Bài giảng Tiết : 24 luyện tập 3

Mục tiêu:

1- Kiến thức : Củng cố kiến thức về:

- Phản ứng hoá học (ĐN, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết).

- Định luật bảo toàn khối lượng (phát biểu, giải thích và áp dụng).

- Phương trình hoá học (Biểu diễn PƯHH, ý nghĩa).

 

doc9 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 24 luyện tập 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/07 Ngày dạy : Tiết : 24 luyện tập 3 I. Mục tiêu: 1- Kiến thức : Củng cố kiến thức về: - Phản ứng hoá học (ĐN, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết). - Định luật bảo toàn khối lượng (phát biểu, giải thích và áp dụng). - Phương trình hoá học (Biểu diễn PƯHH, ý nghĩa). 2- kỹ năng: - Phân biệt được hiện tượng hoá học. - Lập CTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm II phương pháp : - Nêu và giải quyết vấn đề. - Hợp tác nhóm. III. Chuẩn bị của GV và HS: - GV. chuẩn bị bài tập vào bảng phụ, hình 2.5/48. - HS. ôn tập các khái niệm cơ bản trong chương. IV. Các hoạt động dạy – học: 1- ổn định. (1') 2- Kiểm tra bài cũ. (0') 3- Tiến hành luyện tập:( 41') Hoạt động của GV và học sinh Nội dung I. Hoạt động 1(15') Củng cố lý thuyết. GV. yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản. HS. nhắc lại các khái niệm. ? Hiện tượng vật lí khác hiện tượng hoá học như thế nào? ? Phản ứng hoá học là gì, Dấu hiệu nhận biết có PUHH xảy ra. GV. dùng tranh hình 2.5/48 chốt lại. ? Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng. HS. trả lời.( Tổng khối lượng các SP = tổng khối lượng của các chất tham gia). ? Các bước lập PT HH. HS. nêu 3 bước lập PTHH lấy VD cụ thể để minh họa. I. Kiến thức cần nhớ 1. Một số khái niệm. - Hiện tượng vật lí: không có sự biến đổi về chất. - Hiện tượng hoá học: có sự biến đổi chất này thành chất khác. - PƯHH: quá trình biến đổi chất này thành chất khác. * ĐLBT khối lượng: mA + mB = mC + mD 2. Phương trình hóa học. Gồm 3 bước. - B1. Viết sơ đồ PU. Al + HCl --- > AlCl3+ H2 - B2. Cân bằng( thêm hệ số). 2Al + 6HCl --- > 2AlCl3 + 3H2 - B3. Viết PTHH. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Hoạt động 2: (26') Vận dụng. GV. chia lớp thành 6 nhóm thực hiện bài tập 1, 3 trang 60, 61. HS. hoạt động nhóm. N 1,2,3: Bài tập 1. N 4,5,6: Bài tập 3. (Thời gian cho mỗi nhóm 5') HS. Các nhóm hs thực hiện trên bản trong và trình chiếu -> nêu nhận xét -> bổ xung. GV. chiếu đáp án đúng ( nếu cần) để hs nhận xét. Bài tập 1: Cho biết sơ đồ tượng trưng cho PƯ giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3. * Hãy cho biết. a. Tên và CTHH của các chất tham gia và SP. b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi ntn? Phân tử nào biến đổi? Phân tử nào được tạo ra? c. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không? d. Lập PTHH của PƯ trên. Bài tập 3. Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra PUHH sau. Canxi cacbonatCanxi oxit + Cacbon đioxit Biết rằng khi nung 280 Kg đá vôi tạo ra 140 Kg Canxi oxit CaO (vôi sống) và 110 Kg khí cacbon đioxit CO2. a. Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng. b. Tính tỷ lệ % về khối lượng Canxi cacbonat chứa trong đá vôi. Bài tập 4. Biết rằng khí Etylen C2H4 cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2, sinh ra khí khí cacbon đioxit CO2 và nước H2O. a. Lập PTHH của Phản ứng. b. Cho biết tỷ lệ giữa số phân tử Etylen lần lượt với số phân tử oxi và số phân tử cacbon đioxit . GV. chiếu nội dung bài tập. HS. đọc nội dung bài tập. ? Cho biết các bước thực hiện bài tập 4 HS. trả lời ( lập PTHH, tìm tỷ lệ của chất tham gia và chất sản phẩm) GV. cho gọi một hs lên bảng thực hiện các hs khác làm bài vào vở. HS. thực hiện theo y/c của GV - Nêu nhận xét. GV. đưa đáp án để hs so sánh ( nếu cần) II. Luyện tập . 1. Bài tập 1/ 60. a. - Các chất tham gia. H2, N2 (Hiđrô, nitơ) - Sản phẩm (amoniac): NH3 b. - Trước PƯ: + 2 ng.tử H liên kết với nhau"1PT H2 + 2 ng.tử N liên kết với nhau"1PT N2 - Sau PƯ: + 1 ng.tử N liên kết với 3 ng.tử H2 tạo thành 1 PT amoniac. + PT biến đổi: H2, N2 + PT được tạo ra: NH3 c. Số ng.tử của mỗi ng.tố trước và sau PƯ giữ nguyên cụ thể là: - Có 2 ng.tử N - 6 ng.tử hiđrô d. N2 + H2 --- > NH3 N2 + 3H2 2NH3 2.Bài tập 3/ 61. Tóm tắt đầu bài: m CaCO3 = 280 (kg) m CO2 = 144 (kg) m CaO = 110 (Kg) Giải. a. PTHH: m CaCO3 = m CaO + m CO2 b. Tỷ lệ % khối lượng Canxi cacbonat có trong đá vôi. - Khối lượng Canxi caacbonat đã phản ứng: m CaCO3= 140 + 110 = 250( Kg) - Tỷ lệ % CaCO3 là: % CaCO3= x 100% = 89,3 % 3. Bài tập 4/61. Giải. a. PTHH của phản ứng. C2H4 + 3O2 " 2CO2 + 2H2O b. - Cứ 1 PT Etylen tác dụng với 3PT Oxi . - cứ 1 PT Etylen phản ứng tạo ra 2 PT Cacbon đioxit. 4. Củng cố: ( 2') GV. Chốt lại toàn bộ các kiến thức đã luyện tập. ( Nếu còn thời gian cho hs làm thêm bài tập 2/60. Đ/A. D. 5. Dặn dò: (1') - BTVN. 5/61. - Ôn tập toàn bộ nội dung chương 2 để kiểm tra 1 tiết giờ sau. Bài 1: Cho biết sơ đồ tượng trưng cho PƯ giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3. * Hãy cho biết. a. Tên và CTHH của các chất tham gia và SP của phản ứng. b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi ntn? Phân tử nào biến đổi? Phân tử nào được tạo ra? c. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không? d. Lập PTHH của PƯ trên. Giải a. - Các chất tham gia. (Hiđro, nitơ) H2, N2 - Sản phẩm. (amoniac): NH3 b. - Trước PƯ: + 2 ng.tử H liên kết với nhau"1PT H2 + 2 ng.tử N liên kết với nhau"1PT N2 - Sau PƯ: + 1 ng.tử N liên kết với 3 ng.tử H tạo thành 1 PT amoniac. + PT biến đổi: H2, N2 (Hiđro, nitơ) + PT được tạo ra: NH3 (amoniac) c. Số ng.tử của mỗi ng.tố trước và sau PƯ giữ nguyên cụ thể là: - Có 2 ng.tử Nitơ. - Có 6 ng.tử hiđro. d. N2 + H2 --- > NH3 2N + 3H2 2NH3 Bài 3. Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra PUHH sau. Canxi cacbonatCanxi oxit + Cacbon đioxit Biết rằng khi nung 280 Kg đá vôi tạo ra 140 Kg Canxi oxit CaO (vôi sống) và 110 Kg khí cacbon đioxit CO2. a. Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng. b. Tính tỷ lệ % về khối lượng Canxi cacbonat chứa trong đá vôi. Giải. Tóm tắt đầu bài: m CaCO3 = 280 (kg) m CO2 = 144 (kg) m CaO = 110 (Kg) a. CT về khối lượng: m CaCO3 = m CaO + m CO2 b. Tỷ lệ % khối lượng Canxi cacbonat có trong đá vôi. - Khối lương Canxi cacbonat đã phản ứng: m CaCO3 = 140 + 110 = 250 (Kg) - Tỷ lệ % CaCO3 là: % CaCO3= x 100% = 89,3 % Bài tập 4. Biết rằng khí Etylen C2H4 cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxi O2, sinh ra khí cacbon đioxit CO2 và nước H2O. a. Lập PTHH của Phản ứng. b. Cho biết tỷ lệ giữa số phân tử Etylen lần lượt với số phân tử oxi , số phân tử cacbon đioxit . Giải. a. PTHH của phản ứng. C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O b. Cứ - 1 PT Etylen tác dụng với 3 PT Oxi . ( 1: 3) - 1 PT Etylen phản ứng tạo ra 2 PT Cacbon đioxit. (1 : 2) I. Kiến thức cần nhớ 1. Một số khái niệm. - Hiện tượng vật lí: không có sự biến đổi về chất. - Hiện tượng hoá học: có sự biến đổi chất này thành chất khác. - PƯHH: quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Bản chất của PUHH: trong một p/u hóa học số n/tử được bảo toàn, liên kết giữa các n/tử thay đổi. - Điều kiện để PUHH xảy ra: các chất tham gia phải được tiếp xúc với nhau. Một số p/u cần to, chất xúc tác... - Dấu hiệu để nhận biết có PUHH là: có chất mới tạo thành ( trạng thái, màu sắc...) - ĐLBT khối lượng: mA + mB = mC + mD 2. Phương trình hóa học. Lập PTHH gồm 3 bước. - B1. Viết sơ đồ PU. Al + HCl --- > AlCl3+ H2 - B2. Cân bằng( thêm hệ số để số n/tử mỗi ng/tố ở 2 vế bằng nhau). 2Al + 6HCl --- > 2AlCl3 + 3H2 - B3. Viết PTHH. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

File đính kèm:

  • docTiet 24.doc
Giáo án liên quan