* Về kiến thức:
+ HS biết khái niệm phương trình một ẩn, phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số.
+ HS biết khái niệm hai phương trình tương đương, phương trình hệ quả của một phương trình.
* Về kỹ năng:
+ HS biết xác định điều kiện của một phương trình.
+ HS biết phép biến đổi để được một phương trình tương đương.
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 19: Đại cương về phương trình (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 01 / 11 / 2007 (tuần 9).
Tên bài dạy: Đại cương về phương trình.
Tiết: 19.
Mục đích:
* Về kiến thức:
+ HS biết khái niệm phương trình một ẩn, phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số.
+ HS biết khái niệm hai phương trình tương đương, phương trình hệ quả của một phương trình.
* Về kỹ năng:
+ HS biết xác định điều kiện của một phương trình.
+ HS biết phép biến đổi để được một phương trình tương đương.
Chuẩn bị:
* Giáo viên:
+ Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.
* Học sinh: Xem bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy kể một số phương trình đã học ?
+ Biểu thức nào sau đây là phương trình
(i). .
(ii). .
(iii). .
(iv). .
* Bài mới:
1. Khái niệm phương trình
1.1. Phương trình một ẩn
Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm phương trình một ẩn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đặt . Từ ví dụ trên hãy tìm mối liên hệ giữa và ?
Phương trình một ẩn x là gì ?
Đặt . So sánh và ?
Đặt . So sánh và ?
được gọi là gì của phương trình ?
có là nghiệm của phương trình hay không ? Vì sao ?
Phương trình khi nào được gọi là vô nghiệm ?
Từ (ii) ta có .
Là mệnh đề chứa biến có dạng .
.
.
Nghiệm của phương trình.
Không là nghiệm vì .
Khi phương trình không có nghiệm.
1.2. Điều kiện của một phương trình
Hoạt động 2: Tìm điều kiện của một phương trình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Xét phương trình . Có cần điều kiện gì hay không ?
Tìm điều kiện của phương trình ?
Điều kiện của phương trình là gì ?
Điều kiện
.
Là điều kiện để và có nghĩa.
1.3. Phương trình nhiều ẩn
Hoạt động 3: Tiếp cận khái niệm phương trình nhiều ẩn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
So sánh sự khác nhau của các phương trình
(i). .
(ii). .
(iii). .
Phương trình (i) là một ẩn là x.
Phương trình (ii) là hai ẩn x và y.
Phương trình (iii) là ba ẩn x, y, z.
1.4. Phương trình chứa tham số
Hoạt động 4: Tiếp cận khái niệm phương chứa tham số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho m là hằng số. So sánh hai phương trình
(i). .
(ii). .
Phương trình (i) là phương trình chứa tham số m.
Phương trình (ii) là phương trình hai ẩn.
2. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả
2.1.Phương trình tương đương
Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.
Hoạt động 5: Tiếp cận khái niệm hai phương trình tương đương.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
So sánh tập nghiệm của hai phương trình và ?
GV giới thiệu khái niệm hai phương trình tương đương.
Làm cách nào để biến một phương trình thành một phương trình khác tương đương với nó ?
Hai tập nghiệm của hai phương trình bằng nhau.
HS nêu nội dung định lý.
2.2.Phương trình hệ quả
Hoạt động 6: Tiếp cận khái niệm phương trình hệ quả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
So sánh tập nghiệm của hai phương trình và ?
GV giới thiệu khái niệm phương trình hệ quả
Phép biến đổi nào đưa tới phương trình hệ quả ?
Tập nghiệm của là .
Tập nghiệm của là .
Bình phương hai vế, nhân hai vế với một đa thức.
* Củng cố:
+ Hai phương trình thế nào được gọi là tương đương ? Biến đổi như thế nào để được phương trình tương đương ?
+ Khi nào một phương trình là phương trình hệ quả của một phương trình khác ?
+ Phép biến đổi nào đưa tới phương trình hệ quả ?
* Dặn dò: Làm bài tập 3a, c – 4a, d SGK trang 57.
File đính kèm:
- giao an dai so 10 tiet 19.doc