Bài giảng Tiết 37 Bài 29 Axit cacbonnic và muối cacbonat

1. Mục tiêu

a.Kiến thức

- Học sinh biết được: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền.

- Muối cacbonnat có những tính chất của muối như: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2 và H2O

- Muối cacbonnat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất.

 

doc71 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37 Bài 29 Axit cacbonnic và muối cacbonat, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,jTiết 37 Bài 29 Axit cacbonnic và muối cacbonat Ngày soạn:23/12/2012 Ngày dạy: 05/01/2013 Tại lớp:9 TSHS: Vắng: 1. Mục tiêu a.Kiến thức - Học sinh biết được: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền. - Muối cacbonnat có những tính chất của muối như: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2 và H2O - Muối cacbonnat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất. * Trọng tâm - Tính chất hóa học của H2CO3 và muối cacbonat. b.Kỹ năng - Rèn luyệ kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm. c. Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. 2. Chuẩn bị Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ. Hóa chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2. 3. Định hướng phương pháp - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. 4. Tiến trình dạy học a.ổn định tổ chức b.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của CO2. Viết các PTHH xảy ra? c. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: Axit cacbonnic GV: yêu cầu HS đọc SGK ? Vậy H2CO3 tồn tại ở đâu? GV: Thuyết trình về tính chất hóa học của H2CO3 Hoạt động 2: Muối cacbonnat ? Nhận xét về thành phần các muối: Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ba(CO3)2 ? Quan sát bảng tính tan nhận xét tính tan của muối cacbonnat và muối hiđro cacbonnat? GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd NaHCO3 và dd Na2CO3 tác dụng với dd HCl ? Hãy nêu hiện tượng quan sát được? ? Viết PTHH xảy ra? ? Kết luận? GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd K2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2 ? Hãy nêu hiện tượng quan sát được? ? Viết PTHH xảy ra? ? Kết luận? GV: Giới thiệu với HS muối hiđrocacbonnat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa và nước. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: cho dd Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2 ? Hãy nêu hiện tượng quan sát được? ? Viết PTHH xảy ra? ? Kết luận? ? Hãy nêu ứng dụng của muối cacbonnat tóm tắt vào vở Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên GV: Giới thiệu chu trình cacbon trong tự nhiên dựa vào hình vẽ 3.7 I. Axit cacbonnic 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý: - H2CO3 có trong nước mưa 2. Tính chất hóa học: - Là một axit yếu, làm quì tím chuyển thành màu đỏ nhạt. - Là một axit không bền, dễ bị phân hủy ngay ở nhiệt độ thường thành CO2 và H2O II. Muối cacbonnat 1. Phân loại: + Muối axit + Muối trung hòa 2.Tính chất: a.Tính tan: - Đa số muối cacbonnat không tan, trừ muối cacbonnat của kim loại kiềm. - Hầu hết các muối hiđrocacbonnat đều tan. b. Tính chất hóa học: - Tác dụng với dd axit tạo thành muối và giải phóng CO2 NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 (dd) (dd) (dd) (l) (k) - Tác dụng với dd bazơ tạo thành muối cacbonnat và bazơ không tan K2CO3 +Ca(OH)2 KOH + CaCO3 (dd) (dd) (dd) (r) - Tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới. Na2CO3 +CaCl2 2NaCl + NaCO3 (dd) (dd) (dd) (r) Muối cacbonnat bị nhiệt phân hủy: CaCO3 t CaO + CO2 (r) (r) (k) 3. ứng dụng : (SGK) III. Chu trình cacbon trong tự nhiên - Cacbon trong tự nhiên chuyển từ dạng này sang dạng khác thành mộy chu trình khép kín d. Củng cố 1. Trình bày phương pháp để phân biệt các chất bột CaCO3 , NaHCO3, Ca(HCO3), NaCl 2. Hoàn thành PTHH theo sơ đồ sau: C CO2 Na2CO3 BaCO3 NaCl e. Dặn dò Làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK tr 91 5. rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 38 Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat Ngày soạn:23/12/2012 Ngày dạy: 08/01/2013 Tại lớp: 9 TSHS: Vắng: 1. Mục tiêu a.Kiến thức - Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro),;hO SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat. - Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. * Trọng tâm - Si, SiO2 và sơ lược về đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh. - Đọc để thu thập thông tin về silic, silic điôxit và công nghiệp silicát - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới b.Kỹ năng - Đọc và tóm tắt được thông tin về Si, SiO2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. - Viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat. c. Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. 2. Chuẩn bị Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Vật mẫu: đồ gốm sứ, thủy tinh, xi măng, đất sét, cát trắng. Tranh sản xuất đồ gốm sứ. 3. phương pháp - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. 4. Tiến trình dạy học a. ổn định tổ chức: b.Kiểm tra bài cũ: . Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat. Viết các PTHH xảy ra? . Gọi HS chữa bài tập 3, 4 SGK trang 90 c. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Hoạt động 1: Silic - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK ? Nêu trạng thái tự nhiên, tính chất của silic HS thảo luận phát biểu ý kiến GV tổng kết Hoạt động 2: Silicđioxit * Hoạt động nhóm: - Silic thuộc loại hợp chất nào? Vì sao? - Tính chất hóa học của nó? - Viết các PTHH minh họa? HS làm bài theo nhóm GV nhận xét và tổng kết? Hoạt động 3: Sơ lược về công nghiệp silicat GV: giới thiệu: công nghiệp silicat gồm sản xuất đồ gốm đồ sứ, xi măng tù hợp chất thiên nhiên của silic GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, tranh ảnh. Đọc SGK * Hoạt động nhóm: Câu 1: Kể tên các sản phẩm đồ gốm Nguyên liệu sản xuất Các công đoạn chính Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt Nam Câu2: Thành phần chính của xi măng Nguyên liệu sản xuất Các công đoạn chính Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt nam Câu 3: Thành phần chính của thủy tinh Nguyên kiệu sản xuất Các công đoạn chính Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt Nam I.Silic 1. Trạng thái tự nhiên - Silic là nguyên tố thứ 2 sau oxi chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất - Trong tự nhiện tồn tại ở dạng đơn chát và hợp chất như cát trắng, đất sét (cao lanh) 2. Tính chất - Silic là chất xám, khó nóng chảy. - Có vẻ sáng của kim loại - Dẫn điện kém - Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn - Là kim loại hoạt động yếu hơn cacbon, clo - Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao Si (r) + O2 (k) SiO2 (r ) - Silic dùng làm chất bán dẫn trong kỹ thuật điện tử, chế tạo pin mặt trời II. Silic đioxit - Là oxit axit. - Tác dụng với dd kiềm (ở nhiệt độ cao) SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O (r ) (dd) Natri silicat - Tác dụng với oxit bazơ SiO2 + CaO CaSiO3 (r ) (r ) (r ) - Không tác dụng với nước III. Sơ lược về công nghiệp silicat 1.Sản xuất đồ gốm, sứ: a. Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, fenpat. b. Các công đọan chính: nhào đất sét, thạch anh và fenpat với nước để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình sấy khô. Nung trong lò ở nhiệt độ cao c. Cơ sở sản xuất: bát tràng, công ty sứ Hải Dương, Đồng Nai, Sông bé… 2. Sản xuất xi măng a. Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát… b. Các công đoạn chính: (SGK) C. các cơ sở sản xuất : Hải Dương, Hải Phòng, Thanh Hóa… 3. Sản xuất thủy tinh a. nguyên liệu chính: Cát thạch anh ( cát trắng, đá vôi, sôđa b. các công đoạn chính CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) SiO2(r) + CaO(r) CaSiO3(r) SiO2 c. Các cơ sở sản xuất: Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng… d. Củng cố: 1. Nhắc lại nội dung chính của bài 2. Đọc phần em có biết e. Dặn dò 1, 2, 3, 4 5. rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 39 Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Ngày soạn29:/12/2012 Ngày dạy: 12/01/2013 Tại lớp: 9 TSHS: Vắng: 1. Mục tiêu a.Kiến thức - Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ. - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. * Trọng tâm - Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. b.Kĩ năng - Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. - Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó c. Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. 2. Chuẩn bị - Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( phóng to) 3. phương pháp - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. 4. Tiến trình dạy học a. ổn định tổ chức b.Kiểm tra bài cũ Công nghiêp silicat là gì? kể tên một số nghành công nghiệp silicat và nguyên liệu chính? Nêu các công đoạn chính của sản xuất thủy tinh, viết PTHH. c. Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - GV treo bảng tuần hoàn và giới thiệu cách sắp xếp trong bảng tuần hoàn Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn - GV giới thiệu khái quát bảng tuần hoàn ? Hãy quan sát và nhận xét - GV treo sơ đồ H. 3.22 ? Ô nguyên tố cho biết những gì? GV: số hiệu nguyên tử có trị số bằng đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số e trùng với số thứ tự của nguyên tố ? Quan sát ô 13 cho biết ý nghĩa các con số và ký hiệu trong ô đó. * HĐ nhóm: quan sát bảng tuần hoàn trang 169 SGK, quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tố H, O, Na. Thảo luận theo nội dung sau: - Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ, mỗi chu kỳ có bao nhiêu hàng? - Điện tích hạt nhân các nguyên tử trong một chu kỳ thay đổi như thế nào? - Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kỳ có đặc điểm gì? Đại diện các nhóm báo cáo GV nhận xét, chuẩn kiến thức I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Bảng tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân II. Cấu tạo bảng tuần hoàn 1. Ô nguyên tố cho biết: - Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu hóa học - Tên nguyên tố - Nguyên tử khối 2. Chu kì: - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số e và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp e d. Củng cố: 1. Nhắc lại nội dung chính của bài 2. Đọc phần em có biết e. Dặn dò Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK tr 101 5. rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 40 Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp) Ngày soạn:03/01/2013 Ngày dạy:15 /01/2013. Tại lớp: 9 TSHS: Vắng: 1. Mục tiêu a.Kiến thức - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. - ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó. * Trọng tâm - ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. b.Kĩ năng - Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng và ngược lại. - So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên). c. Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. 2. Chuẩn bị - Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo ngên tử ( phóng to) 3. phương pháp - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. 4. Tiến trình dạy học a.ổn định tổ chức b.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo bảng tuần hoàn Chữa bài tập 1, 2 c. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: - HS hoạt động nhóm: các nhóm thảo luận theo nội dung: quan sát bảng tuần hoàn chu kì 2, 3 trong SGK. Hãy nhận xét theo nội dung sau: ? Đi từ đầu đến cuối chu kì ( theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân) ? Sự thay đổi số e lớp ngoài cùng như thế nào ? Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố thay đổi như thế nào GV gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV chốt kiến thức - Số e của các nguyên tố tăng dần từ 1 đến 8 và lặp lại tuần hoàn ở các chu kì sau: Bài tập: 1. Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ tự a. Tính kim oại giảm dần: Si, Mg, Al, Na b. Tính phi kim giảm dần: C, O, N, F Giải thích ngắn gọn HS tiếp tục thảo luận nhóm theo nội dung: Quan sát nhóm I và VII, dựa vào tính chất hóa học của các nguyên tố đã biết, hãy cho biết: - Số lớp e và số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm như thế nào - Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi như thế nào? Đại diện các nhóm báo cáo GV nhận xét bổ sung GV chốt kiến thức Hoạt động 2: ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Ví dụ 1: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17 chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố và so sánh với nguyên tố lân cận. - HS lên bảng làm bài - HS khác nhận xét bổ sung GV bổ sung và chốt kiến thức Ví dụ 2: nguyên tử, nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +12 có 3 lớp e, lớp e ngoài cùng có 2e. Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 1.Trong một chu kỳ: - Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần - Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần 2. Trong một nhóm - Số lớp e của nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần IV.ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất nguyên tố Ví dụ 1: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17 chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố và so sánh với nguyên tố lân cận. Giải: Cấu tạo của nguyên tố A như sau: A có số hiệu nguyên tử là 17 nên: + Điện tích hạt nhân là 17+ + Có 17p, 17e + A ở chu kì 3 nên co s3 lớp e + A thuộc nhóm 7 nên lớp ngoài cùng có 7e 2. Biết cấu tạo của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó Ví dụ 2: nguyên tử, nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +12 có 3 lớp e, lớp e ngoài cùng có 2e. Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó Giải: - Vị trí X trong bảng tuần hoàn : Số thứ tự :12, chu kì 3, nhóm II. X là kim lọai mạnh d. Củng cố: 1. Nhắc lại nội dung chính của bài 2. Hoàn thành nội dung còn thiếu ở bảng dưới đây TT Kí hiệu Vị trí trong bảng HTTH Cấu tạo nguyên tử Tính chất HH cơ bản Thứ tự Chu kì Nhóm Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngòai 1 Na 11 3 I 2 Br 35 35 4 7 3 Mg 12 3 II 4 O 8 8 2 6 e. dặn dò Học bài và làm bài tập 5,6 SGK tr 101 5. rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 41 Bài 32: LUYỆN TẬPCHƯƠNG III PHI KIM. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC Ngày soạn:05/01/2013 Ngày dạy: 19/01/2013. Tại lớp: 9 TSHS: Vắng: 1. MỤC TIấU a.Kiến thức - Giỳp HS hệ thống lại kiến thức trong chương - Tớnh chất của phi kim, tớnh chất của clo, cacbon, silic, oxitcacbon, axitcacbonic, muối cacbonat - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tớnh chất của cỏc nguyờn tố trong chu kỳ, nhúm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn b.Kỹ năng - Chon chất thớch hợp, lập sơ đồ dóy biến đổi cỏc chất. Viết PTHH cụ thể. - Biết xõy dựng sự biến đổi giữa cỏc loại chất và cụ thể húa thành biến đổi và ngược lại. - Biết vận dụng bảng tuần hoàn. c. Thỏi độ - Giỏo dục lũng yờu mụn học, ý thức bảo vệ mụi trường. 2. CHUẨN BỊ - Bảng phụ, bảng nhúm, bảng hệ thống tuần hoàn 3. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động nhúm, quan sỏt, hoạt động cỏ nhõn. 4. TIẾN TRèNH DẠY HỌC a.Ổn định tổ chức: b.Kiểm tra bài cũ: Nờu quy luật biến đổi tớnh chất của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn Nờu ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn c. Bài mới Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV treo bảng phụ sơ đồ lờn màn hỡnh Phi kim Clo Hoạt động 2: Bài tập GV: Ghi đề bài lờn bảng Gọi HS lờn bảng làm bài GV: Sửa sai nếu cú Gọi HS đọc bài tập số 5 SGK Gọi HS lờn bảng làm bài 1. TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA PHI KIM - Tỏc dụng với Hiđro tạo thành hợp chất khớ - Tỏc dụng với kim loại tạo thành muối - Tỏc dụng với oxi tạo thành oxit axit 2. TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA CLO: - Tỏc dụng với : + Hiđro tạo thành khớ Hiđroclorua + Nước tạo thành nước clo + Kim loại tạo thành muối clorua + DD NaOH tạo thành nước Javen 3.TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA CÁC BON VÀ HỢP CHẤT CỦA CÁC BON 4.BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC: a. Cấu tạo bảng tuần hoàn - ễ nguyờn tố - Chu kỡ - Nhúm b. Sự biến đổi tớnh chất của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn c. ý nghĩa của bảng tuần hoàn Bài tập 1: Trỡnh bày phương phỏp húa học nhận biết cac chất khớ khụng màu đựng trong cỏc bỡnh riờng biệt: CO, CO2, H2 Giải: Lần lượt dẫn cỏc khớ vào dd nước vụi trong dư . Nếu thấy nước vụi trong vẩn đục là khớ CO2 Ca(OH)2 (dd) + CO2 (k) CaCO3(r) + H2O(l) - Đốt chỏy 2 khớ cũn lại rồi dẫn vào nước vụi trong dư nếu thấy nước vụi vẩn đục là khớ CO 2CO(k) + O2(k) CO2 (k) Ca(OH)2 (dd) + CO2 (k) CaCO3(r) + H2O(l) - Cũn lại là H2 H2 (k) + O2 (k) H2O (l) Bài tập 5: (SGK) a. Gọi CT của oxit sắt là FexOy vỡ tỏc dụng hoàn toàn nờn ta cú PTHH FexOy + yCO xFe + y CO2 Theo PT (56x + 16y)g FexOy x. 56g Fe 32 g 22,4g mà M FexOy = 160 vậy ta cú: 160. 22,4 = 32.x.56 x = 2. Thay số vào được y = 3 Vậy CTHH của oxit là: Fe2O3 n Fe2O3 = 0,1mol theo PT : nCO2 = 3nFe2O3 = 0,3mol Ca(OH)2 (dd) + CO2 (k) CaCO3(r) + H2O(l) Theo PT n CaCO3 = nCO2 = 0,3mol mCaCO3 = 0,3. 100 = 30g d. Củng cố: Nhắc lại nội dung chớnh của bài e. Dặn dũ: - BT 4, 5, 6 - Chuẩn bị bài thực hành 5.RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 42 Bài 33: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Ngày soạn:08/01/2013 Ngày dạy: 22/01/2013 Tại lớp: 9 TSHS: Vắng: 1. MỤC TIấU a.Kiến thức Mục đớch, cỏc bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện cỏc thớ nghiệm: - Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao - Nhiệt phõn muối NaHCO3 - Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể. *Trọng tõm - Phản ứng khử CuO bởi C. - Phản ứng phõn hủy muối cacbonat bởi nhiệt. - Nhận biết muối cacbonat và muối clorua b.Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hoỏ chất để tiến hành an toàn, thành cụng cỏc thớ nghiệm trờn - Quan sỏt, mụ tả, giải thớch hiện tượng thớ nghiệm và viết được cỏc phương trỡnh hoỏ học. - Viết tường trỡnh thớ nghiệm. c. Thỏi độ - Giỏo dục lũng yờu mụn học, ý thức bảo vệ mụi trường. 2. CHUẨN BỊ - Bảng phụ, bảng nhúm, bảng hệ thống tuần hoàn 3. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động nhúm, quan sỏt, hoạt động cỏ nhõn. 4. TIẾN TRèNH DẠY HỌC a.Ổn định tổ chức: b.Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 4 SGK c. Baứi mụựi : Tửứ nhửừng thớ nghieọm, chửng minh tớnh chaỏt hoaự hoùc vaứ ruựt ra keỏt luaọn veà tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa cacbon, muoỏi cacbonat. Giaỷi ủửụùc baứi taàp thửùc nghieọm nhaọn bieỏt muoỏi clorua vaứ muoỏi cacbonat. Khaộc saõu tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa caực chaỏt ủaừ hoùc. Hoaùt ủoọng cuỷa GV-HS Noọi dung 1.Thớ nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao - Sau khi lắp đặt dụng cụ, GV hướng dẫn HS vừa đun vừa quan sỏt sự đổi màu của hỗn hợp và hiện tượng xóy ra trong ống nghiệm đựng dd Ca(OH)2 - Sau chừng 4 đến 5 phỳt, GV hướng dẫn HS bỏ ống nghiệm B ra khỏi ống dẫn, quan sỏt kĩ hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm A - HS hoạt động theo nhúm, quan sỏt hiện tượng: + Hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm chuyển từ màu đen sang màu đỏ, khớ sục vào làm cho dd Ca(OH)2 vẫn đục trắng vỡ cú PƯ: C + 2CuO CO2 + 2Cu CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H20 Thớ nghiệm 2 - Sau khi hướng dẫn HS lắp đặt dụng cụ, GV lưư ý HS dựng đốn cồn hơ núng đều ống nghiệm, sau đú tập trung đun núng đỏy ống nghiệm chứa NaHCO3 - GV hướng dẫn HS quan sỏt hiện tượng xảy ra ( chỳ ý quan sỏt bọt khớ sục vào dd Ca(OH)2 làm cho dd bị đục) - HS làm việc theo nhúm quan sỏt hiện tượng xảy ra - Khi bị đun núng, NaHCO3 bị phõn tớch thành Na2CO3, CO2, H2O. - HS viết PTHH: 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 Thớ nghiệm 3 - Yờu cầu HS giải thớch và viết PTHH. - HS theo dừi: ống nghiệm nào trong suốt khụng cú bọt khớ bay lờn, ống đú đựng NaCl, 2 ống cú bọt khớ bay lờn đựng Na2CO3 và CaCO3 Na2CO3 + 2HCl2NaCl + H2O + C02 CaC03 + 2HClCaCl2 + H20 + CO2 - HS quan sỏt hoỏ chất trong ống nghiệm nào khụng tan, lọ đú đựng CaCO3. Cũn lọ kia đựng Na2CO3 - Treo bảng phụ cú ghi sẵn tiến hành thớ nghiệm, GV hương dẫn HS thực hiện: + Lấy 1 thỡa nhỏ mỗi chất cho vào cỏc ống nghiệm, dựng ống nhỏ giọt nhỏ vào mỗi lọ chừng 1-2 ml dd HCl + Lấy khoảng ẵ thỡa nhỏ hoỏ chất trong 2 lọ cũn lại cho vào ống nghiệm, dựng ống nhỏ giọt cho vào mỗi ống nghiệm chừng 2-3 ml nước cất, lắc nhẹ 1.Thớ nghieọm 1: Cacbon khửỷ ủoàng (II) oxit ụỷ nhieọt ủoọ cao: a. Tieỏn haứnh thớ nghieọm: Laộp ủaởt duùng cuù nhử hỡnh 3.9 trang 83/SGK. b. Quan saựt hieọn tửụùng c. Ruựt ra tớnh chaỏt cuỷa cacbon. Ÿ Lửu yự: Boọt CuO baỷo quaỷn trong loù kớn khoõ, than mụựi ủieàu cheỏ nghieàn nhoỷ, saỏy khoõ ( khoaỷng 1 phaàn boọt CuO vụựi 2 -3 phaàn boọt than troọn thaọt ủeàu). 2. Thớ nghieọm 2: nhieọt phaõn muoỏi NaHCO3: a. Tieỏn haứnh thớ nghieọm: Laộp duùng cuù nhử hớnh 3.16 trang 89/SGK b. Quan saựt hieọn tửụùng c. Ruựt ra keỏt luaọn veà tớnh chaỏt cuỷa NaHCO3 Ÿ Lửu yự: ẹaọy oỏng nghieọm thaọt kớn ủeồ CO2 taùo thaứnh ủi qua oỏng daón vaứo dd Ca(OH)2 ủaõy laứ daỏu hieọu chớnh ủeồ nhaọn bieỏt coự Pệ xaỷy ra) 3. Thớ nghieọm 3: Nhaọn bieỏt muoỏi cacbonat vaứ muoỏi clorua: - Sụ ủoà nhaọn bieỏt NaCl, NaCO3, CaCO3 +HCl Khoõng coự Pệ coự boùt khớ CO2 NaCl Na2CO3,CaCO3 hoaứ vaứo nửụực khoõng tan tan trong nửụực CaCO3 Na2CO3 - Thửỷ tớnh tan trong nửụực - Thửỷ baống dd HCl d.Coõng vieọc cuoỏi buoồi thửùc haứnh Hửụựng daón HS thu hoài hoaự chaỏt, rửỷa duùng cuù thớ nghieọm, thu doùn, veọ sinh phoứng thớ nghieọm… Yeõu caàu HS laứm baỷng tửụứng trỡnh theo maóu cho saỹn ( moói nhoựm 1 baỷng) e.Daởn doứ: Tỡm hieồu chửụng IV : Hiủro cacbon nhieõn lieọu. ẹoùc trửụực baứi “ Khaựi nieọm veà hụùp chaỏt hửừu cụ vaứ hoaự hoùc hửừu cụ” 5.rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chương IV: hiđrocacbon nhiên liệu *** Tiết 43Bài 34 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ Ngày soạn:12/01/2013 Ngày dạy: 26/01/2013. Tại lớp: 9 TSHS: Vắng: 1. Mục tiêu a.Kiến thức: Học sinh biết: + Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ . + Phân loại hợp chất hữu cơ . *Trọng tâm - Khái niệm hợp chất hữu cơ - Phân loại hợp chất hữu cơ b.Kĩ năng - Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo CTPT, phân loại chất hữu cơ theo hai loại : hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocachon. - Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận - Tính % các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ - Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần % các nguyên tố c. Thái độ: - Giáo dục

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 9 hk2.doc