Bài giảng Tiết 36: Luyện tập (có thực hành giải toán trên máy tính casio, vinacal)

I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức

2.Kỹ năng: Rèn cho HS:

-Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số bằng phương pháp tính định thức cấp hai; giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn (không chứa tham số).

-Rèn kĩ năng sử dụng máy tính để giải hệ.

3.Tư duy và thái độ:

-Chuẩn bị bài, tích cực xây dưng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 36: Luyện tập (có thực hành giải toán trên máy tính casio, vinacal), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5 /11 /2011 Ngày dạy: 7 / 11/2011 Lớp: 10 A3 Tiết: 36 LUYỆN TẬP (CÓ THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO, VINACAL) Số tiết: 01 I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức 2.Kỹ năng: Rèn cho HS: -Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số bằng phương pháp tính định thức cấp hai; giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn (không chứa tham số). -Rèn kĩ năng sử dụng máy tính để giải hệ. 3.Tư duy và thái độ: -Chuẩn bị bài, tích cực xây dưng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. -Nghiêm túc, tích cực, có tư duy logic. -Biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc. -Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của thầy:Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, phiếu học tập. 2.Chuẩn bị của trò: -Ôn lại một số kiến thức được học( các định lý , dấu hiệu ) -Đồ dùng học tập , SGK, máy tính. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vận dụng linh hoạt các phương pháp nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh các tri thức như: thuyết trình, giảng giải , gợi mở và nêu vấn đề . Trong đó phương pháp chính là gợi mở và nêu vấn đề IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: (không) 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập 39: Giải và biện luận hệ -Gọi HS lên bảng làm xem như kiểm tra bài cũ . -Yêu cầu HS khác nhận xét. -Sửa bài , kiểm tra các bước thực hiện: + Tính D = ? +Tính Dx = ? Dy = ? + Biện luận theo các bước D = 0 = ? : Kết luận nghiệm của hệ. D = 0: Kết luận nghiệm của hệ. + Kết luận theo m? m = 0 m = - 3 Giải D = - m( m + 3 ) Dx = - 2m( m + 3) Dy = m + 3 *D: (x ; y) = (2 ; ) * D = 0 Û m = 0 hoặc m = -3 : Dy = 3 0 : Hệ vô nghiệm. : Dx = Dy = 0 .Hệ trở thành : x – 3y =1. Hệ có vô số nghiệm : (x;y) = (1 + 3y ; y) Kết luận m = 0: Hệ phương trình vô nghiệm m = - 3: Hệ vô số nghiệm. : Hệ có 1 nghiệm (2 ; ) HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập 40 / 97: Với giá trị nào của a thì hệ phương trình sau có nghiệm Hãy tính D = ? Dx = ? Dy = ? Hệ có nghiệm trong t/h nào? Phương trình có nghiệm duy nhất Phương trình có vô số nghiệm D = a2 + 6a + 5 Dx = 3a2 + 21a + 30 Dy = - a – 5 Hệ có nghiệm Giải từng trường hợp Kết luận: HOẠT ĐỘNG 3: Bài 38/SGK *Gợi ý cho HS thông qua các câu hỏi : Gọi các kích thước của hình chữ nhật là : x , y . + Điều kiện của ẩn ? + Các kích thước sau khi thay đổi là ? + Diện tích ban đầu ? Diện tích sau khi thay đổi? + Viết biểu thức liên hệ ? - Chu vi 2p? - Diện tích sau khi mở rộng miếng đất tăng thêm 246 m2 ? * Gọi 1 HS lên bảng biện luận theo p. -Trả lời theo các câu hỏi gợi ý của GV -Lên bảng trình bày bài giải . ó D = 1 0 nên phương trình có nghiệm duy nhất. x = 3p – 240 ; y = 240- 2p. Điều kiện : x , y > 0 Û 80 < p < 120 Hoạt động 4 : THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. I-GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI : -Gv hướng dẫn: nhấn MODE 1 để giải phương trình bậc hai, và hs nêu cách bấm phím, gv củng cố. Quy trình: Chú ý: Để thoát khỏi nhấn MODE 0 Giải phương trình khác nhấn SHIFT – AC để xóa dữ liệu -Vận dụng qui trình vừa nêu, em hãy giải phương trình (a) -Gv hướng dẫn: Đối với phương trình b) chú ý là số vô tỷ nên nhập số ở ngoài & lưu vào bộ nhớ sau đó giải bình thường -Gv cho hs giải phương trình (b) & đọc kết quả so sánh với nhau? II-GIẢI HPT BẬC NHẤT HAI ẨN: -Gv hướng dẫn: nhấn MODE 2 để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, và hs nêu cách bấm phím, gv củng cố. Quy trình : DATA Chú ý: Nếu có hệ số 0 thì có thể nhấn DATA thay vì nhập số 0 Nhấn nhiều lần duyệt C/T Nếu hệ vô định hay vô nghiệm thì máy tính đều báo – E – III-GIẢI HPT BẬC NHẤT BA ẨN: -Gv hướng dẫn: nhấn MODE 3 để giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, và hs nêu cách bấm phím, gv củng cố. Quy trình: Để thoát khỏi chương trình giải pt: MODE 0 I-GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI : (a ¹ 0) Ví dụ: Giải các phương trình sau a) b) II-GIẢI HPT BẬC NHẤT HAI ẨN: Dạng - Ví dụ: giải hệ phương trình sau III-GIẢI HPT BẬC NHẤT BA ẨN: Dạng - Ví dụ: giải hệ phương trình sau , và 4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS: Nêu cách giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn 5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà -Làm bài tập SGK -Xem bài mới:Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn 6.Phụ lục

File đính kèm:

  • docTIET 36.doc
Giáo án liên quan