Bài giảng Tiết 30 tính chất của phi kim trong hóa học

1/ Kiến thức

- Biết 1 số tính chất vật lí của phi kim

- Biết những tính chất hóa học của phi kim

- Biết được các phi kim có mức độ hoạt động hóa học khác nhau

2/ Kĩ năng

- Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vât lí và t/ chóa học của phi kim.

Viết được các PT thể hiện TCHH của phi kim

doc15 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 30 tính chất của phi kim trong hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chỉång III PHI KIM Ngày soạn : SÅ LỈÅÜC VÃƯ BAÍNG TUÁƯN HOAÌN - CẠC NGUYÃN TÄÚ HỌA HOÜC Tiết 30 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Biết 1 số tính chất vật lí của phi kim - Biết những tính chất hóa học của phi kim - Biết được các phi kim có mức độ hoạt động hóa học khác nhau 2/ Kĩ năng Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vât lí và t/ chóa học của phi kim. Viết được các PT thể hiện TCHH của phi kim. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV và HS - Dụng cụ: Ống lọ thủy tinh có nút nhám đựng khí Clo - Dụng cụ điều chế hiđro - Hóa chất: Zn, dd HCl, Clo đã được thu vào lọ có nút, quì tím III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA PHI KIM Em h·y cho biÕt tªn , KHHH , tÝnh chÊt vËt lÝ mµ em biÕt ? GV giíi thiƯu tr¹ng th¸I cđa phi kim HS tóm tắc sgk tính chất vật lí của phi kim I/ Tính chất vật lí của phi kim Ở đk thừong PK tồn tại cả 3 trạng thái - Rắn: C, S, P - Lỏng: Br2 - Khí: O2, Cl2, N2 Phần lớn PK không dẫn điện,dẫn nhiệt, độ nóng chảy thấp. Một số độc như: Cl2, Br2, I2 Hoạt động 2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM Viết các PTPỨ mà em biết trong đó có sự tham gia của phi kim GV hd hs sắp xếp, phân loại các PT đó theo các tính chất PK GV thí nghiệm: Clo tác dụng với hiđro- Giới thiệu bình khí Clo để HS qs - Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđro - GV điều chế H2 sau đó đốt khí H2 và đưa hiđro đang cháy vào lọ đựng khí Clo - Sau PỨ, cho một ít nước vào lọ, lắc nhẹ, rồi dùng quì tím để thử - Vì sao quì tím đổi thành đỏ - GV thông báo nhận xét: khí Clo đã PỨ mạnh với H2 tạo thành khí hiđro clorua không má, khí nầy tan trong nước tạo thành axit clohiđric hd HS viết PT ghi lại trạng thái các chất GV thông báo nhiều PK khác như C, S, Br2 t/d với hiđro cũng thành hợp chất khí GV dẫn chứng bằng PTHH để kl phi kim mạnh yếu 2Fe +3 Cl2 2FeCl3 (1) Fe + S FeS (2) Từ 1 và 2 Cl > S HS viết các pt mà em đã biết có sự tham gia của pk HS nhận xét - Khí Clo ban đầu có màu vàng lục - Sau khi đốt H2 trong bình clo thì màu vàng lục biến mất( bình khí trở về không màu) - Quì tim đổi màu thành đỏ vì dd được tạo thành có tính axit Hs có thể mô tả lại hiện tượng của PỨ đốt lưu huỳnh trong oxi II/ Tính chất hóa học của phi kim 1/ Tác dụng với kim loại - Nhiều phi kim t/d với KL--> muối 2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r) Fe(r)+ S(r) FeS(r) - Oxi t/d với KL--> Oxit 2Cu(r) + O2(k) 2CuO(r) KL: PK t/d với KL -->Muối hoặc oxit 2/ Tác dụng với hiđro - Oxi t/d với hiđro-->hơi nước O2(k) +2H2(k) 2H2O(h) - Clo t/d với hiđro 2H2(k) + Cl2(k) 2HCl(k) KL: Nhiều PK(như Cl, C, S, Br2 ) t/d vối hiđro--> hợp chất khí 3/ Tác dụng với oxi S(r) + O2(k) SO2(k) 4P(r) +5O2(k) 2P2O5(r) KL: nhiều PK t/d với oxi --> oxit axit 4/ Mức độ hoạt động hóa học của phi kim Mức độ hđhh mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ PỨ của PK đó với KL và Hiđro Flo là PK mạnh nhất LUYỆN TẬP _CỦNG CỐ 1/ Viết PT PỨ biểu diễn chuyễn hóa sau S--> SO2--> SO3 -->H2SO4 -->K2SO4 1/ S +O2 SO2 2/ 2SO2 + O2 2SO3 3/ SO3 + H2O --> H2SO4 4/ 2KOH + H2SO4 --> K2SO4 +2H2O 5/ K2SO4 + BaCl2 --> BaSO4+2KCl Bài tập về nhà: Hỗn hợp A gồm 4,2g bột sắt và 1,6g bột lưu huỳnh. Nung hh A trong đk không có không khí, thu được chất rắn B. Cho dd HCl dư tác dụng với chất rắn B, thu được hỗn hợp khí C. a/ Viết các PTPỨ. b/ Tính thành phần phần trăm (về thể tích) của hỗn hợp khí C. Ngàysoạn : Tiết 31 CLO Kí hiệu hóa học Cl Nguyên tử khối 35,5 I/ MỤC TIÊU: Công thức phân tử: Cl2 1/ Kiến thức - Biết 1 số tính chất vật lí Clo - Khí màu vàng lục, mùi hắc, rất độc- Tan được trong nước hơi nặng hơn không khí - Biết những tính chất hóa học của Clo. Clo có tính chất hóa học của phi kim, Clo t/d với nước tạo thành dd axit, có tính tẩy màu, t/d với dd kiềm tạo thành muối 2/ Kĩ năng - Biết dự đoán tính chất hóa học của Clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và thí nghiệm hóa học - Biết các thao tác thí nghiệm,- Biết cách quan sát hiện tượng, giải thích và rút kết luận - Viết PTHH minh họa cho các tính chất hóa học của Clo II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VAø HS Thí nghiệm 1: tác dụng của clo với nước.Thí nghiệm 2: clo tác dụng với dd NaOH Dụng cụ: bình thủy tinh có nút, đèn cồn, đũa ttinh, giá sắt, hệ thống óng dẫn khí, cốc thủy tinh. Hóa chất: MnO2, dd HCl đặc, bình khí clo thu sẵn, dd NaOH, nước. III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ – SỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 2,3, 4, 5 SGK trang 76 Hoạt động 2 TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Cho HS quan sát lọ đựng clo, kết hợp với SGK. - HS nêu t/c vật lí của clo. - HS tính tỉ khối của clo với không khí để biết clo nặng gấp 2,5 lần không khí. Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí, tan được trong nước.Clo là khí độc. dCl2/kk = = 2,5 I/ Tính chất vật lí Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí, tan được trong nước. - Clo là khí độc. Hoạt động 3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC Clo có những tính chất hóa học của phi kim không? HS ghi lại các tính chất hóa học của phi kim Clo qua bài đã học đã học.: Clo tác dụng với kim loại tạo thành muối. Clo tác dụng với hiđro tạo thành khí hiđro clorua. HS viết PTPỨ có kèm trạng thái màu sắc. Lưu ý: Clo không phản ứng trực tiếp với oxi. Sau khi HS kl GV chốt lại và ghi bài Đặt vấn đề: Ngoài các tính chất hóa học của phi kim; clo còn có những tính chất hóa học nào khác? Tác dụng với nước dẫn khí clo vào cốc đựng nước. + Nhúng 1 mẩu giấy quỳ tím vào dd thu được, gọiHSnhận xét hiện tượng. Giải thích: PỨ của clo với nước xảy ra theo hai chiều: Cl2 + H2O D HCl + HClO (k) (l) (dd) (dd) Nước clo có tính tẩy màu do axit hipoclorơ (HClO) có tính oxi hóa mạnh. Vì vậy ban đầu quỳ tím chuyển sang đỏ, sau đó lập tức mất màu. Vậy khi dẫn khí clo vào nước xảy ra h/t vật lí hay h/t hh? Tác dụng với dd NaOH TN: Dẫn khí clo vào cốc đựng dd NaOH. + Nhỏ 1-2 giọt dd vừa tạo thành vào mẩu giáy quỳ tím. .Gọi HS nêu hiện tượng. Dựa vào PỨ của clo với nước, GV hướng dẫn HS viết PTHH của clo với NaOH. Đọc tên sản phẩm. Dd nước Gia_ven có tính tẩy màu vì NaClO là chất oxi hóa mạnh (tương tự như HClO). Viết PTPỨ: Tác dụng với kim loại 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (r) (k) (r) (vàng lục) (nâu đỏ) Cu + Cl2 CuCl2 (r) (k) (r) (đỏ) (vàng lục) (trắng) b/ Tác dụng với hiđro H2 + Cl2 2HCl (k) (k) (k) Qua các phản ứng HS rút kết luận - Clo có những t/c HH của PK như: t/d vối hầu hết các KL, t/d vối hiđro... Clo là PK hoạt động mạnh. - Nhận xét hiện tượng: + Dd nước clo có màu vàng lục, mùi hắc. + nhúng giấy quỳ tím vào dd thu được, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu ngay. - Thống nhất ý kiến cuối cùng như sau: Dẫn khí clo vào nước xảy ra cả hiện tượng vật lí, cả hiện tượng hóa học. + Khí clo tan vào nước (hiện tượng vật lí). + Clo PỨ với nước tạo thành chất mới là HCl và HClO (hiện tượng hóa học). - Quan sát thí nghiệm. - Nêu hiện tương: + Dd tạo thành không màu. + Giấy quỳ tím mất màu. Clo đã PỨ với dd NaOH theo PTPỨ: Cl2+ 2NaOHNaCl+NaClO+H2O (k) (dd) (dd) (dd) (l) (vàng lục) (không màu) I/ Tính chất hóa học 1/ Clo có những tính chất hóa học của phi kim không? a/ Tác dụng với kim loại 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (r) (k) (r) (vàng lục) (nâu đỏ) Cu + Cl2 CuCl2 (r) (k) (r) (đỏ) (vàng lục) (trắng) b/ Tác dụng với hiđro H2 + Cl2 2HCl (k) (k) (k) KLuận - Clo t/d với hầu hết KL tạo thành muối clorua - Clo t/d vối hiđro tạo thành khí hiđro clorua - Clo là PK hoạt động mạnh Lưu ý: Clo không PỨ trực tiếp với oxi II/ Clo còn có những tính chất hóa học nào khác? 1/ Tác dụng với nước Cl2 + H2O D HCl + HClO (k) (l) (dd) (dd) 2/ Tác dụng với dd NaOH Cl2+ 2NaOHNaCl+NaClO+H2O (k) (dd) (dd) (dd) (l) (vàng lục) (không màu) Dd hỗn hợp 2 muối NaCl, NaClO được gọi là nước Gia_ven. Củng cố HS nêu các tính chất hóa học của Clo , viết PTHH minh hoạ Làm bài tập 4,5 SGK trang 81 Xem tiếp bài Clo phần III và IV Ngàysoạn : Tiết 32 CLO (tt) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS biết được 1 số ứng dụng của clo. - HS biết được phương pháp: điều chế khí clo trong PTN, điều chế khí clo trong công nghiệp. 2/ Kĩ năng - Biết ứng dụng và điều chế khí clo. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Tranh vẽ: Hình 3.4 phóng to: sơ đồ về 1 số ứng dụng của clo. Bình điện phân (để điện phân dd NaCl). Dụng cụ: giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thủy tinh có nút để thu khí clo, cốc thủy tinh đựng dd NaOH đặc để khử clo dư. Hóa chất: MnO2 (hoặc KMnO4), dd HCl đặc, bình đựng H2SO4, dd NaOH đặc. III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ – CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ Sửa bài tập 6/81sgk Sửa bài tập 11/81sgk Baì 6/81 Dùng giấy quì tím ẩm để thử - Quì tím--> đỏ : khí HCl - Quì tím mất màu làkhí Clo, còn lại là khí oxi Bài 11/81 PTHH : 2M +3Cl22MCl3 mCl2 = mMCl3 - mM = 53,4 -10,8 =42,6 g --> nCl2 = = 0,6 mol nM = 0,4 mol -->MM = = 27 --> M là Al Hoạt động 2 : ỨNG DỤNG CỦA CLO Treo tranh vẽ H 3.4 HS nêu những ứng dụng của Clo - Vì sao Clo dùng để tẩy trắng vải sợi, khử trùng nước sinh hoạt? - Nước gia ven, cloruavôi được sử dụng trong đời sống hằng ngày như thế nào - Dùng để khử trùng nước sinh hoạt - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy - Điều chế nước gia ven, clorua vôi - Điều chế nhựa P.V.C, chất dẽo, chất màu, cao su III/Ưùng dụng của clo - Dùng để khử trùng nước sinh hoạt - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy - Điều chế nước gia ven, clorua vôi - Điều chế nhựa P.V.C, chất dẽo, chất màu, cao su Hoạt động 3 : ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO Trong PTN - Giới thiệu các nguyên liệu MnO2 hoặc KMnO4, KCLO3, dd HCl đặc - Thí nghiêm đ/c Clo( chuẩn bị cốc vôi trong để khử clo) - Nhận xét hiện tượng - Viết PTPƯ -Nhận xét về cách thu khí, và vai trò của bình đựng H2SO4đ đ, vai trò của bình đựng dd NaOH đặc. Có thể thu khí bằng cách đẩy nước được không? Vì sao Trong công nghiệp - Sử dụng bình điện phân dd NaCl để làm thí nghiệm( nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dd) -HS Nhận xét hiện tượng dự đoán sản phẩmviết PTPƯ GV giải thích vai trò của màng ngăn xốp - Liên hệ ở ViệtNamcó nhà máy hoá chất Việt trì, giấy BaiõBằng... -HS qs tranh hd Đ/C khí clo - Nêu cách làm TN - HT: Có khí màu vàng lục, mùi hắc xuất hiện -Khí clo được làm khô bằng H2SO4 đặc và thu bằng cách đẩy không khí - PTPƯ 4HClddđặc+MnO2 MnCl2 +Cl2(k) +2H2O - Không nên thu clo bằng cách đẩy nước vì Clo tan trong nước, và có PƯ với nước - Ở 2 điện cực có nhiều bột khí toa ûta - dd không màu --> hồng PTPƯ 2NaClddbảohoà+2H2O Cl2(k)+H2(k)+ 2NaOH IV/ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO 1/ Trong PTN 4HClđđặc+MnOMnCl2+Cl2(k) +2H2O 2/Trong công nghiệp 2NaClddbảohoà +2H2O Cl2(k)+H2(k)+2NaOH Hoạt động 4 LUYÊN TẬP – CỦNG CỐ Bài 1/81 sgk GV hd Bài 4/81 GV hd Bài 10/81 Tính Vdd NaOH 1M để t/d htoàn với 1,12lít khí Clo đktc. CM của các chất sau PƯ là bao nhiêu? ( V dd thay đổi không đáng kể) Bài 1Hs trả lời - vừa là tcvl, vừa tchh vì: - Có tạo thành chất mơi là HCl, HClO - Có khí clo tan trong dd Bài 4- Sục vào dd NaOH vì dd này PƯ với khí Clo tạo thành muối Bài 10/81 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O nCl2 = --> nNaOH= 0,1mol Vdd NaOH = = 0,1 lít nNaCl = n NaClO = nCl2 =0,05mol CM NaCl = CM NaClO= = 0,5(M) Rút kinh nghiệm Ngàysoạn : Tiết 33 CACBON I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, hoạt động HH mạnh nhất là cacbon vô định hình. Sơ lựoc tcvl của 3 dạng thù hình. Tính chất hoá học của cacbon. Một số ứng dụng của cacbon. 2/ Kĩ năng Biết dự đoán tchh của cacbon. Biết n/cứu TN để rút ra tính hấp phụ của than gỗ, tính khử của cacbon. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Ống hình trụ, nút có hút, giá sắt, kẹp sắt, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, nút có ống dân thuỷ tinh xuyên qua, đèn cồn, diêm. Nước có màu, than gỗ tán nhỏ, bông, bột CuO khô, nước vôi trong. III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ, SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ Gọi 4 HS lên làm bài tập 7,8,9 ,10 SGK trang 81 Hoạt động 2 CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON Giới thiệu về nguyên tố Cacbon. Giới thiệu dạng thù hình của Cacbon. Kim cương Than chì Cacbon vô định hình Hs điền các tính chất vật lí của mỗi dạng thù hình của Cacbon. Kim cương: Cứng, trong suốt, không dẫn điện. Than chì: Mềm, dẫn điện. Cacbon vô định hình: Xốp, không dẫn điện. I)CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON 1) Dạng thù hình là gì ? SGK trang 82 2) Các bon có những dạng thù hình nào ? Kim cương Than chì Các bon vô định hình Hoạt động 3 TÍNH CHẤT CỦA CACBON Hd tất cả các HS làm TN. Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía dưới đặt 1 chiếc cốc thuỷ tinh. Hs nêu hiện tượng. Nhận xét gì về tính chất của bột than gỗ. Giới thiệu: Bằng nhiều TN khác người ta nhận thấy than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất tan trong dd à Than gỗ có tính hấp phụ. Giới thiệu về than hoạt tính và các ứng dụng của than hoạt tính. Thông báo tính chất hóa học của Cacbon . điều kiện xảy ra PỨ khó khăn vì Cacbon là phi kim yếu. Td với Oxi TN: Đưa tàn đốm đỏ vào bình Oxi. Gọi HS nêu hiện tượng và viết PT. Td với oxit kim loại TN: Trộn 1 ít bột CuO và than cho vào đáy ông nghiệm khô có dẫn khí sang 1 cốc chứa dd Ca(OH)2, đun nóng ống nghiệm. Hs nhận xét hiện tượng. Vì sao nước vôi trong vẩn đục? Chất rắn mới được sinh ra có màu đỏ là chất nào? Viết PT. Giới thiệu: Ở nhiệt độ cao C còn khử được 1 số oxit kim loại khác như: PbO, ZnO, ... Lưu ý: C không khử được oxit của các kim loại mạnh. Hs làm TN theo nhóm. Ban đầu mực có màu, dd thu được không có màu. Than gỗ có tính hấp thụ chất màu trong dd. Tàn đốm bùng cháy C(r) + O2 (k) CO2 (k) + Q Hỗn hợp trong ống nghiệm Đen à Đỏ, nước vôi trong vẫn đục. Chất rắn tạo thành màu đỏ là Cu, nước vôi vẩn đục vậy SP có khí CO2 2CuO(r)+C(r)2Cu(r)+CO2(k) II)TÍNHCHẤTCỦACACBON 1)Tính hấp phụ Than gỗ có tính hấp phụ chất màu tan trong dung dịch 2)Tính chất hóa học a)Td với Oxi PTHH C(r) + O2 (k) CO2 (k) + Q b)Td với oxit kim loại PTHH : 2CuO(r)+C(r)2Cu(r)+CO2(k) Hoạt động 4 ỨNG DỤNG CỦA CACBON Hãy nêu ứng dụng có liên quan đến hoá học của C Kim cương ... Than chì ... Cacbon vô định hình ... III)ỨNGDỤNGCỦACACBON SGK trang 84 CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP Bài 1:Viết các PTPỨ hóa học xảy ra khi cho C khử các oxit sau: a/ Oxit sắt từ b/ Chì (II) oxit c/ Sắt (III) oxit Bài 2: Về nhà Đốt cháy 1,5g một loại than có lẫn tạp chất không cháy trong Oxi dư. Toàn bộ khí thu được sau PỨ được hấp thụ vào dd vôi trong thu được 10g kết tủa. a/ Viết PT b/ Tính % Cácbon có trong loại than trên? a/ Fe3O4+2C3Fe+2CO2 b/ 2PbO+C2Pb+CO2 c/ 2Fe2O3+3C4Fe+3CO2 Rút kinh nghiệm : Tiết 34 Soạn ngày : CÁC OXÍT CỦA CACBON I)MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : Học sinh biết được : - Các bon tạo ra 2 oxít tương ứng là CO , CO2 - CO là oxít trung tính và có tính khử mạnh - CO2  là oxít tương ứng với axít H2CO3 2)Kỹ năng : Biết cách điều chế khí CO2 trong PTN và cách thu khí CO2 Biết sử dụng kiến thức đã biết , qua TN để rút ra nhận xét Biết sử dụng kiến thức dã biết để rút ra TCHH của CO , CO2 Viết được PTHH chứng tỏ CO có tính khử , CO2 có tính chất của một oxít axít II) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS HS Ôân tính chất HH của oxít axít , n/tắc luyện gang thép GV NaHCO3 , dd HCl , quỳ tím , đèn sáp nhỏ , nước , một bình kíp cải tiến , nút có ống dẫn khí , kẹp gỗ , lọ , cốc thuỷ tinh , dèn cồn , bút dạ , phim trong ., máy chiếu , bảng phụ III) TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG 1 Kiểm tra bài cũ 1) Nêu tính chất hoá học của cacbon , viết PTHH minh hoạ 2)Gọi 1 HS lên chữa bài tập số 5 SGK trang 84 HOẠT ĐỘNG 2 : CACBON OXÍT : CO (ptk = 28) HĐ của GV HĐ của HS GHI BẢNG ANTrong lò luyện gang , thép ta gặp các PƯ C + CO2 2 CO FeO + C Fe + CO Vậy CO có những tính chất vật lý gì ? Thông báo CO rất độc , cho HS đọc phần “ Em có biết ” CO có tính chất hoá học nào ? Có vai trò nào trong phản ứng luyện gang ? Yêu cầu HS n/cứu SGK , q/ sát tranh phóng to hình 3.11 mô tả t/nghiệm CO khử CuO , viết TPHH , nhận xét , kết luận tính chất hh của CO Nêu ứng dụng của CO HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi ỎTả lời câu hỏi , viết PTHH I) Tính chất vật lý : SGK trang 85 II) Tính chất hoá học : 1) CO là oxít trung tính, ở điều kiện bình thường CO không tác dụng với nước , kiềm và axít 2) CO là chất khử : Ở nhệt độ cao CO khở được nhiều oxít kim loại : Thí dụ : CO + CuO Cu + CO2 CO + Fe2O3 3 Fe + 4 CO2 CO cháy trong không khí hoạc oxi ngọn lửa màu xanh 2CO + O2 2CO2 Ứng dụng : sgk HOẠT ĐỘNG 2 CACBON ĐIOXÍT Cho biết CTPT , PTK của CO2, nêu tính chất vật lý mà em biết Làm TN rót khí CO2 từ cốc này sang cốc khác. Qua TN em rút ra được điều gì? GV cho học sinh làm TN như SGK Từ đó rút ra kết luận gì? Tuỳ thuộc vào số mol giữa CO2 và NaOH mà tạo ra muối trung hoà hay nuối axít Tỉ lệ 1:1 muối axít tạo thành Tỉ lệ 1:2 Muối trung hoà tạo thành Ngoài ra CO2 tác dụng với oxít bazơ Nêu ứng dụng của CO2 Trả lời câu hỏi HS nêu hiẹn tượng quan sát được , trả lời câu hỏi II) Cacbon oxít CTPT : CO2 = 44 1) Tính chất vật lý: SGK trang 86 2) Tính chất hoá học : a) Tác dụng với nước : Axít CO2 + H2O H2CO3 b) Tác dụng với dd bazơ : Tuỳ theo tỉ lệ số mol mà có 2 muối tạo thành CO2 + 2NaOH Na2CO3 +H2O 1mol 2mol CO2 + NaOH NaHCO3 1mol 1mol c) Tác dụg với oxít bazơ : Muối CO2 + CaO CaCO3 *Kết luận : CO2 có đầy đủ tính chất của oxít axít 3) Ứng dụng : SGK trang 87 HOẠT ĐỘNG 3 Củng cố và dặn dò Làm bài tập 1, 2, 4 SGK trang 87 Dặn dò : về nhà làm bài tập 2,5 SGK trang 87 RÚT KINH NGHIỆM Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I ( BÀI 24 ) Soạn ngày : I )MỤC TIÊU : Ôân lại các kiến thức đã học để thi học kỳ Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ , kim loại , biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại , đồng thời thiết lập mối quan hệ giữa từng chất hữu cơ Biết chọn đùng các chất cj thể làm thí dụ và viết PTHH biểu diẽn sự chuyển đổi giữa các chất II) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : GV dùng máy chiếu nội dung bài lên , cho học sinh đọc đề nêu hướng giải Chọn cách giải tối ưu cho HS giải vào giấy trong , GV chọn bài của một số nhóm chiếu lên để HS khác nhận xét đúng , sai , sau đó GV chốt lại và cho HS ghi vào vở NỘI DUNG ÔN TẬP : Bài 1 , 2 ,3, 4, 5 , 6, 8 10 SGK trang 71 ĐÁP ÁN : Bài 2 : Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Hoặc : Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al Bài 3: Dùng dd NaOH đặc để nhận biết kim loại Al ( Fe và Ag không p/ư) Dùng dd HCl phân biệt Fe và Ag ( chỉ có Fe p/ư còn Ag không p/ư) Bài 4 : Dãy d Bài 5 : dãy b Bài 6: a Bài 8 : Có thể dùng H2SO4 làm khô các khí ẩm : SO2 , CO2 , O2 Có thể dùng CaO khan để làm khô khí ẩm O2 Bài 10 : Viết PTHH Fe + CuSO4 Cu + FeSO4 Số gam CuSO4 đã tham gia p/ư là 1,96g , sắt là 5,6 gam Số gam CuSO4 trong 100ml dd 10% là 11,2g Trong dd còn dư : 5,6g CuSO4 Vậy nồng đôï mol của dd CuSO4 sau p/ư là : 0,35 M Tiết 41 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III : Ngày soạn: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TH CÁC NTHH I)MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố vàh ệ thống hoá lại các kiến thức đã học về: Tính chất của phi kim đã học và tính chất muối cacbonat Cấu tạo về bảng tần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các n/tố trong chu kỳ , nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng : Chọn chất thích hợp , lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất. Viết PTHH Biết xây dựng sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại .Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi đó Biết vận dụng bảng tuần hoàn II) CHUẨN BỊ : Học sinh : Oân các nội dung kiến thức cơ bản của chương III trước ở nhà , phim trong , bút dạ , Giáo viên : Phiếu học tập , chuẩn bị nội dung vào trong phim, đèn chiếu Hệ thống câu hỏi , bài tập để hướng dẫn học sinh hoạt động III)TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG BÀI1 : Cho các chất sau dây :SO2 , S , Fe , H2S Hãy lập dãy biến hoá gồm các chất trên và viết PTHH. Chọn hai nhóm chiếu lên màn hình , cho lớp chấm điểm Bài 2: Viết PT thực hiện dãy biến hoá sau : HCl Cl2 NaClO FeCl2 Từ đó lập sơ đồ mối quan hệ giữa các chất thể hiện tchh của clo Em hãy cho biết vai trò của cacbon Nêu cấu tạo của bảng tuần hoàn ? Ô ng/tố cho biết những gì ?Thế nào là chu kỳ , nhóm ? So sánh tính phi kim của S , tính kim loại của Na với các ng/tố lân cận cùng chu kỳ , cùng nhóm. Dùng đèn và bảng trong để giới thiệu nội dung các bài Bài 1 Cho các ng/tố Cl, S , Si , Ca , Na , Mg . Hãy cho biết ng/tố nào trong các ng/tố trên : a)Cùng chu kỳ với S b)Có ct oxít cao nhất dạng RO3 c) Đơn chất t/ứng t/dụng được với nước tạo 2 axít d) Có mặt trong thành phần thuỷ tinh thường e) Có tính kim loại mạnh hơn Mg g) Oxít cao nhất là thành phần chính của cát Bài 2 : R là một ng/tố phi kim ở nhóm VII trong hệ thống tuần hoàn . Hợp chất khí của R với Hiđro chứa 2,74% hiđro về khối lượng a) Xác định tên ng/tố R b) So sánh tính phi kim của ng/tố R với P , S , F Bài tập 3 Bài tập 5 trang 103 SGK Làm vào giấy trong Qua bài tập hãy nêu mối quan hệ giữa các chất Viết dãy biến hoá vào giấy trong Cl2 + H2 2HCl Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 3Cl2+ 2Fe 2FeCl3 Lên bảng lập sơ đố về mối quan hệ Nghe và ghi vào vở HS thảo luận nhóm và làm bài trên phim trong Đại diện nhóm giới thiệu bài làm của mình trênđèn chiếu . Các nhóm khác nhận xét và bổ sung BÀI1: H2S S SO2 FeS S+ H2 H2S S + O2 SO2 S + Fe FeS 1) Tính chất của phi kim : Hợp chất H2 P/kim O2 oxít axít Kim loại Muối 2) Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể : a)Tính chất hoá học của clo : Nước clo Khí Clo Nước giaven Hidroclorua Muối b) Tính chất hh của C và hợp chất của C C O2 CaCO3 t CO2 CO2 HCl CO2 O2 C NaOH CO Na

File đính kèm:

  • dochoa9 t30-41.doc