trường hợp thường gặp số gần đúng trong thực tế.
43 (sgk): phân số là giá trị gần đúng của số . Hãy đánh giá sai số tuyệt của giá trị gần đúng này., biết rằng
Phát biểu cáh làm tròn số gần đúng đã được biết.
Cho vài ví dụ về số gần đúng với độ chính xác cho trước yêu cầu học sinh phát biểu chữ số chắc.
46 (sgk): Sử dụng MTBT
a) Viết giá trị gần đúng chính xác đến phần trăm. ĐS: 1,26.
b) Viết giá trị gần đúng của chính xác đến hàng phần trăm; hàng phần ngàn.
ĐS: 4,64; 4,642.
47 (sgk): Vận tốc ánh sáng trong chân không là 300000 km/s.
Hỏi một năm ánh sáng đi được trong chân không là bao nhiêu: ĐS: 9,4608.1012(km)
48, 49 (sgk):
Củng cố: - Chú ý cách làm tròn số gần đúng.
Biết vết dạng chuẩn của số gần đúng.
Biết cách viết dạng khoa học của một số rất lớn hoặc rất bé.
Tiết 12 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
File đính kèm:
- TIET 10, 11, 12.doc