Bài giảng Tiết 39: Luyện tập (tiết 1)

I.MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

1.Kiến thức:Phương pháp giải một số hệ phương trình bậc hai đơn giản.

2.Kỹ năng: Rèn cho HS: Giải được một số hệ phương trình bậc hai hai ẩn :

-Hệ gồm một phương trình bậc hai và một phương trình bậc nhất .

-Hệ phương trình mà mỗi phương trình của hệ không thay đổi khi thay x bởi y , y bởi x.

-Hệ phương trình mà khi thay x bởi y, y bởi x thì phương trình này của hệ trở thành phương trình kia và ngược lại.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 39: Luyện tập (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/11/2011 Ngày dạy: : 28/11 Lớp: 10A3 Tiết: 39 LUYỆN TẬP Số tiết: 01 I.MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: 1.Kiến thức:Phương pháp giải một số hệ phương trình bậc hai đơn giản. 2.Kỹ năng: Rèn cho HS: Giải được một số hệ phương trình bậc hai hai ẩn : -Hệ gồm một phương trình bậc hai và một phương trình bậc nhất . -Hệ phương trình mà mỗi phương trình của hệ không thay đổi khi thay x bởi y , y bởi x. -Hệ phương trình mà khi thay x bởi y, y bởi x thì phương trình này của hệ trở thành phương trình kia và ngược lại. 3.Tư duy và thái độ: -Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc .... -Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình. -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, bảng phụ, Phiếu học tâp 2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... c̣n có: -Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: (Không) 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng -Hệ gồm 1 phương trình bậc nhất và 1 phương trình bậc hai 2 ẩn . Nêu phương pháp giải ? -Gọi 1 HS lên làm bài xem như kiểm tra bài cũ. - Khi thay đổi vai trò của x , y cho nhau , mỗi phương trình của hệ không thay đổi ® Hệ phương trình đối xứng . Nêu phương pháp giải ? -Gọi 1 HS lên làm bài xem như kiểm tra bài cũ. Gợi ý : Đặt x ‘ = - x rồi đưa về hệ đối xứng. -Gọi 1 HS lên trình bày theo gợi ý. -Sửa bài. - Khi thay đổi vai trò của x , y cho nhau ,phương trình này trở thành phương trình kia và ngược lại-> Hệ phương trình đối xứng . Nêu PP giải ? - Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày . - Sửa bài. -Gợi ý : Bình phương phương trình thứ 2 của hệ , đưa về hệ phương trình hệ quả. -Lưu ý : Phải thử lại nghiệm. -Yêu cầu HS dựa vào giả thiết để nêu các mối liên hệ giữa các hệ số a , b , c . -Giải hệ và suy ra phương trình bậc hai cần tìm? Bài 45/ T100SGK. Giải hệ : ÛÛ hoặc Bài 46/ T100 SGK. Giải hệ : a) (I) Đặt S = x + y ; P = xy (ĐK : S2 4P) (I) trở thành : Û(loại ) hoặc x , y là nghiệm của phương trình : X2 – 3X + 2 = 0 Vậy nghiệm của hệ là : (1;2) ; (2;1) b) (II) Đặt x’ = -x Đặt S = x’+ y ; P = x’y (ĐK : S2 4P) (II) trở thành : ÛÛ hoặc (loại) Û hoặc c) Û Û hoặc Û hoặc hoặc hoặc Bài 48 . Giải hệ : b) Þ Đặt u = x2 , v = y2 ( u , v 0 ) , ta có : Giải được : u = 64 , v = 9 . Đáp số : (8;3) , (8;-3) , (-8;3) , (-8;-3) Thử nghiệm: Chọn (8;3) , (-8;-3). Bài 49 . (P) : y = ax2 + bx + c c = -4 f(2) = 6 Þ 4x2 + 2x – 4 = 0 (x1 – x2 )2 = 25 Þ (x1 – x2)2 – 4x1x2 = 25Þ(-b/a)2 + 16/a = 25 Đáp số : Có 2 hàm số thỏa : f1(x) = x2 + 3x – 4 f2(x) = 4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS: Lồng trong quá trình luyện tập 5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà: Làm bài ôn tập chương. 6.Phụ lục:

File đính kèm:

  • docTIET 39 - luyen tap.doc
Giáo án liên quan