Bài giảng Tiết 22: tính chất hoá học của kim loại

I.Mục tiêu bài học:

-Học sinh biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung ,Viết được các PTHH của KL

- Rèn luyện kỉ năng quan sát thí nghiệm, nêu các hiện tượng xãy ra và rút ra được kết luận.

- Giáo dục ý thức bảo vệ kim loại.

II. Chuẩn bị:

GV: Dụng cụ thí nghiệm, hoá chất thí nghiêm

HS: Chuẩn bị trước các thí nghiệm

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 22: tính chất hoá học của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/11/2006 Tiết 22: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I.Mục tiêu bài học: -Học sinh biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung ,Viết được các PTHH của KL - Rèn luyện kỉ năng quan sát thí nghiệm, nêu các hiện tượng xãy ra và rút ra được kết luận. - Giáo dục ý thức bảo vệ kim loại. II. Chuẩn bị: GV: Dụng cụ thí nghiệm, hoá chất thí nghiêm HS: Chuẩn bị trước các thí nghiệm III. Phương pháp: Thực hành thí nghiệm, hỏi đáp, thuyết trình, nhóm nhỏ…. IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2. Bài củ: Nêu các tính chất vật lí của kim loại. PTHH minh họa nếu có. Làm bài tập 3 SGK 3. Baìi måïi: 3. Bài mới:HĐ thầy và trò Hoạt động 1: Giáo viên làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát TN1: Đưa một ống sắt đựng Na nóng chảy vào bình hí Cl2. Quan sát và nêu hiện tượng của phản ứng? (Na nóng chảy cháy trong khí clo tạo thnàh khói trấng ) TN2: Đốt sắt trong bình chứa khí oxi. Nhiều kim loại khác (trừ Ag, Au, Pt) phản ứng với oxi tạo thành oxit. Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối. Gọi học sinh đọc phần kết luận SGK. Hoạt động 2: Gọi học sinh nhắc lại tính chất nà và viết phươg trình phản ứng. Bài tập: Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a, Zn + S b, Al + 3Cl2 2AlCl3 c, Mg + O2 2MgO d, Cu + Cl2 CuCl2 e, Fe + HCl FeCl2 + H2 g, R + 2HCl RCl2 + H2 h, R + 3H2SO4 R2(SO4)3 + 3H2 Hoạt động 3: Làm thí nghiệm theo nhóm: TN1: Cho dây Cu và ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3. TN2: Cho dây kim loại hoặc đinh sắt các chất sau bằng phương pháp vật lí Fe, Cu, Hg, Al, Na. ND bài học I. Phản ứng của kim loại với phi kim. 1. Tác dụng với phi kim khác: Na + Cl NaCl 2. Tác dụng với oxi: 3Fe + 2O2 Fe3O4 Kết luận: Hầu hết KL ( trừ Ag, Au, Pt..) phản ứng với Oxi ở nhiẹt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành Oxit, ở nhiệt độ cao KL phản ứng với nhiều PK khác tạo thành muối. II. Phản ứng của KL với dung dịch Axit. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 III. Phản ứng của KL với dung dịch Muối. TN1: (SGK) TN2: (SGK) vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. TN3: Cho dây Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3. (TN1: Kim loại màu trắng bám vào dây đồng. Đồng tan dần, dung dịch không màu chuyển dần ang màu xanh. TN2: có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kim loại, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. TN3: không có hiện tượng gì xảy ra, đồn không đẩy được Al ra khỏi hợp chất. Cu hoạt động hoá ọhc yếu hơn Al) GV: Vậy chỉ có các kim loại hoạt động mạnh hơn mới đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối (trừ Na, K, Ba, Ca) TN3: Khäng coï hiãûn tæåüng gç xaíy ra Kãút luáûn(SKG) 4. Cuîng cäú, luyãûn táûp: Goüi hoüc sinh nhàõc laûi näüi dung chênh cuía baìi. Baìi táûp: 1. Ngám mäüt chiãúc âinh Fe nàûng 20gam vaìo 50ml dung dëch AgNO3 5M cho âãún khi phaín æïng kãút thuïc. Tênh khäúi læåüng chiãúc âinh Fe sau thê nghiãûm (giaí sæí toaìn bäü læåüng baûc taûo ra baïm vaìo âinh Fe). Em haîy giaíi thich hiãûn tæåüng cuía thê nghiãûm trãn. 2.Vãö nhaì laìm baìi táûp 2, 3, 4, 5, 6, 7 (51).

File đính kèm:

  • doctiet 22.doc
Giáo án liên quan