Kiến Thức: Củng cố cho học sinh một số kiến thức
- Giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800, dấu của các giá trị lượng giác, giá trị lượng giác của hai góc bù nhau và hai góc phụ nhau, bảng các góc đặc biệt.
- Tích vô hướng của hai vectơ, góc giữa hai vectơ, biểu thức toạ độ của tích vô hướng, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.
- Định lí sin, định lí cosin, công thức trung tuyến và diện tích tam giác.
2. Kỹ Năng:
3 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 28: Ôn tập chương II (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1 / 2011
Ngày dạy:
Tiết: 28
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Củng cố cho học sinh một số kiến thức
Giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800, dấu của các giá trị lượng giác, giá trị lượng giác của hai góc bù nhau và hai góc phụ nhau, bảng các góc đặc biệt.
Tích vô hướng của hai vectơ, góc giữa hai vectơ, biểu thức toạ độ của tích vô hướng, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.
Định lí sin, định lí cosin, công thức trung tuyến và diện tích tam giác.
2. Kỹ Năng:
Biết tính giá trị lượng giác của một goác bất kì và đặc biệt làm quen với giá trị lượng giác của góc đặc biệt. Biết xác định góc giữa hai vectơ và tính được giá trị lượng giác góc đó.
Biết dùng biểu thức toạ độ tích vô hướng của hai vectơ, tính độ dài của một vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm.
Biết sử dụng định lí sin, cosin để tính cạnh và tính góc của một tam giác, biết tính độ dài đường trung tuyến của một tam giác thwo ba cạnh của tam giác đó.
Làm quen với việc tính diện tích tam giác và từ đó suy ra các yếu tố khác như: R, r.
3. Thái độ:
Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ thành quen.
Khã năng tư duy và suy luận cho học sinh.
Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
Rèn luyện cho học sinh tính kiên trì và khã năng sáng tạo và cách nhìn nhận một vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của thầy:
a. Phương tiện dạy học: Giáo án, phấn màu, bảng phụ có ghi các hoạt động.
b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm.
Chuẩn bị của trò: Soạn bài trước ở nhà và xem các hoạt động.
III .PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
Kết hợp với bài giảng.
3. Nội dung bài dạy mới:
HĐTP 1: Ôn tập Các kiến thức cơ bản
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
Hướng dẫn học sinh ôn tập lại các kiến thức cơ bản của chương
- bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
- Tích vô hướng của hai vec tơ
- Các hệ thức lượng trong tam giác.
HĐTP 2: Áp dụng giải bài tập sgk / T62
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài 4:
- Nhắc lại biểu thức tọa độ tích vô hướng của hai vectơ?
- Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải.
- Nhận xét và cho học sinh ghi nhận kiến thức.
. = x1x2 + y1y2
= (-3).2 + 1.2 = -4
Bài 7:
- Ghi lại định lí sin và từ đó suy ra cạnh của tam giác phụ thuộc theo R.
Bài 8
- Học sinh nhắc lại:
+ cosa < 0 Þ a tù
+ cosa > 0 Þ a nhọn
+ cosa = 0 Þ a = 900
- Cho học sinh ghi lại công thức cosA, cosB, cosC.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên nhận xét lời giải và cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Bài 9:
- Ghi lại định lí sin.
- Lập tỉ số:
- Tính bán kinh đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Bài 10:
- Ghi công thức tính diện tích Hê - Rông.
- Từ : S=aha Þ ha = ?
- Từ : S = Þ R = ?
- Từ : S = p.r Þ r = ?
- Ghi công thức tính độ dài đường trung tuyến.
Bài 4:
. = -4
Bài 7:
Suy ra: a = 2RsinA, b = 2RsinB, c = 2RsinC
Bài 8
+ A nhọn
Þ cosA = > 0
Þ c2 + b2 – a2 > 0
Þ a2 < b2 + c2
+ A tù
Þ cosA = < 0
Þ c2 + b2 – a2 < 0
Þ a2 > b2 + c2
+ A vuông
Þ cosA = = 0
Þ c2 + b2 – a2 = 0
Þ a2 = b2 + c2
Bài 9:
= 2R Þ R = = 2
Bài 10:
S=aha Þ ha =
S = Þ R =
S = p.r Þ r =
Ta có: p = 24
Þ S = = 96
+ S=aha Þ ha = = 16
+ S = Þ R = = 10
+ S = p.r Þ r = = 4
+ = 292
Þ ma » 17,09.
4.Củng cố và rèn luyện:
Giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800, dấu của các giá trị lượng giác, giá trị lượng giác của hai góc bù nhau và hai góc phụ nhau, bảng các góc đặc biệt.
Tích vô hướng của hai vectơ, góc giữa hai vectơ, biểu thức toạ độ của tích vô hướng, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.
Định lí sin, định lí cosin, công thức trung tuyến và diện tích tam giác.
5.Dặn dò:
- Làm các bài còn lại
-Ôn tập kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới.
6.Phụ lục
File đính kèm:
- T28 on tap chuongII.doc