1. Kiến thức:Giúp học sinh biết được:
- Định nghĩa oxit
- Cách gọi tên oxit nói chung,oxit của kim loại óc nhiều hóa trị,oxit của phi kim có nhiều hóa trị
- Cách lập CTHH của oxit
- Khái niệm oxit axit, oxit bazo.
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 40 bài 26: bài về Oxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:Giúp học sinh biết được:
- Định nghĩa oxit
- Cách gọi tên oxit nói chung,oxit của kim loại óc nhiều hóa trị,oxit của phi kim có nhiều hóa trị
- Cách lập CTHH của oxit
- Khái niệm oxit axit, oxit bazo.
2. Kỹ năng:
- Phân loại oxit bazo,oxit axit dựa vào CTHH của một chất cụ thể
- Gọi tên 1 số oxit theo CTHH hoặc ngược lại
- Olaapj CTHH của oxitbkhi biết hóa trị của nguyên tố và ngược lại biết CTHH cụ thể,tìm hóa trị của nguyên tố.
3. Thái độ:
Luôn hứng thú với bộ môn.
II. Phương tiện – chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
6’
1’
15’
17’
5’
1’
1. Kiểm tra bài cũ:
a/ Sự OXH là gì? Thế nào là phản ứng hóa hợp? Cho vd minh họa.
b/ Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của oxi với các nguyên tố sau: C, Al, Na. Biết sản phẩm lần lượt là: CO2, Al2O3, Na2O
2. Vào bài:
CO2, Al2O3, Na2O có điểm gì giống nhau? Vào bài
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Oxit là gì?
- Oxit là gì?
- Gọi hs cho vài vd khác.
- Hãy lập CTHH của:
a. Sắt (III) oxit
b. Kali oxit
c. Điphotphopentaoxit
- Gọi 3 hs lên bảng lập công thức.
- Nhận xét và hoàn chỉnh.
- Từ các CTHH trên, ta có thể rút ra CTHH tổng quát của oxit không?
- MnxOIIy n.x = II.y
* Hoạt động 2: oxit được phân thành mấy loại? cách gọi tên ntn?
- Đưa ra 1 số vd: CO2, Al2O3, Na2O, Fe2O3, P2O5. Giữa chúng có điểm gì khác nhau?
- Nhận xét, hoàn chỉnh khẳng định:
oxit OA
OB
- Gọi 1 hs nêu định nghĩa về OA, OB
- Gv: không phải tất cả các OA đều là oxit của nguyên tố pk: Mn2O7
- GT sơ lược về thành phần phân tử của axit, bazơ
SO2 H2SO3
SO3 H2SO4
Na2O NaOH
CuO Cu(OH)2
- Oxit được đọc tên ntn?
- Nhấn mạnh về cách gọi tên OA, OB
4. Củng cố:
BT 2,4/91
5. Dặn dò:
- Học bài. Làm các BT còn lại.
- Xem trước bài mới.
- Hs 1
- Hs 2
- Nhận xét, bổ sung
- Dựa vào điểm giống nhau giữa 3 hợp chất nêu định nghĩa.
- 1 vài hs cho vd, lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 hs lên bảng lập CTHH: Fe2O3,K2O, P2O5
- Rút ra CTHH tổng quát của oxit: MxOy
- Phân tích từng CT để rút ra điểm khác nhau:
+ CO2, P2O5: nguyên tố đi kèm là phi kim
+ Al2O3, Na2O, Fe2O3: nguyên tố đi kèm là kim loại
- 2 hs nêu định nghĩa
- Tiêp nhận kiến thức
- Tên nguyên tố = tên nguyên tố + oxit
- Tiêp nhận kiến thức:
+ OA: khi gọi tên có thêm tiền tố
+ OB: khi gọi tên kèm theo hóa trị (nếu kl có nhiều hóa trị)
I. Định nghĩa:
Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
Vd: CO2, Al2O3, Na2O
II. Công thức:
CTHH tổng quát: MxOy
MnxOIIy n.x = II.y
Vd: FeIIIOII Fe2O3
III. Phân loại:
Có thể phân thành 2 loại:
1. Oxit axit:
OA thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit
Vd: P2O5, CO2,…
2. Oxit bazơ:
OB thường là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
Vd: Al2O3, Fe2O3,…
IV. Cách gọi tên:
Tên nguyên tố = tên nguyên tố + oxit
Vd:
Vd:
Fe2O3: Sắt (III) oxit
K2O: kali oxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
IV/ Bổ sung- rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- GIAO AN HOA 8 TIET 40.doc