Mục tiêu :
- Học sinh xđịnh được toạ độ của véctơ, toạ độ của điểm đv trục tọa độ và hệ trục tọa độ .
- Hs hiểu và nhớ được bthức toạ độ của các phép toán véctơ, điều kiện để 2 véctơ cùng phương.
- Học sinh cũng cần hiểu và nhớ được đk để 3 điểm thẳng hàng, toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác .
5 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 13: Ôn tập chương I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết theo PPCT: 13
Tên bài: ƠN TẬP CHƯƠNG I
I) Mục tiêu :
- Học sinh xđịnh được toạ độ của véctơ, toạ độ của điểm đv trục tọa độ và hệ trục tọa độ .
- Hs hiểu và nhớ được bthức toạ độ của các phép toán véctơ, điều kiện để 2 véctơ cùng phương.
- Học sinh cũng cần hiểu và nhớ được đk để 3 điểm thẳng hàng, toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác .
- Về kỹ năng, hs biết cách lựa chọn công thức thích hợp trong giải toán và tính toán chính xác.
II) Đồ dùng dạy học:
Giáo án, sgk
III) Các hoạt động trên lớp:
1) Kiểm tra bài củ:
Câu hỏi :Đn tích của 1 số với véc tơ
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
BÀI 1:
ABCD là hình bình hành.
Vậy ta có:
BÀI 2:
a.Ta có:
Vế còn lại tương tự,hs tự làm vào vở.
b.G là trung điểm IJ nên ta có:
Mà
Vậy ta có đpcm.
c.Ta có G là trung điểm IJ.Cần cm G là trung điểm MN, PQ.
* Ta có:
Vậy G là trung điểm của PQ.
*Tương tự cm G là trung điểm MN.
Ta có đpcm.
BÀI 3:
a) Ta có:
Vậy D là đỉnh thứ tư của hbh ABDC, không phụ thuộc vào vị trí điểm M.
*Tương tự E là đỉnh thứ tư của hbh ABCE.
*Tương tự F là đỉnh thứ tư của hbh ACBF.
b)Ta có:
BÀI 4:
a)Vì G là trọng tâm ABCD nên:
(1)
Mặt khác ,do A’ là trọng tâm tam giác BCD nên ta có:
(2)
Thay (1) vào (2) ta được :
Vậy G,A,A’ thẳng hàng.
*Tương tự ta cm được G,B,B’ thẳng hàng.
*Tương tự G,C,C’ thẳng hàng.
*Tương tự G,D,D’ thẳng hàng.
Vậy G là điểm chung của AA’,BB’,CC’,DD’.
b)Ta có:
Vậy G chia các đoạn thẳng AA’,BB’,CC’ theo tỷ số k=-3
c) Ta có:
Vậy G là trọng tâm tứ giác A’B’C’D’.
BÀI TẬP LÀM THÊM:
1/Cho 4 Điểm A,B,C,D và I,J là trung điểm BC,CD.
CMR:
Hd:Phân tích thành hai vectơ bằng cách chèn điểm I,và áp dụng t/c đường trung bình của tam giác.
2/Cho hbh ABCD với O là giao điểm hai đường chéo.
a.Với điểm M bất kỳ,CMR:
b.N là điểm thoả hệ thức :.
CM:N thuộc đoạn AC.
3/Cho đoạn thẳng AB.Tìm tập hợp các điểm M sao cho:
*Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình.
*Có nhận xét gì về điểm B’?
*Quan hệ giữa ?
*Vậy quan hệ giữa
*Hai vectơ bằng nhau khi nào?
*Ai có cách giải bài toán này?
*Học sinh trình bày phương pháp làm của mình,giáo viên nhận xét và lời giải của bài toán.
B2*Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hình.
*Bạn nào có thể nêu lên phương pháp giải câu a của mình?
*Gv nhắc phươmg pháp thường áp dụng:dùng qui tắc ba điểm phân tích 1 vectơ thành 3 vectơ ,và áp dụng tính chất trung điểm.
*Hs tự làm vào vở.
* G là trung điểm IJ thì ta có được những điều gì?
* =?
* =?
*Muốn cm IJ,PQ,MN có chung trung điểm ta cần chứng minh điều gì?
-Cần cm G là trung điểm PQ, MN.
*Aùp dụng những qui tắc nào để cm được điều đó?
*Có những cách nào để tìm các điểm D,E,F?
*Aùp dụng qui tắc ba điểm của phép cộng hoặc phép trừ ta tìm được vị trí các điểm.
*Lưu ý học sinh thứ tự các điểm phải đọc theo vòng cho chính xác.
*Vậy các điểm D,E,F có phụ thuộc vào vị trí điểm M không?
*Gọi hs lên trình bày lời giải trên bảng .
Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
*Đề bài cho giả thiết liên quan đến trọng tâm tam giác, vậy bài này sẽ phải áp dụng qui tắc trọng tâm tam giác,trọng tâm tam giác để chứng minh.
*Để chứng minh G là điểm chung của AA’,BB’,CC’,DD’ thì ta cần chứng minh điều gì?
*Aùp dụng câu a. Ta có G chia đoạn AA’ theo tỷ số nào?
*Tương tự cho các câu sau.
*Để chứng minh G cũng là trọng tâm A’B’C’D’ ta cần cm điều gì?
BÀI 5:
a)D nằm trên Ox nên D(xD;0).
D cách đều A,B nên ta có:DA=DB
DA2=DB2
Thay toạ độ các điểm vào ta có xD=5/3.
Vậy D(5/3;0).
b)OA=
OB=
AB=
P=OA+OB+AB=
Ta có:OA2+AB2=OB2
Vậy tam giác OAB là tam giác vuông tại A.
Ta có: S=(đvdt)
c)Ta có công thức tính toạ độ trọng tâm tam giác OAB là:
d)Điểm M nằm trên Ox nên ta có toạ độ của M(xM;0)
Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỷ số k ,ta có:
Vậy M chia AB theo tỷ số k=3/2.
Tương tự ta tìm đượctỷ số N chia AB theo tỷ số k=1/4.
e)Theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có:
Vì E nằm giữa A,B nên ta có:
Vậy toạ độ E là:
Vậy ta có toạ độ E.
Bài tập làm thêm:Trên mp Oxy cho A(3;1),B(-2;2),C(2;-4)
a.ctỏ tam giác ABC vuông,cân.Tính chu vi,diện tích tam giác ABC.
b.Tìm toạ độ điểm D trong mp Oxy sao cho ABCD là hcn.
c.Tìm điểm E để 3BE+5EC=0.
*Nhắc lại toạ độ của vectơ?
*Toạ độ của điểm?
*VD1:
+Toạ độ của vectơ là bao nhiêu?Toạ độ của điểm A là bao nhiêu?
*VD2:Cho B(2;3)
+Vectơ được biểu diễn ntn?
+ Toạ độlà bao nhiêu? Vectơ được biểu diễn ntn? Độ lớn AB bằng bao nhiêu?
*Nhắc lại toạ độ trung điểm?Toạ độ trọng tâm tam giác ?
*Gọi hs lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy và biểu diễn các điểm của đề bài.
*D nằm trên Ox thì toạ độ của D có dạng ntn?
*D cách đều A và B thì ta có được đẳng thức nào?
*Công thức tính chu vi,diện tích tam giác?
*OA=?
*OB=?
*AB=?
*Tam giác OAB là tam giác gì?
*Vậy diện tích tam giác OAB được tính ntn?
*Ở bài trước chúng ta đã cm được công thức tính toạ độ trọng tâm tam giác.Các em nhắc lại công thức tính toạ độ trọng tâm tam giác OAB?
*Điểm M nằm trên Ox vậy M có toạ độ ntn?
*M chia đoạn thẳng AB theo tỷ số k thì ta có được đẳng thức nào?
*Từ đẳng thức đó ta chuyển sang toạ độ ntn?
*Tương tự học sinh tính tỷ số điểm M chia đoạn thẳng AB?
*Nêu tính chất đường phân giác trong của tam giác?
*E nằm giữa A,B thì ta có đẳng thức nào?
*Vậy toạ độ E được tính ntn?
4.Củng cố:Nhắc lại các phần trọng tâm.
5.Dặn dò:Bổ sung các phần btập chưa hoàn chỉnh.
File đính kèm:
- Tiet 13 On tap chuong I.doc