Bài giảng Tiết 45: Bảng phân bố tần số và tần xuất

1.Về kiến thức : Nắm được một số khái niệm mở đầu, bảng phân bố tần số và tần xuất

2.kĩ năng :Vận dụng vào thực tế

3.Về tư duy :Phân tích ,tổng hợp ,khái quát hoá ,đặc biệt hoá ,quy lạ về quen.

4.về thái độ tư tưởng :Rèn luyện tính tỉ mỉ, Cẩn thận ,chính xác.Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học . II.CHUẨN BỊ

1.Giaó viên:

-Chuẩn bị phiếu học tập hoặc bảng hướng dẫn hoạt động .

 

doc10 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 45: Bảng phân bố tần số và tần xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 THỐNG KÊÂ. Tiết 45. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN XUẤT I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU 1.Về kiến thức : Nắm được một số khái niệm mở đầu, bảng phân bố tần số và tần xuất 2.kĩ năng :Vận dụng vào thựïc tế 3.Về tư duy :Phân tích ,tổng hợp ,khái quát hoá ,đặc biệt hoá ,quy lạ về quen. 4.về thái độ tư tưởng :Rèn luyện tính tỉ mỉ, Cẩn thận ,chính xác.Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học . II.CHUẨN BỊ 1.Giaó viên: -Chuẩn bị phiếu học tập hoặc bảng hướng dẫn hoạt động . -Bảng kết quả cho mỗi hoạt động.Sưu tầm các loại biểu đồ trên báo chí để minh hoạ cho bài giảng. 2.Học sinh: SGK-xem trước các hoạt động ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định lớp :Kiểm tra HS vắng 2.Bài củ : 3.Bài mới:(pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy–đan xen hoạt động nhóm ,kết hợp linh động với pp thuyết trình) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng Cho vài ví dụ về thống kê để đi đến khái niệm Dấu hiệu là số học sinh của mỗi lớp. Đơn vị điều tra là một lớp. Số học sinh của một lớp là giá trị của lớp đó. Đưa học sinh đi đến định nghĩa tần số Nêu các cách trình bày một mẫu số liệu ? Hoàn thành bảng phân bố tần số tần suất trong bảng 3/163 Nếu bảng phân bố tần số tần suất quá dài thí ta có cách nào khắc phục ? Hoàn thành bảng phân bố tần số tần suất trong bảng 5/164 Ghi nhớ định nghĩa Theo tần số hàng ngang và hàng dọc Ghi nhớ công thức tính tần suất Nghe hiểu và hoàn thành nhiệm vụ Ghép lớp Nghe hiểu và hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành bài tập 3 vào vở. I. OâN TẬP 1. Số liệu thống kê Thống kê là khoa học về các phương pháp thu thập, tổ chức, phân tích, trình bày và xử lí số liệu II. Bảng phân bố tần số –tần suất Vídụ1(SGK-Trang161) Tần số :Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó . Có thể trình bày gọn gàng mẫu số liệu trong một bảng phân bố tần số (gọi tắt là bảng tần số ) BẢNG1(SGK-162) Tần suất:Tần suất của giá trị là tỉ số giữa tần số và kích thước mẫu N. ØChúý:Ta thường viết tần suất dưới dạng phần trăm(Bằng cách lấy ) Bảng phân bố tsố-tsuất BẢNG2(SGK-162) ØChúý:(SGK-Trang162) H1 (SGK-Trang163) Bảng phân bố tần số –tần suất ghép lớp Vídụ2:(SGK-Trang163) Để trình bày MSL được gọn gàng,súc tích ,nhất là khi kích thước của MSL khá lớn ta thực hiện ghép số liệu thành các lớp sao cho mỗi lớp là một đoạn , có độ dài bằng nhau và mỗi số liệu thuộc vào một và chỉ một lớp.Khi đó ta sẽ có : +Bảng phân bố tsố ghép lớp(Bảng4) +Bảng phân bố ts-tsuất ghép lớp(Bảng5) H2 (SGK-Trang164) BT3(SGK-Trang168) Củng cố. Năm rõ các khái niệm BTVN: 1-4 SGK Tiết 46-47. BIỂU ĐỒ I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU 1.Về kiến thức :Đọc và hiểu được nội dung biểu dồ 2.kĩ năng : Biết vẽ biểu đồ tần số ,tần suất hình cột;biểu đồ tần suất hình quạt;đường gấp khúc tần số,tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp. 3.Về tư duy :Phân tích ,tổng hợp ,khái quát hoá ,đặc biệt hoá ,quy lạ về quen. 4.về thái độ tư tưởng :Rèn luyện tính tỉ mỉ, Cẩn thận ,chính xác.Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học . II.CHUẨN BỊ 1.Giaó viên: -Chuẩn bị phiếu học tập hoặc bảng hướng dẫn hoạt động . -Bảng kết quả cho mỗi hoạt động.Sưu tầm các loại biểu đồ trên báo chí để minh hoạ cho bài giảng. 2.Học sinh: SGK-xem trước các hoạt động ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định lớp :Kiểm tra HS vắng 2.Bài củ : 3.Bài mới:(pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy–đan xen hoạt động nhóm ,kết hợp linh động với pp thuyết trình) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng Dể mẫu số liệu được rõ ràng, sinh động, người ta thươ vẽ biểu đồ đi kèm. Ta có hai loại biểu đồ là hình trụ và hình quạt Hướng dẫn hoc sinh trình bày cụ thể Giới thiệu đường gấp khúc tần số , tần suất Học sinh thể hiện vào vở Học sinh ghi nhớ Học sinh thể hiện vào vở Học sinh ghi nhớ a. Biểu đồ tần số tần suất hình cột Biểu đồ hình cột là một cách thể hiện rất tốt bảng phân bố tần số tần suất VD. Vẽ biểu đồ hình cột của bảng phân bố tần số và tần suất của bảng 5/164 b. Đường gấp khúc tần số , tần suất VD4 SGK. c. Biểu đồ hình quạt. VD5 SGK. Củng cố. Nắm rõ các cách trình bày một mẫu số liệu, năm cách vẽ các biểu đồ hình trụ, hình quạt Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 6,7,8/169 SGK. Tiết 48 LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU 1.Về kiến thức :Đọc và hiểu được nội dung bảng phân bố tần số –tần suất,bảng phân bố tần số –tần suất ghép lớp. 2.kĩ năng :Biết lập bảng phân bố tần số –tần suất từ mẫu số liệu ban đầu. Biết vẽ biểu đồ tần số ,tần suất hình cột;biểu đồ tần suất hình quạt;đường gấp khúc tần số,tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp. 3.Về tư duy :Phân tích ,tổng hợp ,khái quát hoá ,đặc biệt hoá ,quy lạ về quen. 4.về thái độ tư tưởng :Rèn luyện tính tỉ mỉ, Cẩn thận ,chính xác.Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học . II.CHUẨN BỊ 1.Giaó viên: -Chuẩn bị phiếu học tập hoặc bảng hướng dẫn hoạt động . -Bảng kết quả cho mỗi hoạt động.Sưu tầm các loại biểu đồ trên báo chí để minh hoạ cho bài giảng. 2.Học sinh: SGK-xem trước các hoạt động ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định lớp :Kiểm tra HS vắng 2.Bài củ : 3.Bài mới:(pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy–đan xen hoạt động nhóm ,kết hợp linh động với pp thuyết trình) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng Hướng dẫn học sinh lập bảng phân bố tần số tần suất Gọi một học sinh vẽ biểu đồ Hướng dẫn học sinh lập bảng phân bố tần số tần suất Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ Bài 6 /169 a. Dấu hiệu là doanh thu , đơn vị điều tra là một cửa hàng b. Bảng phân bố tần số tần suất Lớp Giá trị đại diện Tần số Tần suất 37,5 2 4 59,5 8 16 81,5 12 24 103,5 12 24 125,5 8 16 147,5 7 14 169,5 1 2 c. Biểu đồ hình cột Bài 7/169 Lớp Giá trị đại diện Tần số 1 10 4 23 7 10 10 3 13 3 16 1 Củng cố. Nắm rõ các cách trình bày một mẫu số liệu, năm cách vẽ các biểu đồ hình trụ, hình quạt Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 6,7,8/169 SGK. Tiết 49-50 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU 1.Về kiến thức :Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như trung bình ,số trung vị ,mốt 2.kĩ năng :Biết cách tính số trung bình ,số trung vị ,mốt 3.Về tư duy :Phân tích ,tổng hợp ,khái quát hoá ,đặc biệt hoá ,quy lạ về quen. 4.về thái độ tư tưởng :Rèn luyện tính tỉ mỉ, Cẩn thận ,chính xác.Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học . II.CHUẨN BỊ 1.Giaó viên: -Chuẩn bị phiếu học tập hoặc bảng hướng dẫn hoạt động . -Bảng kết quả cho mỗi hoạt động. 2.Học sinh: SGK-xem trước các hoạt động ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định lớp :Kiểm tra HS vắng 2.Bài củ : Không có 3.Bài mới:(pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy–đan xen hoạt động nhóm ,kết hợp linh động với pp thuyết trình) HOẠTĐỘNG1:Số trung bình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng Những mẫu số liệu cần được tính toán và phân tích. Các số trong một mẫu thường được chú ý là : Số trung bình Số trung vị Mốt Độ lệch chuẩn Phương sai Ghi nhó công thức Hoàn thành nhiệm vụ 1.SỐ TRUNG BÌNH a)Gs có MSL kích thước N là .Khi đó số trung bình của MSL kí hiệu ,tính theo CT: Trong đó:(đọc là: tổng của các với chạy từ 1 đến N) b) Gs có MSL cho ở dạng BPBTsố (b7) Công thức tính số TB của MSL cho ở bảng 7 là : c)Gs có MSL kích thước N được cho dưới dạng bảng tần số ghép lớp(B7ahoặc B7b) Số trung bình của MSL được tính xấp xỉ theo CT: VD1(SGK-Trang171) Chiều dài trung bình của 74 chiếc lá này xấp xỉ là: ØÝ NGHĨA CỦA SỐ TB: (SGK-Trang172) VD2:(SGK-Trang172) HOẠTĐỘNG2:Số trung vị Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng Hướng dẫn học sinh cách tìm số trung vị Ghi nhớ cách tính số trung vị Ghi nhớ chú ý 2.SỐ TRUNG VỊ Cho MSL gồm N số liệu sắp xếp theo thứ tự không giảm.Số trung vị của MSL kí hiệu là Nếu N lẻ thì : Số liệu đứng thứ Nếu N chẵn thì : Số liệu đứng thứ Số liệu đứng thứ VD3:(SGK-Trang173)Số trung vị HĐ1 (SGK-trang173) a) b) HĐ2 (SGK-trang173) ØCHÚ Ý :(SGK-Trang173) HOẠTĐỘNG3:Mốt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng Nêu định nghĩa , ứng dụng trong thực tiển Ghi nhớ định nghĩa 3.MỐT Cho một MSL dưới dạng bảng PBTSố .Gía trị có tần số lớn nhất đgl mốt của MSL và kí hiệu là VD4:(SGK-Trang173) ØCHÚ Ý :(SGK-trang173) VD5:(SGK-Trang174) Củng cố, dặn dò: Nắm vững phần lí thuyết, vân dụng vào thực tế cuộc sống Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành các bài tập SGK 1-4 Tiết 51 PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU 1.Về kiến thức :Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu 2.kĩ năng :Biết cách tính phương sai,độ lệch chuẩn. 3.Về tư duy :Phân tích ,tổng hợp ,khái quát hoá ,đặc biệt hoá ,quy lạ về quen. 4.về thái độ tư tưởng :Rèn luyện tính tỉ mỉ, Cẩn thận ,chính xác.Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học . II.CHUẨN BỊ 1.Giaó viên: -Chuẩn bị phiếu học tập hoặc bảng hướng dẫn hoạt động . -Bảng kết quả cho mỗi hoạt động. 2.Học sinh: SGK-xem trước các hoạt động ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ổn định lớp :Kiểm tra HS vắng 2.Bài củ : Không có 3.Bài mới:(pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy–đan xen hoạt động nhóm ,kết hợp HOẠTĐỘNG1:Phương sai và độ lệch chuẩn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng Chỉ học sinh cách tính số trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai thông qua máy casio f(x) Ghi nhớ các công thức Học sinh thực hành và tính toán trên máy 4. Phương sai và độ lệch chuẩn. Cho MSL kích thước N là .Khi đó phương sai là số được tính bởi công thức và đọ lệch chuẩn là s được tính bởi Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn SGK VD7 SGK linh động với pp thuyết trình)học sinh cách nhập máy - Chuyển về hệ SD MODE 2 - Nhập số liệu Không có tần số Ấn x1 , x2 - Nhập số liệu có tần số có tần số là Ấn .. - Tính các số đặc trưng + Số trung bình + Độ lệch chuẩn s + Phương sai Gọi hs hoàn thành bảng phân bố tần số theo thứ tự tăng So sánh rồi rút ra nhận xét? Nhớ qui trình bấm máy Hoàn thành bài tập Học sinh thực hành và tính toán trên máy Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ Bài 12/178. a. b. Bài 13/178. a. Xếp mẫu số liệu theo thứ tự tăng Giá trị 21 33 36 43 45 47 50 53 54 58 59 61 62 65 67 Tần số 1 1 3 2 3 1 3 1 2 1 1 1 1 1 1 N=23 Ta có Me = 50 b. Bài 15/179 a. Xếp mẫu số liệu theo thứ tự tăng Đường A: Đường B: b. Nhìn vào bảng so sánh trên ta thấy chạy trên đườngB sẽ an toàn hơn. Củng cố, dặn dò: Nắm vững phần lí thuyết, vân dụng vào thực tế cuộc sống Hoàn thành các bài tập SGK Hướng dẫn về nhà: Ôn tập chương Tiết 52 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nắm vững các kiến thức đã học - Giải được các dạng bài tập của chương 2. Kỹ năng : - Giải các bài tập SGK 3. Thái độ tư tưởng: II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước thẳng Học sinh: III/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu các bước nhập máy để tính số trung bình Gọi một HS lập bảng phân bố tần số có giá trị đại diện Gọi một HS nhập và tính số trung bình Gọi HS lập bảng phân bố tần số Gọi HS nhập máy và tính số trung bình và độ lệch chuẩn Tính số trung vị và mốt Gọi một HS lập bảng phân bố tần số có giá trị đại diện Gọi một HS nhập và tính số trung bình - Chuyển về hệ SD MODE 2 - Nhập số liệu Không có tần số Ấn x1 , x2 - Nhập số liệu có tần số có tần số là Ấn .. - Tính các số đặc trưng + Số trung bình + Độ lệch chuẩn s + Phương sai Hoàn thành nhiệm vụ Ta có Phút Hoàn thành nhiệm vụ Ta có Ta có Hoàn thành nhiệm vụ Ta có Bài 18/181. a. Lập bảng phân bố tần số có giá trị đại diện Lớp Giá trị đại diện Tần số 30 2 35 8 40 12 45 12 50 8 N=400 Ta có Bài 19/182. a. Lập bảng phân bố tần số có giá trị đại diện Lớp Giá trị đại diện Tần số 42 9 47 15 52 30 57 17 62 17 67 12 N=100 Ta có Phút b. Tính phương sai và độ lệch chuẩn Ta có Phút Bài 19/182. a. Lập bảng phân bố tần số Giá trị 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 25 Tần số 2 2 1 4 2 5 5 2 2 2 1 1 1 N=30 b. Tính số trung bình và độ lệch chuẩn. Ta có c. Ta có Bài 21/182. a. Lập bảng phân bố tần số có giá trị đại diện Lớp Giá trị đại diện Tần số 55 2 65 6 75 10 85 8 95 4 N=30 b. Ta có b. Tính phương sai và độ lệch chuẩn Ta có Củng cố GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Cho bảng phân bố về số con trong 20 gia đình như sau: Số con 0 1 2 3 Số gia đình 3 6 7 4 Câu nào sau đay đúng A. Tần suất của 2 là 7 B. Tần suất của 3 là 20% C. Tần suất của 1 là 33% D. A,B,C đúng 2. Với các số 1;4;6;8;10;10. thì số trung vị là. A. 6 B. 7 C. 8 D. Một số khác 3. Cho bảng phân bố tần số ghép lớp Lớp Tần số 5 10 26 5 4 a. Số trung vị thuộc lớp nào sâu đây A. B. C. D. b. Số trung bình là: A. 44,72 B. 43 C. 45 D. Một số khác c. Mốt là số nào trong các số sau. A. 49 B. 47 C. 45 D. Một số khác 4. Biết trung binhg cộng của là 7, thì trung bình cộng của là: A. 14 B. 11 C. 9 D. Một số khác Hướng dẫn về nhà: Ôn Tập lại các kiến thức đã học và làm các bài tập trong sách bài tập. Tiết 53 – 54. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu : +) HS nắm vững các khái niệm: góc LG, đường tròn LG, rad +) Thực hành : đổi đơn vị ( độ và rad ); biểu diển các ngọn cung LG lên đường tròn LG II. Tiến trình dạy bài mới. II. Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị nội dung . Chuẩn bị các hoạt động học sinh III. Chuẩn bị học sinh : Tìm hiểu trước bài học . Trả lời các câu hỏi sgk IV. Tiến trình tiết học Oån định lớp Tổ chức các hoạt động Hoạt động 1. Góc và cung lượng giác Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG BÀI GHI Hsinh đọc lần lượt các góc lg theo mô tả của gv Có tia gốc ,ngọn và chiều quay 2. Góc và cung lương giác . a. Góc lượng giác và số đo. Trong mp cho hai tia Ox,Oy. Với hai tia Ox,Oy đó ta có vô số góc LG. Ký hiệu: (Ox,Oy). (Ox:tia gốc; Oy : tia ngọn) Số đo của góc lượng giác. = b Cung lượng giác và số đo. Đường tròn định hướng. Có chiều dương ngược chiều kim đồng hồ, chiều âm cùng chiều kim đồng hồ. Cung lượng giác. Trên đtròn định hướng tâm 0 cho hai điểm A,B. Với hai điểm A,B đó ta có vô số cung lượng giác. Ký hiệu. (A : điểm gốc ; B: điểm ngọn) Số đo của cung lượng giác. Sđ = Số đo (OA,OB) 3. Hệ thức Sa-lơ Với ba tia Ou; Ov;Ow ta có VD4 sgk Hoạt động 2. Đơn vị đo góc và cung Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG BÀI GHI sđ góc ở tâm và sđcung chấn như thế nào? Như vậy một vòng tròn có bao nhiêu rađian? Hình thành công thức đổi giuẵ hai đơn vị sđ góc ở tâm và sđcung chắn là bằng nhau 2 rađian §1. GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC 1. Đơn vị đo góc và cung. a.Độ. Mỗi cung tròn có độ dài bằng sẽ có số đo bằng 10 . Và góc chắn ở tâm có số đo bằng 10 . Một cung tròn có số đo a0 có độ dài là VD1. SGK b.Radian (rad) . Định nghĩa. Cung tròn có độ dài bằng bán kính là cung có số đo 1 radian Công thức tính độ dài của một cung tròn. ( Với tính bằng rad) Ví dụ. Đổi đợn vị đo ( từ độ sang rad và ngược lại). (độ) Ví dụ. KQ. Độ 300 450 600 900 1200 1350 1500 1800 Rad Củng cố: Nắm vững khái niệm góc LG, cung LG, các đơn vị đo goc và cung, , đổi giữa hai đơn vị đo. Làm các bài tập SGK, Xem trước bài “ Giá trị lượng giác của một góc lượng giác”

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 10 nang cao chuong thong ke.doc
Giáo án liên quan