Bài giảng Tiết 23 liên kết cộng hoá trị

I. Mục tiêu: SGV

II. Chuẩn bị:

III. Phương pháp: đàm thoại nêu vấn đề kết hợp đồ dùng trực quan.

IV. Tổ chức hoạt động dạy học.

 1. Kiểm tra bài cũ:

 2. Bài mới:

* Hoạt Động 1

o Để đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử kim loại có khuynh hứơng nhường e ở lớp ngoài cùng để trở thành cation.

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 23 liên kết cộng hoá trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ I. Mục tiêu: SGV II. Chuẩn bị: III. Phương pháp: đàm thoại nêu vấn đề kết hợp đồ dùng trực quan. IV. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt Động 1 Để đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử kim loại có khuynh hứơng nhường e ở lớp ngoài cùng để trở thành cation. Để đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử phi kim có khuynh hứơng nhận e đêû lớp ngoài cùng đạt cấu hình bền để trở thành anion. Liên kết ion đựơc tạo nên từ các nguyên tử có tính chất hoàn toàn khác hẳn nhau, đó là kim loại điển hình và phi kim điển hình. Đối với các nguyên tử của cùng một ngtố hay các nguyên tố có tính chất gần giống nhau, chúng liên kết với nhau bằng cách nào? Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt Động 2 Hãy viết cấu hình e của nguyên tử H và He. Vậy khi 2 nguyên tử H liên kết với nhau bằng cách nào? H. + .H ® H : H hay H - H * Hoạt Động 3 2 nguyên tử oxi liên kết với nhau như thế nào? O: + :O ® O: :O hay O = O * Hoạt Động 4 + ® N≡N * Hoạt Động 5 Sự tạo thành phân tử HCl Trong phân tử HCl : mỗi nguyên tử H và Cl góp chung 1e tạo 1cặp e dùng chung H. + .Cl ® H :Cl * Hoạt Động 6 GV tổ chức HS so sánh để rút kết luận sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết cộng hoá trị không cực, lk cộng hoá trị có cực, lk ion. I. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ 1. Đơn chất a. Sự tạo thành phân tử H2 Nguyên tử H có 1e lớp ngoài cùng. Để tạo phân tử H2 bằng cách mỗi nguyên tử góp chung1e tạo 1 cặp e dùng chung. Mỗi nguyên tử H có 2e lớp ngoài cùng đạt cấu hình bền của khí hiếm He. H. + .H ® H : H hay H - H H : H gọi là công thức electron H - H gọi công thức cấu tạo. Giữa 2 nguyên tử H có 1 liên kết gọi là liên kết đơn. b. Sự tạo thành phân tử O2 Cấu hình e : 1s22s22p4 :O: + :O: ® O: :O hay O = O Liên kết giữa 2 nguyên tử O là lk đôi. c. Sự tạo thành phân tử N2 + ® N ≡ N Liên kết giữa 2 nguyên tử N là lk ba. VẬY : - Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên bằng cặp e chung. - Liên kết cộng hoá trị tạo từ 1 nguyên tố, thì cặp e dùng chung không bị hút về phía nguyên tử nào, gọi là liên kết cộng hoá trị không cực. 2. Hợp chất a. Sự tạo thành phân tử HCl Trong phân tử HCl: mỗi nguyên tử H và Cl góp chung 1e tạo 1cặp e dùng chung. Do độ âm điện của clo lớn hơn hidro, nên cặp e dùng chung lệch về về phía clo, lk cộng hóa trị này bị phân cực. H. + .Cl ® H :Cl b. Sự tạo thành phân tử CO2 O: + : C : + :O ® O = C = O Vậy: Liên kết cộng hoá trị trong đó cặp e chung bị lệch về phía một nguyên tử gọi là liên kết cộng hoá trị phân cực. 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị Các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị có thể là chất rắn như đường, lưu huỳnh, iot ... Có thể là chất lỏng: nước rượu, hoặc thể khí như CO2, Clo …Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực như nước. Các chất không phân cực tan trong dung môi không phân cực như benzen, cacbon tetraclorua. V. Củng cố – Rút kinh nghiệm 1. Củng cố: Viết công thức electron và công thức cấu tạo các chất: C2H6, C2H4, C2H2. 2. Kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet 23 lien ket cong hoa tri Ban co ban.doc
Giáo án liên quan