Bài giảng Tiết 22: bài: 16 các phương trình hóa học

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh biết được phương trình dùng để biểu diễn, gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng với hệ số thích hợp

2. Kỹ năng

- Viết PTHH

3.Thái độ

- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 22: bài: 16 các phương trình hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Văn Minh trờng THCS Bản Xen Mờng Khơng Lào Cai Điện thoại 01664049369 Ngày soạn: 5/11/2008 Ngày giảng: 7/11/2008 Tiết 22: Bài: 16 Phương trình hóa học I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết được phương trình dùng để biểu diễn, gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng với hệ số thích hợp 2. Kỹ năng - Viết PTHH 3.Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học 1. Giáo viên Tranh vẽ trang 55 2. Học sinh - Nghiên cứu bài III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ ? Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng áp dụng làm bài tập 3 SGK trang 54 3. Bài mới - Giới thiệu bài Theo định luật bảo toàn khối lượng, số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng được giữ nguyên tức là bằng nhau. Dựa vào đây và với công thức hóa học ta sẽ lập phương trình hóa học để biểu diễn phản ứng hóa học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lập phương trình hóa học ? Em hãy viết phương trình chữ khi cho khí hidro tác dụng oxi tạo thành nước? ? Em hãy thay bằng các CTHH? ? Nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế? Có đúng với định luật bảo toàn khối lượng không? ? Làm thế nào để số nguyên tử oxi ở 2 vế bằng nhau? - GV kết hợp dùng hình vẽ để giải thích? - Khi thêm hệ số 2 ở nước thì số nguyên tử 2 vế không bằng nhau ? Vậy làm thế nào để đảm bảo định luật bảo toàn khối lượng ? Đã đảm bảo định luật bảo toàn khối lượng chưa ? Vậy PTHH biểu diễn gì - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi ? Có mấy bước lập PTHH đó là những bước nào? - GV gọi 1vài HS trả lời lớp bổ sung - GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận Bài 1: Hãy lập PTHH sau: Al + O2 Al2O3 NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl - GV hướng dẫn HS lập phương trình phản ứng ? Nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế - Đặt hệ số 2 trước Al2O3 ? Số nguyên tử O ở mỗi bên của phương trình - Đặt hệ số 2 trước Al2O3, 4 trước AL và 3 trước O. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố 2 vế đều bằng nhau - GV yêu cầu HS cân bằng phương trình còn lại 3. Lập PTHH sau: a. K + O2 K2O b. Mg + HCl MgCl2 + H2 c. Cu(OH)2 CuO + H2O d. Fe(OH)3+ H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O e. P + O2 ---> P2O5 1. Phương trình hóa học Khí hidro + khí oxi Nước H2 + O2 H2O H2 + O2 2H2O 2H2 + O2 2H2O 2H2 + O2 2H2O - Phương trình hóa học biểu diền ngắn gọn phản ứng hóa học. 2. Các bước lập phương trình hoá học - Gồm 3 bước: 1. Viết sơ đồ phản ứng 2. Cân bằng số nguyên tử nguyên tố ở 2 vế 3. Viết PTHH * Lưu ý - Không được thay đổi chỉ số - Hệ số viết cao bằng KHHH - Nếu công thức có nhóm nguyên tử thì coi nhóm nguyên tử như một nguyên tố để cân bằng - Số nhóm nguyên tử trước và sau phản ứng phải bằng nhau Al + O2 Al2O3 4. Kiểm tra đánh giá ? Phương trình hóa học biểu diễn gì ? Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào 5. Hướng dẫn về nhà - BTVN 3 SGK IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 22 phuong trinh hoa hoc.moi.doc